- GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong sách BT trắc nghiệm TV 4. Hoàng Thị Hà, Bùi Thu Huệ. Hôm nay đọc báo Thiếu Niên Tiền Phong, mình được biết tin ba Hồng đã hi sinh [r]
(1)TUẦN
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC
TRUNG THU ĐỘC LẬP I Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm văn thể tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ hi vọng anh chiến sỹ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi
- Hiểu từ
- Hiểu ý nghĩa bài: Tình thương em nhỏ anh chiến sỹ, mơ ước anh tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước ta
II Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa tập đọc III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ:
- GV kiểm tra HS đọc “Chị em tôi” trả lời câu hỏi
B Dạy mới:
1 Giới thiệu chủ điểm học: Luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:
- GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ khó
HS: Nối tiếp đọc đoạn (2 - lượt)
- Luyện đọc theo cặp - - HS đọc - GV đọc diễn cảm tồn
b Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
+ Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu nghĩ tới em nhỏ thời điểm nào?
- Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trăng thu độc lập + Trăng thu độc lập có đẹp? - Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông tự do,
độc lập: Trăng ngàn gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng sáng vằng vặc chiếu khắp làng
+ Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước đêm trăng sao?
- Dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, biển rộng to lớn, vui tươi
+ Vẻ đẹp có khác với đêm trung thu độc lập đầu tiên?
- Đó vẻ đẹp đất nước ta đại, giàu có nhiều so với ngày độc lập
+ Cuộc sống nay, theo em có giống với mong ước anh chiến sỹ
(2)năm xưa?
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào?
HS: Phát biểu ý kiến
c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: em nối tiếp đọc đoạn - GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm
đoạn
- Thi đọc diễn cảm đoạn Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét học
- Về nhà đọc lại chuẩn bị sau
TOÁN
LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kỹ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, phép trừ
- Giải tốn có lời văn tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ
II Đồ dùng: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ:
GV gọi HS lên chữa nhà B Dạy mới:
1 Giới thiệu - ghi đầu bài: Hướng dẫn HS luyện tập: + Bài 1:
a) GV ghi bảng: 2416 + 5164 HS: Lên bảng dặt tính thực phép tính:
2 416 164
7 580 - GV hướng dẫn HS thử lại, lấy tổng trừ
đi số hạng, số hạng cịn lại phép cộng
Thử lại:
7 580 164 416 - Mn thư l¹i phÐp céng ta làm nào? HS: Nêu cách thử lại b) Cho HS tù lµm phÐp céng ë bµi tËp
phần b thử lại
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu tự làm nh
- GV nhận xét, cho điểm
+ Bài 3: HS: Tự làm chữa
+ Bài 4: HS: Đọc yêu cầu, tự làm chữa bài,
em lên bảng giải, lớp làm vào Bài giải:
Ta có 143 > 428, vậy:
Núi Phan - xi - păng cao núi Tây Côn Lĩnh Núi Phan - xi - păng cao núi Tây Côn Lĩnh là:
3 143 - 428 = 15 (m) +
(3)-Đáp số: 715 (m) + Bài 5:
- GV hái: Sè lín nhÊt cã chữ số số
no? HS: S ú l: 99 999
Số bé có chữ số số nào? HS: Số 10 000 Hiệu số là? 99 999 - 10 000 = 89 999 - GV chấm cho HS
3 Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xÐt giê häc
- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp
Bi chiỊu:
CHÍNH TẢ GÀ TRỐNG VÀ CÁO I Mục tiêu:
- Nhớ - viết lại xác, trình bày đoạn trích thơ “Gà Trống Cáo”
- Tìm đúng, viết tả tiếng bắt đầu tr/ch có vần ươn/ương để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa cho
II Đồ dùng dạy - học:
Phiếu, băng giấy III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: B Dạy mới:
1 Giới thiệu - ghi đầu bài: Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- HS làm tập Cả lớp làm nháp
- GV nêu yêu cầu tập HS: em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
- GV đọc lại đoạn thơ lần - Đọc thầm lại đoạn thơ, ghi nhớ nội dung, ý từ dễ viết sai, cách trình bày
- Nêu cách trình bày thơ - GV chốt lại để HS nhớ cách viết:
+ Ghi tên vào dòng + Chữ đầu dòng viết hoa + Viết hoa tên riêng
HS: Gấp sách viết - GV chấm từ đến 10
3 Hướng dẫn HS làm tập tả:
+ Bài 2: HS: Nêu yêu cầu tập, đọc thầm đoạn
văn, suy nghĩ làm vào vở tập
- GV dán giấy khổ to cho HS lên thi tiếp sức
- Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn điền
- GV lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng
- Cả lớp sửa theo lời giải
+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu tự làm
(4)3a) - ý chí - Trí tuệ 3b) - Vươn lên
- Tưởng tượng
- GV nhận xét, cho điểm Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học - Về nhà tập viết cho đẹp
TOÁN (BS)
LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kỹ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, phép trừ
- Giải tốn có lời văn tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ
II Đồ dùng: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Tổ chức
B Kiểm tra cũ C Dạy học mới: Giới thiệu:
2 Nội dung:
- Hướng dẫn hs làm tập Vở tập Toán nâng cao - tập
+ Bài 1: (Tr.46)
- Luyện tập phép cộng, phép trừ, tính sau thử lại
- GV hướng dẫn học sinh làm vào VBT
- HS làm vào vở, đổi chéo kiểm tra lẫn
+ Bài 2: (Tr.47)
a Tìm hiệu số trịn triệu lớn có chữ số số lớn có chữ số
b Tìm tổng số lớn có chữ số số lớn có chữ số
- Gọi hs lên bảng
- hs lên bảng, lớp làm vào tập, sau nhận xét
Bài giải: a
+ Số tròn triệu lớn có chữ số là: 9000000
+ Số lớn có chữ số là: 999999 + Hiệu số là:
9000000 - 999999 = 8000001 b
+ Số lớn có chữ số là: 99999 + Số lớn có chữ số là: 9999 + Tổng số là:
(5)+ Bài 3: (Tr.47)
Luyện tập giải tốn có lời giải cách
- GV gọi hs đọc đề
- GV hướng dẫn học sinh làm - Gọi hs lên trình bày
- Chữa bài, nx cho hs
- hs lên bảng, lớp hs làm vào VBT
Bài giải C1
Sau ngày trạm cịn lại số lít xăng là: 25000 - 9975 - 9536 = 5489 (lít)
ĐS: 5489 lít + Bài 4: (Tr.48)
Luyện tập tìm thành phần chưa biết phép cộng
a x + 4789 = 90000 - 76432 b 59678 + x = 14734 + 48676
- hs lên bảng, lớp làm VBT a x = 8779
b x = 3732 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung học - Nhắc nhở hs đọc trước
_ TIẾNG VIỆT (BỔ SUNG)
LUYỆN VIẾT BÀI I Mục tiêu
- Nghe - viết tả, trình bày viết - Làm tập tả
- Rèn chữ đẹp, giữ II Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ, Vở Luyện viết chữ đẹp lớp III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Tổ chức
B Kiểm tra cũ C Dạy học mới: Giới thiệu:
2 Dạy mới: 2.1 Giới thiệu
2.2 Hướng dẫn HS nghe- viết - GV đọc mẫu lượt
- GV nhắc em ý từ ngữ dễ viết sai, từ ngữ thích, trả lời câu hỏi: Bài tập đọc cho ta hiểu thêm điều gì?
- GV nhắc HS ghi tên vào dịng Trình bày cho đẹp, với thể loại
- GV đọc cho HS viết - Đọc soát lỗi
- Chấm
- HS thực
- HS đọc thầm đọc - HS theo dõi SGK
(6)3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét
- Về nhà xem lại
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI - TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I Mục tiêu:
- Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết số tên riêng Việt Nam
- Rèn kĩ viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam II Đồ dùng dạy - học:
Bản đồ địa lý Việt Nam, phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ:
Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ HS: HS lên bảng làm tập B Dạy mới:
1 Giới thiệu:
2 Hướng dẫn HS làm tập:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu tập, đọc giải nghĩa
từ Long Thành (cuối bài)
- Cả lớp đọc thầm ca dao, phát tên riêng viết không tự sửa lại
- - em HS làm phiếu dán bảng
- GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
VD: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc,
+ Bài 2:
- GV treo đồ địa lý Việt Nam lên giải thích yêu cầu
- Tìm nhanh đồ tên tỉnh, thành phố nước ta Viết lại tên tả
HS: Đọc u cầu tập, nghe GV giải thích, chia nhóm làm theo nhóm - Các nhóm lên dán kết quả:
+ Tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hồ Bình, Hà Giang, Tun Quang, Lào Cai, n Bái,
- Tìm nhanh đồ tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nước ta ghi lại tên
+ Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Xuân Hương, Thành Cổ Loa, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hang Pắc -Bó,
(7)3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà học
_ TỐN
BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ I Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa chữ II Đồ dùng:
Bảng phụ viết sẵn VD SGK III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: B Dạy mới: Giới thiệu:
2 Giới thiệu biểu thức có chứa chữ:
2 em lên bảng chữa tập
- GV nêu ví dụ viết sẵn bảng phụ HS: Đọc toán SGK Nếu anh câu cá,
Em câu cá,
Cả anh em câu cá? HS: Câu cá - GV ghi vào bảng
- Làm tương tự với trường hợp lại
Nếu anh câu a cá, Em câu b cá,
Thì anh em câu cá?
HS: Câu (a + b) cá Gv giới thiệu (a + b) gọi biểu
thức có chứa chữ
HS: Vài em nhắc lại Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa chữ:
- Nếu a = b = a + b bao nhiêu?
HS: Nếu a = 3; b = a + b = + =
GV: Khi ta nói giá trị biểu thức a + b
Tương tự với trường hợp lại - Khi biết giá trị cụ thể a b, muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm nào?
HS: ta thay số vào chữ a b thực tính giá trị
- Mỗi lần thay chữ số ta tính gì?
HS: Ta tính giá trị số biểu thức a + b
4 Luyện tập:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu tự làm
+ Bài 2: Làm tương tự
+ Bài 3: GV kẻ bảng SGK, cho HS làm theo mẫu chữa
HS: Đọc yêu cầu tự làm
(8)+ Bài 4: HS: Làm chữa Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét học
- Về nhà học làm tập
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I Mục tiêu:
- HS nhận biết dấu hiệu tác hại bệnh béo phì - Nêu ngun nhân cách phịng bệnh béo phì
- Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì, xây dựng thái độ với người béo phì
II Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 28, 29 SGK - Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ:
- Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng?
- Nêu cách đề phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng?
B Dạy mới: Giới thiệu: Các hoạt động:
a HĐ1: Tìm hiểu bệnh béo phì * Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Chia nhóm, phát phiếu học tập (SGV) HS: Làm việc với phiếu học theo nhóm + Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày kết quả,
các nhóm khác bổ sung Đáp án: Câu 1: b
Câu 2: 2.1 - d; 2.2 - d; 2.3 - e - GV kết luận: (SGV)
b HĐ2: Thảo luận nguyên nhân: * Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi thảo luận: HS: Quan sát H29 SGK để trả lời câu hỏi
? Nguyên nhân gây nên béo phì - Ăn nhiều bánh kẹo, nước ngọt, ăn vặt nhiều, vận động
? Làm để phòng tránh - Ăn uống hợp lý, điều độ, tập TDTT, ? Cần phải làm em bé
thân bạn bị béo phì
- Có chế độ ăn kiêng, thường xuyên luyện tập TDTT, không ăn vặt,
(9)nhân cách điều trị c HĐ3: Đóng vai:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ (SGV)
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm HS: Các nhóm thảo luận đưa tình
+ Bước 3: Trình diễn
- GV nhận xét, kết luận chung
HS: Lên đóng vai Các HS khác theo dõi lựa chọn cách ứng xử
3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà học
_ Buổi chiều:
KỂ CHUYỆN
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I Mục tiêu:
1 Rèn kỹ nói:
- Dựa vào lời kể thầy cô tranh minh họa, HS kể lại câu chuyện
“Lời ước trăng”, phối hợp lời kể với điệu nét mặt
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Rèn kỹ nghe:
- HS chăm nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa truyện SGK III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: - GV gọi HS kể - Nhận xét, cho điểm
HS: - em kể câu chuỵên lòng tự trọng mà em nghe, đọc
B Dạy mới:
1 Giới thiệu - ghi tên bài: GV kể chuyện:
- GV kể lần 1: HS: Nghe
- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ
- Xem tranh minh họa đọc phần lời tranh SGK
- GV kể lần 3:
3 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
HS: Tiếp nối đọc yêu cầu tập
(10)theo 1, tranh sau kể toàn chuyện Kể xong HS trao đổi nội dung câu chuyện theo yêu cầu SGK
b Thi kể trước lớp: HS: - nhóm (mỗi nhóm em) tiếp nối thi kể lại tồn câu chuyện - vài HS thi kể câu chuyện
- HS kể xong trả lời câu hỏi a, b, c yêu cầu
- GV lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, nhất, hiểu chuyện nhất,
- Lời giải:
a) Cô gái mù câu chuyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà khỏi bệnh
b) Hành động cô cho thấy người nhân hậu, sống người khác Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét học
- Về nhà tập kể cho người nghe
TOÁN (BS)
LUYỆN TẬP BIỂU THỨC CÓ CHỨA CHỮ I.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa chữ II Đồ dùng:
- VBT Toán nâng cao - tập III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Tổ chức
B Kiểm tra cũ C Dạy học mới: Giới thiệu:
2 Nội dung:
- Hướng dẫn hs làm tập Vở tập Toán nâng cao - tập
+ Bài 1: (Tr.48)
- Luyện tập tính giá trị biểu thức có chứa chữ
- GV hướng dẫn học sinh làm vào VBT theo mẫu VBT
- HS làm vào vở, đổi chéo kiểm tra lẫn
+ Bài 2: (Tr.49) Viết số thích hợp vào trống a
a 15m 75km 32 27cm2 56 phút
b 8m 23km 17 19cm2 38 phút
(11)a 96dm 175km 150kg 88cm2 45 giây
b
a x b a : b
- Hướng dẫn hs làm vào VBT, sau gọi lên chữa + Bài 3: (Tr.49)
Cho biết a b số có chữ số Tìm giá trị lớn biểu thức a+b axb - GV gọi hs đọc đề
- GV hướng dẫn học sinh làm - Gọi hs lên trình bày
- Chữa bài, nx cho hs
- hs lên bảng, lớp hs làm vào VBT
Bài giải
+ Biểu thức a+b a x b lớn a b số lớn có chữ số Vậy:
a + b = + = 18 a x b = x = 81 + Bài 4: (Tr.49)
Với chữ số dấu +, -, x, : viết biểu thức có giá trị 13
- hs lên bảng, lớp làm VBT Đáp án: 22 : + = 13
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung học - Nhắc nhở hs đọc trước
_ Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I Mục tiêu:
1 Biết đọc trơn, trôi chảy, với văn kịch Cụ thể:
- Biết đọc, ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật
- Đọc từ địa phương dễ phát âm sai Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cảm
- Biết đọc kịch với giọng đọc rõ ràng, hồn nhiên thể tâm trạng háo hức, ngạc nhiên thán phục Tin - tin Mi - tin, thái độ tự tin, tự hào em bé vương quốc Tương Lai Biết hợp tác, phân vai, đọc kịch
2 Hiểu ý nghĩa kịch: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức phục vụ sống
II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ:
- GV nhận xét, cho điểm
HS: em nối đọc “Trung thu độc lập” trả lời câu hỏi 3,
B Dạy mới:
1 Giới thiệu ghi đầu bài:
(12)1: “Trong công xưởng xanh”
a GV đọc mẫu kịch: HS: Quan sát tranh minh họa b HS nối tiếp đọc đoạn:
(2 lượt)
c HS luyện đọc theo cặp: d - HS đọc kịch: e Tìm hiểu nội dung kịch:
- Tin - tin Mi - tin đến đâu gặp ai?
- đến vương quốc Tương Lai trò chuyện với bạn nhỏ đời - Vì nơi có tên vương quốc
Tương Lai?
- Vì người sống vương quốc chưa sinh giới - Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng
chế gì?
+ Vật làm cho người hạnh phúc + Ba mươi vị thuốc trường sinh + Một loại ánh sáng kỳ lạ
+ Một máy biết bay không chim
+ Một máy biết rị tìm kho báu cịn giấu kín mặt trăng
- Các phát minh thể ước mơ gì?
- Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ
g GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm kịch theo cách phân vai:
HS: em dẫn chuyện
7 em đọc theo phân vai tốp thi đọc
3 Luyện đọc tìm hiểu 2: “Trong khu vườn kỳ diệu”
a GV đọc diễn cảm 2: HS quan sát tranh b Đọc nối tiếp đoạn:
c Luyện đọc theo cặp: d - HS đọc màn: e Tìm hiểu nội dung:
- Những trái mà Tin - tin Mi - tin thấy khu vờn kì diệu có khác th-ờng?
- Chựm nho tng l lê to - Quả táo đỏ tởng da đỏ - Quả da to tởng bí đỏ g GV hớng dẫn HS luyện c v thi c
diễn cảm theo phân vai: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG I Mục tiêu:
- Giúp HS thức nhận biết tính chất giao hoán phép cộng
- Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn phép cộng số trường hợp đơn giản
II Đồ dùng: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học:
(13)A Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS lên bảng chữa tập B Dạy mới:
1 Giới thiệu:
2 Nhận biết tính chất giao hốn phép cộng:
- GV kẻ sẵn bảng SGK HS: Quan sát - Nếu a = 20; b = 30 a + b = ?
b + a = ?
HS: a + b = 20 + 30 = 50 b + a = 30 + 20 = 50 - So sánh a + b b + a ta thấy nào? HS: a + b = b + a = 50 - Làm tương tự với giá trị
khác a, b
- Vậy giá trị a + b giá trị b + a nào?
HS: Giá trị a + b b + a luôn
=> Ghi nhớ: HS: - em đọc ghi nhớ
3 Thực hành:
+ Bài 1: Làm cá nhân HS: Nêu yêu cầu tự làm + Bài 2: Làm cá nhân HS: Đọc yêu cầu tự làm
Dựa vào phép cộng có tính chất giao hốn viết số thích hợp:
b) m + n = n + m 84 + = + 84 a + = + a = a
+ Bài 3: Làm vào HS: Đọc yêu cầu tự làm - em lên bảng chữa - Cả lớp làm vào - Yêu cầu HS giải thích:
VD: 2975 + 4017 < 4017 + 3000 - Vì khơng thực phép tính lại
điền dấu bé vào chỗ chấm?
HS: Vì tổng có chung số hạng 4017, cịn số hạng 2975 < 3000 nên:
2975 + 4017 < 4017 + 3000 - GV thu bài, chấm cho HS
4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về nhà học làm tập
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu:
Dựa hiểu biết đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện gồm nhiều đoạn
II Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa truyện “Ba lưỡi rìu”, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học:
(14)A Kiểm tra cũ: B Dạy mới: Giới thiệu:
2 Hướng dẫn HS làm tập:
2 em nhìn tranh phát triển ý nêu thành đoạn văn hoàn chỉnh
+ Bài tập 1: HS: em đọc cốt truyện “Vào nghề”
- GV giới thiệu tranh
- Cả lớp theo dõi SGK - Yêu cầu HS nêu tên việc
trong cốt truyện
HS: Phát biểu:
1) Va - li - a mơ ước đánh đàn 2) Va - li - a xin chuồng ngựa 3) Va - li - a làm quen với ngựa 4) Say Va - li - a trở thành diễn viên giỏi em mong ước
+ Bài tập 2: HS: Nêu yêu cầu tập
- HS nối tiếp đọc đoạn chưa hoàn chỉnh
- Đọc thầm lại đoạn, tự lựa chọn để hoàn chỉnh đoạn, viết lại vào
- số em làm vào phiếu dán bảng - GV gọi số HS đọc kết làm
- GV kết luận HS hoàn chỉnh đoạn văn hay
3 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập viết lại đoạn văn cho hay
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I Mục tiêu:
- Học xong HS biết có trận Bạch Đằng - Kể lại diễn biến trận Bạch Đằng
- Trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc II Đồ dùng dạy - học:
- Hình SGK phóng to
- Bộ tranh vẽ diễn biến, phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A.Kiểm tra cũ:
GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trước B Dạy mới:
1 Giới thiệu - ghi đầu bài: Các hoạt động:
(15)- GV yêu cầu HS điền dấu “x” vào ô trống thông tin Ngô Quyền: + Ngô Quyền người làng Đường Lâm - Hà Tây
+ Ngô Quyền rể Dương Đình Nghệ
+ Ngơ Quyền huy quân ta đánh quân Nam Hán + Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên vua - GV yêu cầu vài em dựa vào kết
làm việc để giới thiệu số nét tiểu sử Ngô Quyền
* HĐ2: Làm việc cá nhân
- GV nêu câu hỏi: HS: Đọc SGK để trả lời câu hỏi + Cửa sông Bạch Đằng nằm địa
phương nào?
+ Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm gì?
HS: để nhử giặc vào bãi cọc đánh + Trận đánh diễn nào? HS: Kể lại
+ Kết trận đánh sao? HS: Quân giặc hoàn toàn thất bại - GV yêu cầu vài HS dựa vào kết
làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng
* HĐ3: Làm việc lớp
- GV nêu vấn đề cho lớp thảo luận: Sau đánh tan qn Nam Hán, Ngơ Quyền làm gì? Điều có ý nghĩa nào?
HS: Ngô Quyền xưng vương, đất nước ta độc lập 000 năm bị phong kiến phương Bắc hộ
3 Củng cố - dặn dị: - Nhận xét học
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
Buổi chiều:
ĐỊA LÝ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu:
- HS biết số dân tộc Tây Nguyên
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Tây Nguyên
- Mô tả nhà Rông Tây Nguyên
- Dựa vào lược đồ tranh ảnh để tìm kiến thức
- Yêu quý dân tộc Tây Nguyên, có ý thức tơn trọng truyền thống văn hố dân tộc
II Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, III Các hoạt động dạy - học:
(16)A Kiểm tra cũ: B Dạy mới:
1 Giới thiệu - ghi đầu bài:
2 Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống:
HS nêu phần ghi nhớ trước
* HĐ1: Làm việc cá nhân HS: Đọc mục I SGK trả lời câu hỏi + Kể tên số dân tộc Tây Nguyên? - Gia - rai, Ê - đê, Ba - na, Xơ - đăng,
Mông - Tày - Nùng, + Trong dân tộc kể trên,
dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên? Những dân tộc từ nơi khác đến?
- Những dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên: Gia rai, Ê đê, Ba na, Xơ -đăng
- Những dân tộc từ nơi khác đến là: Mông, Tày, Nùng
+ Mỗi dân tộc Tây Nguyên có đặc điểm riêng biệt? (tiếng nói, tập qn, sinh hoạt)
- Tiếng nói khác Tập quán khác Sinh hoạt khác + Để Tây Nguyên ngày giàu đẹp,
Nhà nước dân tộc làm gì?
HS: chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày giàu đẹp Nhà Rông Tây Nguyên:
* HĐ2: Làm việc theo nhóm HS: Làm việc theo nhóm dựa vào mục SGK tranh ảnh để thảo luận
+ Mỗi buôn Tây Ngun thường có ngơi nhà đặc biệt gì?
- Có nhà Rơng + Nhà Rơng dùng để làm gì? Hãy
mơ tả nhà Rơng?
- Nhà Rông dùng để hội họp, tiếp khách buôn
+ Sự to đẹp nhà Rơng biểu cho điều gì?
- Biểu cho giàu có, thịnh vượng bn
- Đại diện nhóm trình bày - GV lớp nhận xét
4 Trang phục, lễ hội:
* HĐ3: Làm việc theo nhóm HS: Làm việc theo nhóm dựa vào mục hình 1, 2, 3, 4, 5, SGK
+ Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc nào?
- Nam thường đóng khố Nữ thường quấn váy
+ Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc hình 1, 2,
+ Lễ hội Tây Nguyên tổ chức nào?
- Lễ hội tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch
+ Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên?
- Lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới, + Người dân Tây Nguyên thường làm
gì lễ hội?
(17)5 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
_ TOÁN (BS)
LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG I.Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố tính chất giao hốn phép cộng
- Biết sử dụng tính chất giao hoán phép cộng số trường hợp đơn giản
II Đồ dùng:
- VBT Toán nâng cao - tập III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Tổ chức
B Kiểm tra cũ C Dạy học mới: Giới thiệu:
2 Nội dung:
- Hướng dẫn hs làm tập Vở tập Toán nâng cao - tập
+ Bài 1: (Tr.50)
- Luyện tập tính chất giao hốn phép cộng
- GV hướng dẫn học sinh làm vào VBT
- HS làm vào vở, đổi chéo kiểm tra lẫn
+ Bài 2: (Tr.50)
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS tự làm vào VBT sau lên bảng chữa
+ Bài 3: (Tr.50) a HS tự làm
b Luyện tập cách tính chu vi hcn
1 hcn có chiều dài 2dm 5cm, chiều rộng ngắn chiều dài 9cm Tính chu vi hcn
- GV hướng dẫn học sinh làm - Gọi hs lên trình bày
- Chữa bài, nx cho hs
- hs lên bảng, lớp hs làm vào VBT
b
Bài giải
Đổi 2dm 5cm = 25cm Chiều rộng hcn là:
25 - = 16 (cm) Chu vi hcn là: (25 + 16) x = 82cm
ĐS: 82 cm + Bài 4: (Tr.51)
Với chữ số dấu +, -, x, : viết biểu thức có giá trị 22
- hs lên bảng, lớp làm VBT Đáp án:
(18)3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung học - Nhắc nhở hs đọc trước
_ TIẾNG VIỆT (BỔ SUNG)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu
Dựa hiểu biết đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện gồm nhiều đoạn
II Đồ dùng dạy- học
- Vở tập trắc nghiệm TV III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Tổ chức
B Kiểm tra cũ C Dạy học mới: Giới thiệu:
2 Dạy mới: a Giới thiệu b Luyện tập
- GV hướng dẫn học sinh làm tập sách BT trắc nghiệm TV
- HS thực
+ Bài 1: (Tr 39)
- Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
- Gọi hs trả lời câu hỏi - HS dựa vào tranh minh họa SGK làm cá nhân, phát biểu
+ Bài 2: (Tr 40)
Dựa vào câu trả lời 1, em viết đoạn văn kể lại phần cuối câu chuyện “Ba lưỡi dìu”
- GV chữa, sửa sai lỗi văn hs, cho điểm, đọc làm tốt trước lớp
- HS dựa vào để làm
3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét
- Về nhà xem lại
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI - TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I Mục tiêu:
- Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
(19)II Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ có tên quận, huyện - Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ:
GV gọi HS làm tập 1; 1HS làm tập tập
B Dạy mới:
1 Giới thiệu ghi đầu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Dạy mới:
a Phần nhận xét:
- GV nêu nhiệm vụ: Nhận xét cách viết tên người, tên địa lý cho
HS: em đọc yêu cầu trả lời câu hỏi
+ Mỗi tên chjo gồm tiếng? - 2, 3, tiếng + Chữ đầu tiếng viết
thế nào?
- Chữ đầu tiếng viết hoa
+ Khi viết tên người tên địa lý Việt Nam cần viết nào?
HS: cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên
b Phần ghi nhớ:
HS: - em đọc phần ghi nhớ - GV nói thêm cách viết tên dân
tộc Tây Nguyên c Phần luyện tập:
+ Bài 1: HS: Nêu yêu cầu tập
2 - em lên viết bảng lớp, lớp viết vào tập
VD: Nguyễn Thị Ngân
thôn Vải, xã Quất Lưu, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
+ Bài 2: Tương tự HS: Đọc yêu cầu tự làm - em lên bảng làm
- Cả lớp làm vào tập
VD: xã Quất Lưu, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu tập
- GV chia nhóm, làm vào phiếu - Làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
a) huyện Mê Linh, huyện Bình Xuyên, huyện Vĩnh Tường, huyện Yên Lạc, huyện Lập Thạch, huyện Tam Dương, huyện Tam Đảo, thị xã Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên
(20)- GV chữa bài, nhận xét bổ sung cho điểm nhóm làm
3 Củng cố - dặn dò:
- Hỏi lại nội dung - GV nhận xét tiết học
- Về nhà học làm tập, chuẩn bị sau
_ TỐN
BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ I Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa chữ II Đồ dùng:
Bảng phụ viết sẵn VD SGK III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ:
Gọi HS nêu tính chất giao hốn phép cộng
HS: HS lên bảng chữ tập B Dạy mới:
1 Giới thiệu- ghi đầu bài:
2 Giới thiệu biểu thức có chứa chữ: - GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung
SGK
HS: Nêu toán SGK Cả lớp theo dõi
- GV hỏi: An câu cá, Bình câu cá, Cường câu cá
Cả người câu cá? HS: câu + + = (con cá) - Tương tự với dòng khác
- Nếu An câu a cá Bình câu b cá Cường câu c cá
Cả bạn câu ? cá HS: Cả bạn câu a + b + c cá - GV giới thiệu a + b + c biểu thức có
chứa chữ
HS: Nhắc lại Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa chữ:
- Nếu a = 2; b = 3; c = a+b+c = ? HS: a + b + c = + + = - Vởy giá trị biểu thức a + b + c
- Tương tự với số lại
? Vởy lần thay chữ số ta tính
HS: ta tính giá trị biểu thức Cho HS nhắc lại
4 Thực hành:
+ Bài 1: Làm việc cá nhân HS: Đọc yêu cầu tự làm
Hai HS lên bảng, lớp làm vào A = 5; b = 7; c = 10 thì:
(21)+ Bài 2:
GV giới thiệu a x b x c biểu thức có chứa chữ
HS: Đọc yêu cầu tự làm a =
b = a x b x c = x x = 60 c =
+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu tự làm
- HS lên bảng, lớp làm vào
+ Bài 4: HS: Đọc yêu cầu tự làm
? Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm
- Ta lấy cạnh tam giác cộng lại với
a) P = + + = 12 (cm) b) P = 10 + 10 + = 25 (cm) c) P = + + = 18 (cm) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét học
- Về nhà học làm tập
(22)ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I.Mục tiêu:
- Học xong HS có khả nhận thức cần phải tiết kiệm tiền Vì cần phải tiết kiệm tiền
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi
- Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm, khơng đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí
II Đồ dùng:
Mỗi HS có bìa màu xanh, đỏ, trắng III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ:
GV gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ B Dạy mới:
1 Giới thiệu - ghi đầu bài: Các hoạt động:
*HĐ1: HS thảo luận nhóm (T11SGK)
- GV chia nhóm: HS: Các nhóm thảo luận thơng tin SGK
- Đại diện nhóm trình bày, HS lớp trao đổi, thảo luận
- GV kết luận:
Tiết kiệm thói quen tốt, biểu người văn minh, xã hội văn minh
* HĐ2: Bày tỏ ý kiến thái độ
- GV nêu ý kiến tập
HS: Bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu theo quy ước
- GV đề nghị HS giải thích lý lựa chọn
- Cả lớp trao đổi, thảo luận - GV tổng kết:
Các ý kiến c, d Các ý kiến a, b sai
* HĐ3: HS thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận liệt kê việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- GV kết luận việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền
HS: Tự liên hệ
- - em đọc ghi nhớ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét học
(23)Buổi chiều:
KỸ THUẬT
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 2) I.Mục tiêu:
- HS biết khâu ghép mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép mép vải mũi khâu thường
- Có ý thức rèn luyện kỹ khâu thường để áp dụng vào sống II Đồ dùng dạy - học:
- Vải, kim khâu, khâu, III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Bài cũ:
- GV kiểm tra chuẩn bị HS B Dạy mới:
1 Giới thiệu - ghi đầu bài:
2 hướng dẫn học sinh thực hành:
* HĐ1: Thực hành khâu ghép mép vải mũi khâu thường
- GV gọi HS nêu lại quy trình khâu ghép mép vải
HS: Nêu lại quy trình khâu - B1: Vạch dấu đường khâu - B2: Khâu lược
- B3: Khâu ghép mép vải - Cho HS thực hành khâu HS: Thực hành khâu
- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa dẫn thêm cho HS lúng túng
* HĐ2: Đánh giá kết
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
HS: Trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn để đánh giá
HS: Tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn
3 Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét học, khen em có ý thức học tốt - Dặn nhà chuẩn bị để sau học
TIẾNG VIỆT (BỔ SUNG)
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI - TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I Mục tiêu:
- Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
- Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người tên địa lý Việt Nam để viết số tên riêng Việt Nam
II Đồ dùng dạy- học
(24)III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Tổ chức
B Kiểm tra cũ C Dạy học mới: Giới thiệu:
2 Dạy mới: a Giới thiệu b Luyện tập
- GV hướng dẫn học sinh làm tập sách BT trắc nghiệm TV + Bài 1: (Tr 41)
Tìm sai tả, viết lại cho đúng:
- Gọi số hs lên bảng
- Làm cá nhân, nhận xét bảng
Đáp án: Các từ viết sai viết lại sau:
a Hoàng Thị Hà, Bùi Thu Huệ b Bạc Liêu, Cà Mau
+ Bài 2: (Tr 41)
- HD học sinh sửa sai lỗi tả văn
- Gọi hs lên trình bày
- HS làm cá nhân, sau lên bảng trình bày
Đoạn văn sửa lại sau:
Mình Lê Trung Kiên học sinh lớp 4ê trường Tiểu học Trần Quốc Toản tỉnh Lai Châu Hôm đọc báo Thiếu Niên Tiền Phong, biết tin ba Hồng hi sinh trận lũ lụt Mình gửi thư chia buồn với bạn Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét
- Về nhà xem lại
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu:
- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện - Biết xếp thứ tự câu chuyện theo thời gian II Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết sẵn đề gợi ý III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ:
(25)B Dạy mới:
1 Giới thiệu ghi đầu bài: Hướng dẫn HS làm tập:
HS: em đọc đề gợi ý Cả lớp đọc thầm
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề gợi ý, hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề
- GV gạch chân từ quan trọng
HS: Đọc thầm gợi ý 3, suy nghĩ trả lời HS: Làm bài, sau kể chuyện nhóm Các nhóm cử đại diện lên kể chuyện thi
- GV lớp nhận xét VD: 1) Một buổi trưa hè em mơ thấy bà tiên đầu tóc bạc phơ Thấy em mồ hôi nhễ nhại bà dịu dàng bảo:
- Giữa trưa nắng chang chang mà cháu khơng đội mũ nón bị cảm ! Vì cháu mót lúa trưa này?
Em đáp:
- Cháu tiếc lúa rơi nên tranh thủ buổi trưa mót lúa cho ngan ăn đỡ cha mẹ Buổi chiều cháu học Bà tiên bảo:
- Cháu ngoan lắm, bà tặng cháu điều ước
2) Em không dùng phí điều ước Ngay em ước cho em trai em bơi thật giỏi em thường lo cho em bị ngã xuống sông Điều ước thứ em ước cho bố em khỏi bệnh hen xuyễn để mẹ đỡ vất vả Điều ước thứ em ước gia đình em có máy vi tính để chúng em học tin học trò chơi điện tử Cả điều ước ứng nghiệm
3) Em vui tỉnh giấc Thật tiếc giấc mơ
- GV cho HS viết vào HS: Vài em đọc viết - GV nhận xét chấm điểm cho HS
3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học
- Về nhà tập viết lại cho hay
TOÁN
(26)I Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp phép cộng
- Vận dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện
II Đồ dùng:
Bảng phụ kẻ SGK III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS lên bảng chữa tập B Dạy mới:
1 Giới thiệu:
2 Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng:
- GV đưa bảng kẻ sẵn SGK: HS: Quan sát bảng trả lời: Nếu a = 5; b = 4; c =
(a + b) + c = ? a + (b + c) = ?
HS: Tính nháp, HS lên bảng tính - GV ghi kết HS tính vào
bảng
(a + b) + c = (4 + 5) + = + = 15 a + (b + c) = + (5 + 6) = + 11 = 15 ? So sánh giá trị (a + b) + c
a + (b + c)
- giá trị biểu thức ? Khi cộng tổng số với số thứ ta có
thể cộng số thứ với tổng số thứ số thứ
HS: Nêu lại nhận xét
- Lưu ý: Khi phải tính tổng số a + b + c ta tính theo thứ tự từ trái sang phải
=> a + b + c = a + (b + c) = a + (b + c)
3 Thực hành:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu tự làm
a) 3254 + 146 + 1698 = 3400 + 1698 = 5098
4367 + 199 + 501 = 4367 + 700 = 5067
+ Bài 2: HS: Nêu yêu cầu tự làm
Bài giải:
Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận là: 75500000+86950000=162450000
(đồng)
Cả ba ngày nhận số tiền là:
162450000+14500000=176950000(đồng )
Đáp số: 176 950 000 (đồng)
+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu, tự làm
(27)b) + a = a +
c) (a + 28) + = a + (28+2) = a + 30 - GV chấm bài, nhận xét
4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học
- Về nhà học làm tập
KHOA HỌC
PHỊNG MỘT SỐ BÊNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HỐ I Mục tiêu:
- HS kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá nhận thức mối nguy hiểm bệnh
- Nêu nguyên nhân cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hố - Có ý thức giữ vệ sinh phòng bệnh
II Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 30, 31 SGK III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: GV gọi HS đọc ghi nhớ B Dạy mới:
1 Giới thiệu - ghi đầu bài:
2 Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hóa:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành: - GV đặt vấn đề:
+ Trong lớp ta có bạn bị đau bụng tiêu chảy?
HS: Giơ tay
+ Khi cảm thấy nào? - Lo lắng, khó chịu, mệt, đau đớn + Kể tên bệnh lây truyền qua đường
tiêu hoá khác mà em biết?
- Tả, lị, - GV giảng triệu trứng số bệnh
(SGV)
? Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm
- Đều gây chết người khơng chữa trị kịp thời
GV kết luận: (SGV)
3 Thảo luận nguyên nhân cách phòng bệnh: * Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm HS: Quan sát H30, 31 SGK trả lời câu hỏi
+ Chỉ nói nội dung hình? HS: Từng em nói + Việc làm bạn hình
có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hố? Vì sao?
- Uống nước lã (H1), ăn uống vệ sinh (H2)
(28)sao?
+ Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh?
HS: Tự nêu Vẽ tranh cổ động:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:
- Xây dựng cam kết giữ vệ sinh phịng bệnh
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người giữ vệ sinh chung
+ Bước 2: Thực hành HS: Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc
+ Bước 3: Trình bày kết đánh giá HS: Trình bày kết Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét học
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
_ TIẾNG VIỆT (BỔ SUNG)
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu:
- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện - Biết xếp thứ tự câu chuyện theo thời gian II Đồ dùng dạy- học
- Vở tập trắc nghiệm TV III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Tổ chức
B Kiểm tra cũ C Dạy học mới: Giới thiệu:
2 Dạy mới: a Giới thiệu b Luyện tập
- GV hướng dẫn học sinh làm tập sách BT trắc nghiệm TV + Bài 1: (Tr 41)
Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước em thực ba điều ước Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian
- Gv hướng dẫn hs điền vào chỗ chấm vbt
- Nhận xét, chữa lỗi cho hs
(29)+ Bài 2: (Tr 42)
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn văn kể việc em thực ba điều ước
- GV gợi ý cho hs, kết hợp chữa
- HS làm cá nhân vào vbt
+ Bài 3: (Tr 42)
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hồn thành đoạn văn kể suy nghĩ em tỉnh giấc
- GV gợi ý cho hs, kết hợp chữa - HS làm cá nhân vào vbt Sau số em đọc trước lớp
3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét
- Về nhà xem lại
_ Buổi chiều:
TOÁN (BỔ SUNG)
LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I Mục tiêu
- Giúp HS củng cố cách thức thực phép trừ (khơng nhớ có nhớ) - Kỹ làm tính trừ
II Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán nâng cao III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Tổ chức
B Kiểm tra cũ C Dạy học mới: Giới thiệu:
2 Nội dung:
- Hướng dẫn hs làm tập Vở tập Toán nâng cao - tập
+ Bài 1: (Tr.52)
- Luyện tập tính chất kết hợp phép cộng
- GV gọi hs lên bảng
- hs lên bảng, lớp làm vào VBT
+ Bài 2: (Tr.53)
- áp dụng tính chất kết hợp phép cộng để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện
- GV hướng dẫn hs, gọi hs lên bảng
- Dưới lớp hs làm vào VBT, nhận xét chữa bạn bảng
+ Bài (Tr.53)
Số học sinh khối lớp trường tiểu học là: khối có 188 hs, khối có 196 hs, khối có 185 hs, khối có 212 hs, khối có 204 hs Hỏi trung bình
Bài giải:
Trung bình khối có số hs là: (188 + 212 + 196 + 204 + 185) : =
(30)khối có hs? - GV hướng dẫn hs - Chấm chữa cho hs + Bài (Tr.53)
Luyện tập tìm thành phần chưa biết
- Goi hs lên bảng - hs lên bảng, lớp làm vbt Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét
- Về nhà xem lại
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN I Mục tiêu:
HS nhận ưu, khuyết điểm để sửa chữa II Nội dung:
1 GV nhận xét chung: a Ưu điểm:
- Lớp học đều,
- Đồ dùng sách tương đối đầy đủ - Ý thức số bạn học tập tốt - Một số bạn viết chữ tương đối đẹp b Nhược điểm:
- Một số bạn hay nói chuyện lớp, lười học, chữ viết xấu sai nhiều lỗi tả
2 Phương hướng:
- Phát huy ưu điểm có
- Khắc phục nhược điểm tồn
PHẦN KÝ DUYỆT GIÁO ÁN