Nêu nguyên nhân, hậu quả pháp lý, biện pháp khắc phục tình trạng người có 2 hay nhiều quốc tịch

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Công pháp - Đại học Luật (Trang 52)

nhiều quốc tịch

* Người có 2 hay nhiều quốc tịch: đó là người mang đồng thời 2 hay nhiều quốc tịch khác nhau, có tư cách công dân của 2 hay nhiều quốc gia nhau đồng thời cùng lúc

*

Nguyên nhân:

- Do sự khác biệt về quy chế hưởng quốc tịch và mất quốc tịch:

 Trẻ sinh ra trên quốc gia quy định xác định theo nguyên tắc quyền nơi sinh mà cha mẹ lại là công dân quốc gia xác định theo nguyên tắc huyết thống  mang 2 quốc tịch

- Do việc cá nhân nhập quốc tịch mới những chưa xin thôi quốc tịch cũ hoặc quốc tịch cũ ko đương nhiên chấm dứt

- do sự kiện kết hôn với ng nước ngoài, nhận làm con nuôi hay do được nhận thưởng quốc tịch

*

Hậu quả pháp lý:

+ Xác nhận đồng thời tư cách công dân của cả 2 hay nhiều quốc gia + Gây khó khăn trong việc thực hiện chủ quyền quốc gia đối với dân cư

+ gây phức trong các quan hệ quốc tế về dân cư ví dụ nhưng tranh chấp liên quan đến dẫn độ công dân

*

Biện pháp khắc phục : công ước lahay 1930 về xung đột quốc tịch - xác lập nguyên tắc quốc tịch hiện hữu

- xác lập quyền bảo hộ ngoại giao: quốc gia ko được bảo hộ công dân với với người cũng có quốc tịch ở nước đang cư trú

- Để hạn chế tình trạng người hay nhiều quốc tịch, quốc gia cần tạo đk cho công dân thôi quốc tịch quốc gia

- Dùng nguyên tắc hỗn hợp giữ nguyên tắc quyền nơi sinh và quyền huyết thống để hạn chế tình trạng người đa quốc tịch và cả người ko quốc tịch

Đề số 31 :

1.Kn, cơ sở, thẩm quyền, biện pháp bảo hộ công dân

* Khái niệm: Bảo hộ công dân là việc cá quốc gia thông qua các CQNN có thẩm quyền của

mình, tiền hành các hoạt động bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân quốc mình ở nước ngoài khi các quyền và lợi ích này bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại. Hoặc trường hợp công dân rơi vào tình cảnh, hoàn cảnh, đk đặc biệt khó khăn cần sự giúp đỡ, hỗ trợ của nhà nước.

* Cơ sở của bảo hộ công dân: (2)

+ cơ sở pháp lý: Căn cứ QPPL quốc tế (công ước viên 1961-1963); luật quốc gia + cơ sở thực tiễn

- ĐK quốc tịch: Quốc gia chỉ thực hiện quyền bảo hộ công dân đối với những cá nhân là công dân mang quốc tịch quốc gia mình

- Những công dân cần được NN bảo hộ là những người:

+ có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại

+ Người rơi vào tình cảnh, đk đặc biệt khó khăn cần sự giúp đỡ, hỗ trợ của nhà nước

- Nhà nước chỉ thực hiện bảo hộ công dân khi công dân của nước mình đã thực hiện mọi biện pháp hợp pháp mà vẫn ko đc quốc gia sở tại khôi phục lại các quyền, lợi ích bị xâm hại hoặc chưa chấm dứt xâm hại trên thực tế.

+Thẩm quyền: Do luật quốc gia quy định, trao quyền cho 2 hệ thống cơ quan: - cơ quan trong nước

- cơ quan đại diện ở nước ngoài (có chức năng bảo hộ công dân) + biện pháp bảo hộ công dân: đa dạng

- đơn giản: cấp hộ chiếu, visa

- phức tạp; biện pháp có ảnh hưởng đến quan hệ ngoài giao giữa 2 quốc gia hữu quan như đưa vụ việc ra tòa án quốc tế hay sử dụng bp tính chất răng đe để bảo hộ cd

- biện pháp ngoại giao: biện pháp đầu tiên sử dụng  bảo đảm nguyên tắc hoàn bình giải quyết tr/c qt

- biện phát trừng phạt kinh tế, cắt đứt ngoại giao

 Phạm vi bảo hộ thuộc phạm vi mà pháp luật cho phép thực hiện.

2. Hiệu lực của điều ước quốc tế về k gian và thời gian

+ ĐƯQT ??

+ Hiệu lực về thời gian của ĐƯQT:

- Thời điểm có hiệu lực: mốc thời gian mà khi đó các ĐƯQT có hiệu lực pháp lý.

thời điểm này dựa trên sự thỏa thuận của các thành viên:

o Đv ĐƯQT song phương: có hiệu lực khi 2 bên thành viên thực hiện đầy đủ ký ĐƯQT (ko yêu cầu phê chuẩn, phê duyệt); thực hiện việc trao đổi thư phê chuẩn, phê duyệt (nếu ĐƯQT có quy định cần phê chuẩn phê duyệt)

o Đv ĐƯQT đa phương: thời điểm có hiệu lực được quy định da dạng phong phú, thông thường tùy thuộc vào thời gian cũng số lượng thành viên ký kết, phê chuẩn, phê duẩn

 VD công ước về quyền trẻ em có hiệu lực sau 30 ngày với 20 quốc gia phê chuẩn

- Thời hạn ĐƯQT: khoảng thời gian mà các ĐƯQT có hiệu lực trên thực tế

o ĐƯQT có thời hạn : ngắn hạn, quy định về những vấn liên quan đến lv thương mại, kinh tế,… tính chất của nó thường xuyên thay đổi

o ĐƯQT vô thời hạn: ko có thời điểm kết thcus việc thực hiện ĐƯQT, thường quy định những vấn đề quan trọng liên quan chính trị, biên giới, quyền con nguời….

+ Hiệu lực về ko gian của ĐƯQT: nguyên tắc có hiệu lực đối với toàn bộ không gian trên

lãnh thổ cửa các quốc gia thành viên:

Ngoại lệ: có hiệu lực đối với những khu vực ngoài vũng lãnh thổ Đề số 32:

1.Cấu trúc lãnh thổ QG?

+ Lãnh thổ là toàn bộ trái đất bao gồm: vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng long đất bao

gồm cả khoảng ko vũ trụ và Nam cực. + LT bao gồm:

- LT quốc gia - LT quốc tế

- TL quốc gia sử dụng Qt

- LT quốc gia có quyền chủ quyền và quyền tài phán - LT đặc thù

+ Lãnh thổ quốc gia là một phần trái đất bao gồm: vùng đất, vùng nước, vùng trời và vùng long đất thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia. Có quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ

- Vùng đất:

+ Quốc gia lục địa + Quốc gia quần đảo - Vùng nước:

+ Vùng nước nội địa + Vùng nước biên giới + Vùng nước nội thủy + vùng nước lãnh hải

 vùng nước nội thủy có chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối, còn vùng nước lãnh hải có chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ ko tuyệt đối.

- vùng trời: chủ quyền hoàn toàn riêng biệt

- vùng long đất: chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt

2.Định nghĩa, đặc điểm, phân loại tranh chấp quốc tế?

* Đ/n: Tranh chấp quốc tế là hoàn cảnh thực tế, ở đó các quốc gia và chủ thể khác của LQT

có sự khác nhau về quan điểm, sự mâu thuẫn, xung đột về lợi ích; đòi hỏi phải có sự giải quyết bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở của QQPPLQt và các nguyên tắc cơ bản LQT, nhằm duy trị sự ổn định QHQT, duy trì sự ổn định, phát triển của trật tự pháp lý quốc tế:

* Đặc điểm:

- chủ thể: Chủ thể của LQT

- Tính chất của sự khác nhau quan điểm, mẫu thuẩn xung đột về lợi ích: thể hiện rõ rang - Cơ chế giải quyết: Thỏa thuận dựa trên ý chí của các bên tranh chấp. Cơ quan giải quyết: CQTPQT (TA, TT..)

- Luật áp dụng: Luật QT, luật QG (sử dụng TTQT) * Phân loại:

- Căn cứ theo số lượng chủ thể - song phương

- đa phương - Tính chất tranh chấp:

- Tr/c pháp lý: việc bất đồng trong việc giải thích, áp dụng viện dẫn quy định pháp luật

- Tr/c chính trị = liên quan đến chủ quyền - Đối tượng tr.c

- K. tế

- Môi trường

- Lãnh thổ, biên giới ngoại giao - Con người

Đề số 33:

1. Cách xđ và quy chế plí vùng tiếp giáp lãnh hải.

* Khái niệm: Công ước luật biển 1982 về vùng tiếp giáp lãnh hãi là vùng biển thuộc quyền

chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển

* Vùng tiếp giáp lãnh hãi là vùng biển nằm phía ngoài lãnh hải, kế tiếp lãnh hải, có chiều rộng ko quá 24 hải lý tính từ đường cơ xác định chiều rộng lãnh hãi

* Biên giới trong của vùng tiếp giáp lãnh hải là biên giới ngoài của lãnh hải (biên giới quốc gia trên biển), biên giới ngoài là đường thẳng mà các điểm gần nhất trên đó cách đường cơ sở một khoảng ko quá 24 hải lý

* Quy chế pháp lý: nằm trọn trong vùng đặc quyền kinh tế, có quy chế pháp lý như vùng ĐQKT

Quyền chủ quyền đối với những hiện vật lịch sử hoặc khảo cổ nằm ở vùng đáy biển cùng tiếp giáp lãnh hãi.

2. Phân tích trình tự kí kết ĐƯQT: + ĐƯQT:… + ĐƯQT:…

+ Trình tự ký kết: 2 giai đoạn

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Công pháp - Đại học Luật (Trang 52)