Phân tích căn cứ hưởng quốc tịch do sinh ra?

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Công pháp - Đại học Luật (Trang 36)

+ Quốc tịch: mối quan hệ pháp lý 2 chiều được xác lập giữa một cá nhân cụ thể và một

quốc gia nhất định, theo đó nội dung là tổng thê các quyền và nghĩa vụ mà cá nhân đó phải thực hiện đối với quốc gia mà họ là công dân.

+ Căn cứ hưởng quốc tịch:

- Hưởng quốc tịch do sinh ra

- Hưởng quốc tịch do gia nhập quốc tịch - hưởng quốc tịch do trở lại quốc tịch - Hưởng quốc tịch do lựa chọn quốc tịch

- Hưởng quốc tịch do thưởng quốc tịch, hưởng QT theo điều ước… * Hưởng quốc tịch do sinh ra;

 Căn thức xác định quốc tịch cơ bản phổ biến nhất  Dựa trên sự kiện sinh đẻ

 Có 2 nguyên tắc:

+ Nguyên tắc quyền huyết thống + Nguyên tắc quyền nơi sinh  Ưu điểm, hạn chế:

+ Nguyên tắc hỗn hợp (ưu tiên xác định theo quyền huyết thống, đến quyền nơi sinh)

Đề số20:

1. Phân tích đặc trưng của hệ thống các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế.

* Nguyên tắc cơ bản của LQT là những tư tưởng chính trị pháp lý mang tính chất chủ đạo,

bao trùm, có giá trị ràng buộc đối với mọi chủ thể của LQT. Có chức năng là ổn định các QHQT và ấn định quy tắc xử sự chung cho các chủ thể trong QHQT

*Đặc trưng cơ bản:

+ Có tính ràng buộc chung đối với mọi chủ trong mọi quan hệ + Chuẩn mực xác định tính hợp pháp của toàn bộ hệ thống + ko tồn tại độc lập

+ ghi nhận văn kiện pháp lý… * Vai trò:

+ Cơ sở xây dựng QPPL + Cơ sở duy trì trật tự PLQT

+ Cơ sở giải quyết tranh chấp +đấu tranh phòng ngừa tội phạm + Vũ khí pháp lý để bảo vệ…

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Công pháp - Đại học Luật (Trang 36)