Khái niệm,đặc điểm, qui chế plý vùng ĐQKT

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Công pháp - Đại học Luật (Trang 33)

* Khái niệm: Vùng ĐQKT là vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền và quyền tài phán

* Đặc điểm:

- Vị trí: Nằm ở phía ngoài lãnh hải, tiếp giáp với lãnh hải

- Chiều rộng ko qua 200 hải lý tính từ đường cơ sở (xác định chiều dài lãnh hải)

- Biên giới phía trong Là Biên giới ngoài của lãnh hải (biên giới quốc gia trên biển), biên giới ngoài của DDQKT và đường mà tại đó các điểm gần nhất cách đường cơ sở ko qua 200 hải lý.

- Vùng ĐQKT có biên giới trong trùng với đường biên giới của vùng tiếp giáp lãnh hải và thềm lục địa

- Vùng ĐQKT có chiều rộng ko quá 200 hải lý bao trùm lên vùng tiếp giáp lãnh hải có chiều rộng ko quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở.

- Vùng ĐQKT bao gồm vùng nước trên đáy biển, vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, trong khi chiều rộng của vùng ĐQKT là 200 hải lý còn chiều rộng của thềm lục địa có thể lên tới 350 hải lý.

- Vùng đqkt ko tồn tại thực tế và đương nhiên như thềm lục địa mà các quốc gia phải dung yêu sách để tuyên bố vùng đqkt của mình

* Quy chế pháp lý của vùng ĐQKT:

- ĐQKT ko phải là ãnh thổ quốc gia, ko phải lãnh thổ quốc tế mà là vùng biển dung hòa quyền chủ quyền, quyền tài phán của QGVb với quyền tự do biển cả của các quốc gia khác: + Quyền chủ quyền và quyền tài phán của các quốc gia ven biển (công ước 1982):

- quyền chủ quyền: thăm dò, khai thác, quản lý tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật biển, k sinh vật, cũng như thực hiện các hoạt động thăm dò khai thác cùng ĐQKT vì mục đích kinh tế, tạo ra nguồn năng lượng hải lưu, gió…

- Quyền tài phán:

o Lắp đặt đảo nhân tạo, công trình thiết bị

o Tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học biển o Bảo vệ Mt biển

+ Quyền tự do biển cả của các quốc gia khác (3 quyền cơ bản) - Quyền tự do hàng hải

- Quyền tự do hàng ko

- Quyền lắp đặt cáp, hệ thống ống dẫn ngầm

Đề số18:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Công pháp - Đại học Luật (Trang 33)