1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm giúp các em học sinh học tốt phân môn lịch sử lớp 4 - hiểu và tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc

21 577 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 159 KB

Nội dung

Là một giáo viên, hơn ai hết tôi càng hiểu trách nhiệm của mình phải làm sao để học sinh của mình - Những thế hệ măng non của đất nớc hiểu về lịch sử của dân tộc ngay từ buổi sơ khai một

Trang 1

Sáng kiến kinh nghiệm

Phần thứ nhất : Đặt vấn đề

H

ẳn trong tâm lý mỗi ngời con đất Việt chúng ta ai cũng còn nhớ lời nói của Hồ Chủ Tịch: “Các Vua Hùng đã có công dựng nớc, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy N- ớc”.Lời nói của Ngời nh nhắn nhủ, thúc giục chúng ta hãy cố gắng hơn nữa gìn giữ và xây dựng đất nớc để xứng đáng với những gì mà ông cha ta từ nghìn xa đã khởi lập cơ

đồ

Ngợc dòng thời gian đa chúng ta về với lịch sử của đất nớc:Từ buổi đầu dựng

n-ớc và giữ nn-ớc của các Vua Hùng và hơn một nghìn năm đấu tranh dành độc lập Những dấu ấn ghi lại trang sử hào hùng của dân tộc nh hình ảnh Hai Bà Trng phất cờ khơỉ nghĩa, Ngô Quyền với chiến công hiển hách trên sông Bạch Đằng, hay chiến công lẫy lừng của vua tôi nhà Lý ba lần đánh tan quân Nguyên Mông xâm lợc, tiếp tục xây dựng và đổi mới đất nớc thời Hậu Lê v.v Chúng ta càng tự hào về truyền thống dân tộc

Là một giáo viên, hơn ai hết tôi càng hiểu trách nhiệm của mình phải làm sao

để học sinh của mình - Những thế hệ măng non của đất nớc hiểu về lịch sử của dân tộc ngay từ buổi sơ khai một cách chính xác, trung thực, giúp cho các em thêm hiểu, yêu mến và tự hào về quê hơng đất nớc mình, để rồi bồi dỡng ở các em lòng tự trọng,

tự tôn, gìn giữ, bảo vệ và phát triển “Tài sản” vô cùng thiêng liêng và cao quí đó chính là Tổ quốc mình.

Không những thế giúp học sinh nhận thức tốt đúng đắn về lịch sử của đất nớc còn góp phần phát triển năng lực nhận thức và t duy của học sinh, tập luyện cho các

em trở thành những ngời có t duy độc lập, chủ động tích cực trong suy nghĩ và hành

động Cũng nh các nhà sử học cổ đại đã khẳng định : “Lịch sử là bó đuốc soi đờng đi

đến tơng lai”

Kính tha hội đồng khoa học, kính tha các thầy cô !

Trong chơng trình sách giáo khoa lớp 4 lần này tôi đã chọn môn Lịch sử làm đề

tài sáng kiến kinh nghiệm của mình với một mục đích làm thế nào giúp các em học sinh học tốt phân môn lịch sử lớp 4 - hiểu và tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc.

Có lẽ đây cũng chỉ là một phần những suy nghĩ thật nhỏ bé của riêng cá nhân mình Tôi tha thiết và kính mong đợc sự quan tâm chỉ bảo, góp ý của thầy cô và bạn

bè đồng nghiệp.



Trang 2

Sáng kiến kinh nghiệm

Phần thứ hai : Giải quyết vấn đề

A - Thực trạng tình hình - Tìm hiểu nghuyên nhân

ở các cấp tiểu học, đối với học sinh lớp 1,2,3 các em cha chính thức học phânmôn lịch sử mà các em chỉ tiếp xúc qua những bài tập đọc, những mẩu chuyện thamkhảo nh truyền thuyết, truyện kể danh nhân lịch sử

Sang đến lớp 4 các em đợc chính thức học phân môn lịch sử theo một hệ thốngnhất định: Tìm hiểu về lịch sử Việt Nam từ “Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc” đến “nửa

* Nớc Đại Việt thế kỷ XVI - XVIII

* Buổi đầu thời Nguyễn

( Từ năm 1802 đến năm 1858 )

Tuy nhiên để phù hợp với thời lợng dành cho môn học và trình độ nhận thức củahọc sinh lứa tuổi này, ở mỗi giai đoạn lịch sử, chơng trình SGK đã chọn lọc mỗi bài làmột sự kiện , hiện tợng hay nhân vật lịch sử tiêu biểu của giai đoạn lịch sử đó Nó góp

Trang 3

Sáng kiến kinh nghiệm

phần giúp các em rèn luyện kỹ năng học, hiểu và bớc đầu biết phân tích, tổng hợp kháiquát cái kiến thức về lịch sử một cách đơn giản

Dù là dạy những kiến thức cơ bản về lịch sử nớc nhà, nhng có cái rất khó đốivới ngời giáo viên đứng lớp khi giảng dạy môn lịch sử vì: Đặc trng nổi bật của bộ mônnày là con ngời không thể tri giác trực tiếp những gì thuộc về quá khứ Mặt khác lịch

sử là những sự việc đã diễn ra; là hiện thực trong quá khứ; là tồn tại khách quan khôngthể “phán đoán, suy luận” để biết lịch sử Chính vì vậy việc tái tạo lịch sử phải làmsao ? nh thế nào? giúp học sinh tự mình lĩnh hội kiến thức lịch sử một cách đầy hàohứng, tránh những hiện tợng nhàm chán hay lơ là, chỉ hớng tới các môn học khác nhToán, Tiếng Việt của học sinh Đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu đảm bảo tính chínhxác, khoa học, tính t tởng chính trị, thực tiễn và vừa sức

Những khó khăn của bộ môn đợc trải ra trớc mắt giáo viên.Yêu cầu ngời đứnglớp phải có hớng định hình cách dạy, tổ chức lớp học giúp cho các em nắm bắt kiếnthức một cách tốt nhất

B - Định h ớng :

Qua 2 năm giảng dạy, tiếp cận và tìm hiểu về phân môn lịch sử lớp 4 theo

ch-ơng trình SGK mới, bản thân tôi đã định hình ngay trong mình một t tởng:

Một là : Phải đổi mới hình thức tổ chức dạy học, tái hiện kiến thức lịch sử bằng

cách thông qua kênh hình, kênh chữ, SGK, tài liệu tham khảo đồ dùng trực quan và lờinói sinh động của giáo viên Tổ chức giúp học sinh nắm bắt kiến thức một cách tíchcực, chủ động sáng tạo

Hai là: Giáo viên phải tâm huyết, say sa với bộ môn yêu mến trân trọng lịch sử

của đất nớc, tìm hiểu lịch sử của đất nớc nh : nghiên cứu tài liệu tham khảo, tìm hiểutruyện đọc lịch sử

Ba là : Thơng yêu học sinh, tôn trọng những suy nghĩ của học sinh hớng các

em đến với kiến thức lịch sử một cách nhẹ nhàng, thoải mái

Hội đủ những yêu cầu trên là một điều không dễ dàng đối với ngời giáo viêntiểu học Nhng có nh vậy mới truyền đến học sinh niềm say mê, yêu thích bộ môn,giúp các em cảm thấy thú vị khi tìm hiểu lịch sử nớc nhà Từ đây góp phần bồi dỡngphát triển ở học sinh lòng ham học hỏi đến yêu thiên nhiên, con ngời quê hơng đấtViệt, đồng thời có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di sản văn hóa của dân tộc Đóchính là một trong cái đích mà Đảng, nhà nớc và cả xã hội trông chờ ở thế hệ mai sau

Trang 4

Sáng kiến kinh nghiệm

C - Một số giải pháp dạy môn lịch sử theo hớng đổi mới

ph-ơng pháp.

Trong mấy năm thực hiện theo chơng trình SGK mới trở lại đây Ngời giáo viên

đã dần trên con đờng đổi mới phơng pháp dạy học Đó chính là sử dụng nhuần nhuyễncác phơng pháp dạy phù hợp với bộ môn, đặc điểm của loại bài giúp học sinh tự pháthiện, tự khám phá tìm hiểu kiến thức một cách chủ động, sáng tạo Ngời giáo viênkhông chỉ là ngời truyền thụ kiến thức mà chủ yếu là ngời tổ chức hớng dẫn điều

khiển hoạt động của học sinh, giúp học sinh xử lý, nắm bắt kiến thức Nghị quyết số 40/2000/QH 10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội về đổi mới chơng trình giáo

dục phổ thông đã nêu rõ Để dạy học phần lịch sử lớp 4 có hiệu quả cần sử dụng

những phơng pháp phát huy tính tích cực của học sinh” Để thực hiện đợc yêu cầu

này bản thân tôi cũng đã cố gắng hết mình chuẩn bị bài chu đáo, kỹ lỡng tìm ra nhữngbiện pháp dạy học thích hợp, thay đổi các hình thức phơng pháp dạy học giúp học sinhchủ động nắm bắt kiến thức lịch sử

Trớc khi vào học phân môn lịch sử thì SGK môn lịch sử & địa lý đã cung cấpcho học sinh những hiểu biết ban đầu về bộ môn và làm quen với cách sử dụng bản

đồ ở phân môn này tôi hoàn toàn không xem nhẹ mà rất quan tâm tới việc làm quenvới bản đồ của học sinh đặc biệt là cách sử dụng bản đồ

I - Bản đồ và cách sử dụng bản đồ.

Một nhà nghiên cứu sử học đã từng nói “Phải dạy học sinh biết đọc bản đồ nh ngời ta đọc sách lịch sử vậy” ( Phơng pháp dạy học lịch sử )thì ta hiểu đợc rằng bản

đồ là một trong những phơng tiện góp phần đắc lực cho việc nắm bắt kiến thức lịch

sử Để giúp học sinh biết cách sử dụng bản đồ tôi đã dạy các em : có những hiểu biết

về bản đồ đó là:

- Bản đồ là gì?

- Bản đồ thể hiện những nội dung gì?

- Y nghĩa của cách biểu hiện các đối tợng lịch sử trên bản đồ

- Muốn sử dụng bản đồ phải làm thế nào?

Trong bớc làm quen với bản đồ, thông qua một số bản đồ và cách gợi mở của

giáo viên giúp các em nhận biết đợc đây là bản đồ gì ? các phơng hớng trên bản đồ và các ký hiệu trên bản đồ cho ta biết điều gì từ đó các em có thể quan sát vào bản đồ

tự tìm ra những kiến thức sơ giản nhất về tìm hiểu bản đồ :

Ví dụ: Bài 3 : Làm quen

với bản đồ (tiếp theo) Trang

7,SGK lịch sử & địa lý lớp 4.

Để các em biết cách sử

Trang 5

Sáng kiến kinh nghiệm

dụng bản đồ, tôi yêu cầu

học sinh quan sát hình

1/(SGK trang 8)và hoạt động

cả lớp để trả lời câu hỏi:

-Tên của lợc đồ này là gì ?

-Tên của lợc đồ cho em biết

-Lợc đồ nói về nội dung gì?

Lúc này tôi treo lợc đồ

Sau đó cho học sinh dựa vào SGK thảo luận theo nhóm bàn rồi lần lợt các nhóm

cử ngời lên điền vào bảng chú giải từng đối tợng Đồng thời chỉ trên lợc đồ đờng địch tiến quân, đờng quân ta nhử địch vào trận địa cả lớp và giáo viên sẽ cùng theo dõi và

nhận xét Sau đó giáo viên nói với các em nh vậy là các em đã biết cách sử dụng bản

đồ rồi đấy Vậy muốn sử dụng bản đồ đợc ta phải làm gì ?

Lúc này dựa vào cách tự tìm hiểu kiến thức bản đồ qua phơng pháp thực hànhcác em sẽ dễ dàng trả lời và nắm chắc kiến thức

Đọc tên bản đồMuốn sử dụng bản đồ ta phải Xem bảng chú giải

Cùng với các bộ môn khác phơng pháp dạy học lịch sử cũng phải đổi mới theo

hớng phát huy tính tích cực của học sinh Xong bên cạnh đó môn lịch sử còn có đặc trng riêng đòi hỏi ngời giáo viên phải quan tâm xem xét những yếu tố thuộc đặc tr-

ng bộ môn và tìm ra hớng đi đúng đắn phù hợp đó là :

1.1-Học tập lịch sử là quá trình nhận thức những điều đã diễn ra trong quá khứ xã hội để hiểu về hiện tại và chuẩn bị cho tơng lai , khi tìm hiểu lịch sử các em không

Trang 6

Sáng kiến kinh nghiệm

thể quan sát trực tiếp, không thể khôi phục lại diễn biến của nó nên nhiệm vụ đầu tiên

và tất yếu của bộ môn lịch sử ở trờng tiểu học đó là tái tạo lại lịch sử bằng cách cho

học sinh tiếp xúc với những chứng cứ vật chất những dấu vết của quá khứ, giúp các em

có những hình ảnh cụ thể, sinh động, chính xác về các sự kiện hiện tợng lịch sử từ đótạo ra ở học sinh những biểu tợng về con ngời và hoạt động của họ trong điều kiện lịch

sử cụ thể

Để giúp học sinh tái tạo lại lịch sử một cách hiệu quả, tôi luôn sử dụng các

ph-ơng pháp và phph-ơng tiện dạy học phù hợp với từng loại bài

*Đối với những loại bài có nhiều tình tiết liên quan với nhau theo thứ tự thời gian, chẳng hạn một cuộc khởi nghĩa hay một trận đánh phơng pháp chủ đạo là kể

chuyện giáo viên không nên kể một lần sau đó yêu cầu học sinh kể lại, mà trớc hết tổchức cho các em tìm hiểu truyện sau đó hớng dẫn học sinh tự kể bằng ngôn ngữ củamình

Ví dụ : ở bài Khởi nghĩa Hai Bà Tr ng

Tôi tổ chức cho học sinh tìm hiểu bài bằng một hệ thống câu hỏi theo trình tựtình tiết trớc sau ( Với nhiều hình thức học tập nh hoạt động nhóm, hoạt động cánhân, chọn đúng - sai)

+ Vì sao Bà Trng và em gái phất cờ khởi nghĩa ?

+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu ở đâu ?

+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng kết thúc ra sao ?

Sau khi làm việc dựa vào thông tin sách giáo khoa học sinh đã hoàn tất đ ợc cáccâu trả lời cho những câu hỏi trên nghĩa là các em đã có dàn bài của câu chuyện đó.Dựa vào đó các em có thể kể trong nhóm của mình rồi thi kể trớc lớp nh vậy là giáoviên đã thành công cơ bản về truyền thụ kiến thức trọng tâm bài

Cũng căn cứ vào tình tiết câu truyện, ở những bài su tầm đợc tranh ảnh, tôi cóthể đa ra một số hệ thống tranh liên hoàn Các tranh này xếp không theo thứ tự củacâu truyện và không có lời chú thích ở dới (hoặc cũng có thể có lời chú thích xongkhông đặt ở dới tranh) Tôi sẽ yêu cầu học sinh căn cứ vào tranh và bài viết trong sáchgiáo khoa để chú thích và xếp thứ tự cho bức tranh Nếu đã có chú thích thì xếp cáccâu chú thích đó vào dới bức tranh sao cho hợp lý Với cách thay đổi hình thức dạyhọc “ Sử dung tranh để tìm ra kiến thức” nh thế này tôi đã tránh cho học sinh hiện t-ợng nhàm chán chỉ đọc SGK nh đọc truyện không những thế còn có tác dụng hìnhthành t duy độc lập cho các em giúp các em và nắm tốt bài vừa hào hứng và phát triển

t duy độc lập

Ví dụ bài “ Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng”

Trang 7

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

T«i ®a ra 4 bøc tranhvµ 4 chó thÝch xÕp kh«ng theo thø tù Yªu cÇu häc sinhdùa vµo tranh s¾p xÕp l¹i vµ tr×nh bµy diÔn biÕn trËn chiÕn trªn s«ng B¹ch §»ng M«t¶ trªn tranh theo tr×nh tù sau:

Hoµng Th¸o ®em qu©n

vµo b·i cäc.

Trang 8

Sáng kiến kinh nghiệm

Thủy triều xuống, quân ta phản công Giặc hoảng hốt quay thuyền bỏ chạy

quân Nam Hán hoàn

toàn thất bại.

* Với những bài lịch sử có nội dung trình bày về những trận đánh, hay những cuộc khởi nghĩa thì để giúp học sinh tìm hiểu về diễn biến lịch sử đó cũng không có gì

hay bằng giúp học sinh tìm hiểu dựa vào bản đồ và bài viết sách giáo khoa để trìnhbày lại diễn biến trận đánh hay cuộc khởi nghĩa đó.Việc sử dụng bản đồ không nhữngchỉ để ghi nhớ, xác định vị trí

các địa điểm lịch sử mà còn để hiểu rõ hiện tợng lịch sử sinh động, hiểu về một dấumốc lịch sử đáng ghi nhớ của đất nớc

Ví dụ : Bài Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lợc lần thứ nhất (năm 981)

Để giúp học sinh

tìm hiểu về cuộc

kháng chiến chống

quân Tống lần thứ

nhất của nhà Tiền Lê

Tôi dựa vào lợc đồ

cuộc khởi nghĩa

( Hình bên) để vẽ

lợc đồ ghi tên địa

danh, cho biết trớc

bảng chú giải rồi yêu

Trang 9

Sáng kiến kinh nghiệm

cầu các em thảo luận

nhóm (2 nhóm)dựa

vào bàiviết SGK để vẽ

mũi tên trên bản đồ

thể hiện diễn biến của Lợc đồ kháng chiến chống quân Tống xâm lợc

cuộc kháng chiến lần thứ nhất ( năm 981)

Sau khi cho các nhóm nhận xét xem nhóm bạn vẽ mũi tên trên bản đồ nh vậy đã đúngcha ? Tôi cho các em giữa các nhóm giao lu hỏi những câu hỏi tìm hiểu về cuộc khángchiến chống quân Tống xâm lợc Dựa trên lợc đồ đã vẽ hoàn thành xong các em vừachỉ lợc đồ vừa trả lời câu hỏi của nhóm bạn chẳng hạn:

- Bạn có thể cho biết quân Tống tiến vào nớc ta theo mấy đờng, là những đờngnào?

- Quân ta chia làm mấy cánh để đón đánh?

- Lê Hoàn đã dùng cách gì để ngăn chặn chiến thuyền của địch trên sông Bạch

Đằng?

- Kết quả của cuộc kháng chiến ra sao?

Khi các em vừa biết mô tả trên lợc đồ, vừa trình bày đợc diễn biến của cuộckháng chiến một cách cụ thể không máy móc, tiết dạy nh sôi động hơn đã làm cho tôicảm thấy rất vui và nghĩ rằng cách tổ chức dạy học này đã góp phần thành công rất lớncho tiết học

* Đối với những đoạn trong đó có nhiều lời thoại hay một bài nào đó có thể xây dựng thành một kịch bản tôi cũng không ngần ngại tiến hành tổ chức cho học

sinh hiểu lịch sử bằng phơng pháp trò chơi đóng vai

Ví dụ bài 14 “ Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lợc Mông Nguyên”

Yêu cầu học sinh tìm hiểu và thấy rõ ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lợcMông - Nguyên của quân dân nhà Trần

Sách giáo khoa đoạn 1 của bài đã viết:

“ Thời nhà Trần 3 lần quân Mông - Nguyên sang xâm lợc nớc ta

Lúc đó quân Mông Nguyên đang tung hoành khắp châu Âu và châu A, khi quânMông - Nguyên tràn vào nớc ta, lo nghĩ trớc sức mạnh của quân xâm lợc, vua Trần đãhỏi Trần Thủ Độ nên đánh hay nên hòa Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời “Đầu thần ch-

a rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” Trong cuộc kháng chiến lần thứ 2, vua Trần mờicác bô lão cả nớc về kinh đô Thăng Long ở điện Diên Hồng, để hỏi kế đánh giặc Trảlời câu hỏi của vua “Nên đánh hay nên hòa ”điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồngthanh của các bô lão: “Đánh” Y chí quyết chiến với giặc đã đợc toàn dân hởng ứng.Trần Hng Đạo, ngời chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến, đã viết hịch tớng sỹ, trong

Trang 10

Sáng kiến kinh nghiệm

đó có câu: “Dẫu có trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa,

ta cũng vui lòng ” Lời hịch đã khích lệ mọi ngời Các chiến sĩ tự mình thích vàocánh tay mình hai chữ “ Sát Thát.(Giết giặc Mông Cổ)

Sau khi đã tổ chức cho học sinh đọc và tìm hiểu bài, tôi cho 2 dãy bàn cử đạidiện vào “đoàn kịch” các em tự tổ chức phân vai, nhập vai rồi thi diễn vở kịch đó trênlớp Các em ngồi xem sẽ là khán giả, sau khi xem xong các em sẽ có nhận xét về sựthể hiện nội dung và cả nghệ thuật của các “diễn viên”

Nh vậy các em “diễn viên” cũng nh các em “khán giả” lu lại trong mình một ấntợng sâu sắc : Quân dân nhà Trần từ già trẻ, tớng sĩ và tất cả nhân dân đều đồng lòng

đánh giặc Mông Nguyên bảo vệ Tổ Quốc Không những thế còn khơi gợi ở các emlòng tự hào về dân tộc, nhen lên trong các em tinh thần đoàn kết, sẵn sàng đứng lên

đấu tranh bảo vệ đất nớc khi có kẻ thù xâm lợc đang tiềm ẩn trong lòng hàng triệu

triệu ngời con đất Việt, những thế hệ tre già măng mọc.

1.2 Học tập lịch sử là để hình dung rõ ràng, giải thích đúng có cơ sở khoa học về lịch sử Các sự kiện, hiện tợng, biến cố lịch sử không phải xuất hiện một

cách tùy ý, hoàn toàn ngẫu nhiên mà chính là sản phẩm của những điều kiện lịch sửnhất định, có những mối quan hệ nhân quả quyết định Tuân theo những qui luật nhất

định Bộ môn lịch sử có nhiệm vụ giúp học sinh nắm bản chất các sự kiện lịch sử, hìnhthành các khái niệm lịch sử, phát hiện ra các mối liên hệ trong các quá trình lịch sử vàrút ra các bài học lịch sử Để thực hiện nhiệm vụ này tôi tránh lạm dụng sử dụng ph-

ơng pháp diễn giải (giáo viên nói, học sinh nghe) tránh áp đặt những kết luận sẵn có

Đồng thời tổ chức bài học thành những vấn đề học tập, tạo điều kkiện cho học sinh

độc lập suy nghĩ, mạnh dạn trình bày ý kiến của riêng mình

Ví dụ : Trong Bài Nhà lý rời đô ra Thăng Long

Khi cho học sinh tìm hiểu vua Lý Thái Tổ suy nghĩ mà quyết định dời

đô từ Hoa L về Đại La ( Thăng Long – Hà Nội ) Tôi không giảng ngay “ Lý Thái Tổ

đã dời đô từ Hoa L về Đại La vì Vua they đây là vùng đất ở trung tâm đất nớc, đất đairộng lại bằng phẳng, dân c không khổ vì ngập lụt muôn vật phong ph tốt tơi” Tôi giúphọc sinh tự hiểu kiến thức bằng cách đa ra những vấn đề sau để học sinh suy nghĩ lựachon phơng án đúng vì sao Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa L ra Thăng Long

a- Thăng Long là vùng đất nằm ở trung tâm đất nớc

b- Thăng Long có đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ, dân c không khổ vì ngập lụt.c- Vì Thăng Long là vùng núi non hiểm trở dẽ đối phó với địch Theo em ýhiểu nào đúng? Tại sao ?

Lúc này qua kiến thc tìm hiểu về Bản đồ Việt Nam, qua các bài đã học các em

có thể vận dụng kiến thức lựa chọn tìm ra phơng án đúng Các nhóm báo cáo kết quả

Ngày đăng: 27/04/2015, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w