Một điều ước quốc tế hết hiệu lực khi nào? Ví dụ.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Công pháp - Đại học Luật (Trang 34)

* Yếu tố chủ quan: ý chỉ chủ thể:

+ Khi các bên trong ĐƯQT thỏa thuận chấm dứt + Khi hiệu lực thi hành ĐƯQT đã hết + ko gia hạn

+ Một thành viên tuyên bố đơn phương chấm dứt ĐƯQT nếu ĐƯQT có quy định cho phép chấm dứt (song phướng  chấm dứt; đa phương  chấm dứt tư cách thành viên)

+ Khi một thành viên vi phạm ĐƯQT  các thành viên còn lại có quyền tuyên bố chấm dứt ĐƯQT

+ Khi có ĐƯQT mới ra đời thay thế ĐƯQT cũ …. +Bảo lưu….

* yếu tố khách quan: nằm ngoài dự tính của các bên tại thời điểm ký ĐƯQT

+ Đối tượng của ĐƯQT bị mất

+ Xất hiện quy phạm juscogen mới có nội dung mâu thuẫn với ĐƯQT đã ký kết + Có sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh (Đ62 công ước viên 1969)

Sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh là sự thay đổi so với hoàn cảnh tại thời điểm hai bên ký kết ĐƯQT và có thể trở thành lý do để giải thoát các bên khỏi các nghĩa vụ của mình khi:

- Các bên k dự liệu được trước về sự thay đổi của hoàn cảnh tại thời điểm ký ĐƯQT

- Sự tồn tại của hoàn cảnh là cơ sở chủ yếu của sự đồng ý của các bên chịu sự rành buộc của ĐƯQT

- Sự thay đổi này làm biến đổi một cách cơ bản phạm vi những nghĩa vụ mà các bên vẫn còn thi hành theo điều ước

 Khi có sự thay đổi cơ bản về hoàn cảnh các bên có thể viện dẫn để chấm dứt HL thi hành ĐƯ, tạm đình chỉ thi hành hoặc rút khỏi quan hệ một điều ước.

Ngoại trừ (2)

- ĐƯ liên quan đến việc thiết lập biên giới quốc gia

- Sự thay đổi đó là kết quả của chính vi phạm nghiêm trọng của bên nêu lên nó

Đề số19:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Công pháp - Đại học Luật (Trang 34)