Lãnh hải có phải là lãnh thổ của quốc gia không xét về vị trí địa lý và quy chế pháp lý?.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Công pháp - Đại học Luật (Trang 25)

+ Chế độ đãi ngộ như công dân

+ Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc + chế độ đãi ngộ đặc biệt

Đề 13.

1. phân tích mối quan hệ điều ước quốc tế và tập quán quốc tế.

• ĐƯQT= thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các chủ thể của luật quốc tế, được LQT điều chỉnh, ko phụ thuộc vào việc TT đó được ghi nhận trong 1 văn kiện plqt hay hai hay nhiều vkplqt có liên quan, cũng như k phụ thuộc vào tên gọi cụ thể của văn kiện đó

• TQQT= hình thức pháp lý mà trong đó tồn tại các quy tắc xử sự chung được hình thành trong thực tiện quan hệ quốc tế, được các chủ thể LQT thừa nhận và nâng lên thành luật

 ĐƯQT và TQQT với vai trò là 2 nguồn cơ bản và chủ yêu của LQT có mối quan hệ qua lại, tác động và biện chứng lẫn nhau, thể hiện ở một số khía cạnh như sau:

+ Các TQQT là cơ sở hình thành ĐƯQT và ngược lại

+ Các TQQT và ĐƯQT có vị trí độc lập trong hệ thống nguồn của LQT

+ Các TQQT có thể bị thay đổi, hủy bỏ bởi con đường ĐƯQT và cá biệt có trường hợp ĐƯQT cũng bị thay đổi, hủy bỏ bởi con đường TQQT

+ TQQT có vai trò trong việc mở rộng hiệu lực của ĐƯQT

2. lãnh hải có phải là lãnh thổ của quốc gia không xét về vị trí địa lý và quy chế pháp lý?. lý?.

Khẳng định: Lãnh hải là vũng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia

ven biển và phải xem xét về vị trí địa lý và quy chế pháp lý:

• Khái niệm lãnh hãi: Quy định công ước luật biển 1982 theo đó: Lãnh hãi là vùng biển thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia ven biển.

• Vị trí: Nằm ở phía ngoài nội thủy và tiếp giáp với nội thủy, có chiều rộng không quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở

o Biên giới phía trong là biên giới phía ngoài của nội thủy = đường cơ sở o Biên giới phía ngoài là đường mà đó các điểm gần nhất cách đường cở sở

bằng chiều dài lãnh hải và ko quá 12 hải lý

• Đường cơ sở : theo công ước luật biển 1982 có hai cách xác định đường cơ sở như sau:

o Đường cớ sở thông thường= ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc theo bờ biển, được thể hiện trên các hải đồ tỷ lệ lớn được quốc giá ven biển chính thức công nận

o Đường cơ sở thẳng: đường gãy khúc nối các điểm được chọn tại ngấn thủy triều thấp nhất dọc theo bờ biển và các đảo ven bờ

o Ngấn nước thủy triều thấp nhất: giao điểm giữa bờ biển và mức thấp nhất của mặt nước biển

o Việc áp dụng đường cơ sở thẳng được công ước luật biển 1982 quy định trong một số trường hợp nhất định:

 Ở những nởi bờ biển khúc khuỷn, lồi lõm khoét sâu  ở nơi có chuỗi đảo chạy dọc bờ biển và nằm ngay sát bờ  đk thiê nhiên gây ra sự bất ổn cùa bở biền

• quy chế pháp lý lãnh hải

o Tính chất chủ quyền: chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ, ko tuyệt đối vì ghi nhận nguyên tắc tàu thuyền qua lại vô hại

o Quyền qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài

 Quyền qua lại lãnh hải một cách liên tục, nhanh chóng theo những tuyến đường hàng hải bình thường ko đc dừng lại, trừ:

• sự cố thông thường về hàng hải • mắc cạn, bất khả kháng

• vì mục đích cứu người, tàu thuyền, phương tiện bay đang gặp nguy hiểm, mắc cạn

 Qua lại vô hại (ko gây hại)

• Việc qua lại ko gây ảnh hưởng đến chủ quyền, an ninh và lợi của quốc gia ven biển

• Nếu tàu thuyền k tuân thủ quy định qua lại ko gây hại trong lãnh hải, quốc gia có quyền thực hiện tất cả những biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn việc đi qua này-- > đình chỉ tạm thời đảm bảo an ninh quốc gia

o Quyền tài phán (như nội thủy)

 Nguyên tắc: có quyền tài phán hình sự, dân sự đối với vi phạm xảy ra trong vùng lãnh hải quốc gia đó,

• Tàu thương mại nước ngoài: ko được bắt con tàu đó dừng lại hay đổi hướng để thực hiện quyền tài phán, trừ:

o Nếu hậu quả vi phạm mở rộng đến quốc gia ven biển o Vụ vi phạm có tính chất phá hoại hòa bình, trật tự trong

vùng lãnh hãi

o thuyền trưởng, đại điện yêu cầu giúp đỡ o đảm bảo trấn áp tội phạm quốc tế : ma túy

• Tàu quân sự và nhà nước phi thương mại (như nội thủy)

Đề số 14:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Công pháp - Đại học Luật (Trang 25)