Khái niệm và quy chế pháp lý vùng thềm lục địa

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Công pháp - Đại học Luật (Trang 46)

*Khái niệm:

- Thềm lục địa địa chất là vùng đáy biển và vùng đất dưới đáy biển trên cơ sở phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, bao gồm:

+ thềm lục địa: phần nền lục địa ngập dưới nước với độ dốc thoai thoải

+ Dốc lục địa: phần nền lục địa ở phía ngoài tiếp giáp cùng them lục địa khi có sự thay đổi độc dốc đột ngột

+ Bờ lục địa: và phần nền lục địa ở phía ngoài tiếp phần chân dốc lục địa, có độ thoai thoải trở lại dần.

- Thềm lục địa pháp lý: TLĐ của quốc gia ven biển bao gồm đáy biển và vùng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền đến bờ ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở 200 hải lý nếu bờ ngoài rìa lục địa gần hơn.

 thềm lục địa tồn tại thực tế và đương nhiên • Cách xác định ranh giới vùng thềm lục địa:

+ Ranh giới trong của TLĐ= biên giới quốc gia trên biển + Ranh giới ngoài: Bờ ngoài rìa lục địa, các cách xác định:

o Nếu bờ ngoài rìa địa khoảng cách gần hơn 200 hải lý tính từ đường cơ sở  chiều rộng TLĐ mở rộng đến 200 hải lý tính từ đcs

o Nếu bờ ngoài rìa lục địa mử rộng quá 200 hải lý từ đcs thì có 2 cách xác định TLĐ như sau

 Theo chân dốc lục địa theo đó nối những điểm cố định ở cách chân dộc lục địa 60 hải lý

 Theo bề dày lớp trầm tích: xác đinnjh bề dày lớp trầm tích sao cho từ điểm được chọn có khoảng cách = 1 % tới chân dốc lục địa

 2 cách này chiều rộng ko được mở rộng quá 350 hải lý từ đường cơ sở hoặc k quá 100 hải lý từ đường đẳng sau 2500 m (đườn nối các điểmở đáy biển có độ sau 2500m)

o quyền chủ quyền đáy biển (khai thác, quản lý tài nguyên sinh vật đáy biển…) các quốc gia khác k được khai thác

o quyền tài phán (như đqkt) (tất cả các quốc gia đều có quyền lắp đặt hệ thống ống dẫn hoặc cáp cần được thỏa thuận với quốc gia ven biển)

o Đề số 27:

1. So sánh quy chế pháp lý của nội thủy so với quy chế pháp lý của lãnh hải* giống nhau: * giống nhau:

+ Nội thủy và lãnh hải đều thuộc chủ quyền hoàn toàn của quốc gia

Nội thủy Lãnh hải

Vị trí Vùng nước nằm trong đường cơ sở, tiếp giáp với bờ biển

Vùng nước nằm ngoài nội thủy, tiếp liền nội thủy, có chiều rộng ko quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở.

Lãnh hải nằm giữa nội thủy và vừng biển quốc gia có quyền chủ quyền và quyền tài phán Biên giới trong của lãnh hải là đường cơ sở, biên giới ngoài là biên giới quốc gia trên biển

Tính chất chủ quyền

chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối

chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ nhưng ko tuyệt đối vì ghi nhận nguyên tắc tự do qua lại vô hại cùa thuyền nước ngoài

2. Phân tích các phương pháp giải quyết tranh chấp thông qua bên thứ ba

 3 cách:

+ Môi giới, trung gian, hòa giải + Ủy ban điều tra

Môi giới, trung gian, hòa giải: là biện pháp giải quyết tranh đều có sử dụng đến bên

thú 3 trong quá trình giải quyết tranh chấp với nhiệm vụ giúp đỡ giải quyết nhanh chóng TC

• Bên thứ 3 có thể tự đứng ra hoặc theo lời đề nghị của các bên. sự tham gia của bên thứ 3 phải có sự đồng ý của all các bên tr/c

• Sự khác nhau về vai trò, mức độ yham gia của bên thứ 3 trong quá trình giải quyết TC:

o Môi giới: bên thứ 3 chỉ cố gắng dàn xếp, thuyết phục các bên tranh chấp ngồi

vào bàn đàm phán hoặc áp dụng các bp hòa bình giải quyết tc. Khi đã ngồi vào bàn đàm phán hoặc đã lựa chọn bp hòa bình thì vai trò bên thứ 3 chấm dứt

o Trung gian: vai trò bên thứ 3 tích cực chủ động hơn. Ko chỉ dừng lại ở việc

dàn xếp mà còn tham gia vào quá trình đàm phán với 2 bên nhằm dung hòa quan điểm 2 bên cho 2 bên xích lại gần nhau hơn.

o Hòa giải: bên thứ cũng được tham dự phiên đàm phán cùng 2 bên, nhưng

tham gia với phạm vi rộng hơn. Có thể giữ chủ tạo của phiên đàm phán cũng như đề xuất những áng kiến cụ thể nhằm giải quyết từng phần hoặc toàn bộ tranh chấp.

Ủy ban điều tra: khi tranh chaos có sự bất đồng quan điểm giữa các bên về các yếu

tố, sự kiện thực tế dãn đến tranh chấp. ủy ban điều tra với vai trò được thahf lập nên giúp các bên hiểu 1 cách rõ ràng, khacshq uan các yếu tố sự kiện dẫn đến tranh chấp trên cơ sở đó các bên có thể tự thương lượng để dàn xếp tranh chấp,

Ủy ban hòa giải: ngoài như ủy ban điều tra, còn được tham gia đề xuất giải pháp cho

các bên tranh chấp

Đề số 28:

1.Phân tích nguyên tắc Pacta Sun Servanda và ngoại lệ.

* Nguyên tắc Pacta sun servanda là nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện các cam kết

* Được ghi nhận trong HCLHQ 1945 và tuyên bố 1970 về nguyên tắc cb lqt  Nội dung:

- Chủ thể của LQT thực hiện tận tâm, đầy các nghĩa vụ pháp lý quốc tế phát sinh từ : + QP juscogen (các nguyên tắc cb lqt) + HC LHQ + ĐƯQT + TQQT + Phán quyết TA, TTTT + nghị quyết của TCQTLCP

+ Hành vi pháp lí đơn phương của Quốc gia

- Chủ thể phải thực hiện một cách đầy đủ, ko do dự các CKQT, ko phụ thuộc vào các sự kiện trong nước và nước ngoài

- chủ thể ko được viện dẫn lý do luật quốc gia để từ chối thực hiện các nghĩa vụ quốc tế - Chủ thể nghĩa vụ thiện chí thực hiện CKQT: ko lừa dối, công khai, rõ rang, minh bạc.

* Ngoại lệ: (4)

- Các QG ko phải thực hiện ĐƯQT có nôi dung trái với HCLHQ và ngtac cơ bản LQT - Nếu 1 bên chủ thể của ĐƯQT có sự vi phạm PLQT về trình tự, thủ tục, thẩm quyền ký kết ĐƯQT

- Nếu 1 thành viên ĐƯQT ko thực hiện nghĩa vụ cam kết ĐƯQT, các thành viên khác còn lại của ĐƯQt có quyền từ chối việc thực hiện các nghĩa vụ trong ĐƯQT

- QG ko phải thực hiện ĐƯQT nếu có sự thay đổi cơ bản về hoàn cảnh (kế thừa quốc gia)

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Công pháp - Đại học Luật (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w