Phân tích các bộ phận cấu thành và quy chế pháp lí vùng nội thuỷ

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Công pháp - Đại học Luật (Trang 28)

* Nội thủy là vùng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia ven biển * công ước luật biển 1982 thì:

- Nội thủy là vùng nước nằm phía trong đường cơ sở (xác định chiều dài lãnh hải) và tiếp giáp với bờ biển.

- Bộ phận cấu thành nội thủy (tùy thuộc vào cấu trúc biển của mỗi quốc gia) + Cửa sông

+ vinh thiên nhiên

+ vịnh lịch sử, vùng nước lịch sử + Cảng biển

+ Vũng đậu tàu

• Quy chế pháp lý của vùng nội thủy

o Tính chất chủ quyền: Hoàn toàn tuyệt đối o Quyền qua lại của tàu thuyền nước ngoài

 Theo nguyên tắc: Tàu thuyền nước ngoài qua lại vùng nội thủy đều phải có sự xin phép và đồng ý của quốc gia ven biển

• Tàu thương mại nước ngoài: ra vào cangr biển quốc tế tại vùng nôi thủy qg ven biển theo nguyên tắc tự do thông thường, có đi có lại

• Tàu quân sự, tàu nhà nước phi thương mại phải xin phép và tuân theo chế độ ra vào của LQT, LQG quy định riêng biệt o Quyền tài phán của QGVB

 Nguyên tắc: QGVB có quyền tài phán dân sự, hình sự đối với mọi vi phạm xảy ra trên vùng nội thủy của mình

 Đối với tàu thương mại nước ngoài: QGVB ko thực hiện quyền tài phán dân sự, hình sự đối với mọi vi phạm pháp luật xảy ra trên tàu  nguyên tắc chung, trừ:

• Hành vi đó ko do thủy thủ đoàn gây ra

• Được sự yêu cầu của thuyền trường + CQngoai giao, lạnh sự yêu cầu can thiệp

• Hậu quả hành vi vp đó mở rộng đến quốc gia ven biển  Đối với tàu quân sự và tàu nhà nước phi thương mại:

• Hưởng chế độ miễn trừ ngoại giao, lãnh sự • QGVB ko thực hiện quyền tài phán hành vi vp • Có quyền yêu cầu rời khỏi vùng nội thủy

• Có quyền yêu cầu CQ có thẩm quyền của quốc gia tàu treo cờ giải quyết vụ việc

• Yêu cầu quốc gia tàu treo cờ thức hiện bồi thường nếu hành vi vi phạm đến QGVB

Đề số 15:

1. Phân tích nguyên tắc bình đẳng chủ quyền

* Là một trong 2 nguyên tắc truyền thống của LQT (cùng với ngtac pacta sur vanda)

* Ghi nhận trong hiến chương LHQ, tuyên bố 1970 về các nguyên tăc cơ bản của Luật quốc tế:

+ Quyền lực tối cao trong quan hệ đối nội + Quyền lực độc lập trong quan hệ đối ngoại - Nội dung:

về mặt pháp lý: luật quốc tế ghi nhận các quyền cơ bản của quốc gia về bất khả xâm phạm về lãnh thổ, quyền tham gia tổ chức q.tế hay các nghĩa vụ tuân thủ pháp luật qt, nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền qg khác

 tuyên bố 1970 quy định nội dung: - Các quốc gia bình đẳng về mặt pháp lý

- chủ quyền của các quốc gia là toàn vẹn và đầy đủ

- Toàn vẹn về lãnh thổ, độc lập về chủ quyền là bất khả xâm phạm - có quyền tự do lựa chọn chế độ chính trị, k.tế….

- nghĩa vụ tôn trọng quyền năng chủ thể của các quốc gia khác

- tận tâm thực hiện đầy đủ các ca kết quốc tế, tồn tại hòa bình cùng các chủ thể khác *Ngoại lệ:

+ Quyền phủ quyết veto của 5 ủy viên thường trực HĐBA LHQ (anh, nga, pháp, mỹ, trung quốc)

+ Quyền năng hạn chế của chủ thể:

- bị hạn chế chủ quyền: chịu sự trừng phạt của PLQt do các hành vi vi phạm plqt - tự hạn chế chủ quyền: tham gia các phe trung lập, tuyên bố khu vực phi quân sự hóa

VD: IMF,WB

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Công pháp - Đại học Luật (Trang 28)