Giai đoạn 2: Thực hiện ràng buộc pháp lý giữa các bên Ký  Phê quẩn, phê duyệt

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Công pháp - Đại học Luật (Trang 58)

Ký  Phê quẩn, phê duyệt

Gia nhập

Đề số34:

1. Khái niệm, cơ sở pháp lý, nguyên tắc của dẫn độ tội phạm

* Khái niệm: Dẫn độ tội phạm là hành vi tương trợ pháp, được thỏa thuận bởi các quốc gia hữu quan (bên yêu cầu dẫn độ và bên được yêu cầu dẫn độ) theo đó, bên quốc gia được yêu cầu dẫn độ chuyển giao cá nhân đang hiện hữu trên lãnh thổ của mình cho quốc gia yêu cầu để truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành một bản án đã có hiệu lực về hành vi phạm tội của cá nhân đó.

 Dẫn độ tp là quyền của quốc gia, ko phải nghĩa vụ * Cơ sở:

+ Cá nhân được yêu cầu dẫn độ:

- đang hiện hữu trên lãnh thổ quốc gia được yêu cầu

- hành vi vi phạm pháp luật hình sự  Truy cứu TNHS, thi hành bản án đã có hiệu lực

+ khi có yêu cầu * Nguyên tắc(4)

- có đi có lại

- định danh tội phạm kép

- ko dẫn độ công dân nước mình - ko dân độ tội phạm chính trị

* Ko dẫn độ tội phạm trong trường hợp sau:

- QG ko dẫn độ TP nếu cá nhân bị Dẫn độ sẽ bị xét xử tội phạm khác ở quốc gia yêu cầu dẫn độ  yêu cầu dẫn độ lại

- QG ko dẫn độ TP nếu cá nhân bị dẫn độ bị áp dụng hình phạt tử hình theo Luật của quốc gia có yêu cầu dẫn độ (Luật qg được yêu cầu ko có án tử hình)

2. Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế

* Tranh chấp quốc tế: hoàn cảnh thực tế, ở đó các quốc gia và chủ thể khác LQT có sự khác nhau về quan điểm, sự xung đột, mâu thuẫn về lợi ích đòi hỏi phải được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở pháp luật quốc tế nhằm duy trị ổn định trậ tự pháp lý quốc tế:

* Hiến chương LHC 1945 “Các thành viên của LHQ giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình, theo cách ko làm nguy hại đến hòa bình và an ninh thế giới” Các quốc gia là thàh viên của LHQ cũng như thành viên CĐQT có nghĩa vụ giải quyết các TCQt bằng biện pháp hòa bình

 Các quốc gia trên tinh thần thiện chí để giải quyết TCQT, kiềm chế các hành động có thể dẫn đến sự cung đột làm căng thẳng tình hình.

 biện pháp hòa bình: Đàm phán, điều tra, trung gian hòa giải, trọng tài QT TAQT các hiệp định khu vuecj , các bp khác  theo sự lựa chọn

là nguyên tắc ko tồn tại ngoại lệ Đ

ề số35:

1. Phân tích các nguyên tắc để xác định đường cơ sở theo quy định của công ước luật biển năm 1982.

 Theo công ước luật biển 1982 có 2 nguyên tắc để xác định đường cơ sở:

+ Đường cơ sở thông thường = ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc theo bờ biển, được ghi nhận trong các hải đồ lớn, được quốc gia công nhận.

+ Đường cớ sở thẳng = đường gãy khúc nối các điểm đươc lựa chọn tại các ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc the bờ biển và các đảo ven bờ

 Ngấn nước thủy triều thấp nhất: giao giữa bờ biển và mức thấp nhất của mặt nước biển (điểm ngoài cùng nhô ra nhất của đường bờ biển tại ngấn nước thủy triều thấp nhất)

* Chỉ áp dụng đường cơ sở thẳng để xác định đường cơ sở trong các trường hợp bờ biển phức tạp:

- nơi bờ biển khúc khyu, lồi lõm … - nơi có đk  ờ biển k có tính ổn định -

2. Phân tích cơ cấu tổ chức, chức năng và phương thức xác định thẩm quyền của Tòa án công lý quốc tế của LHQ án công lý quốc tế của LHQ

*TACLQT là 1 trong số 6 cơ quan chính của LHQ * LÀ cơ quan tài phán qt

* Được hình thành trên cơ sở HCLHQ 1945 và quy chế TACLQT * Cơ cấu tổ chức :

+ thẩm phán :

- 15 thâm phán, 13 q.tịch

- bầu ra theo quy chế của ĐH Đ và HĐBALHQ - Nhiệm kỳ 9 năm, 3 năm bầu lại 1/3 số thẩm phán

- Thực hiện chức năng độc lập, ko đại diên cho bất kỳ chính phủ, nhà nước, quốc gia nào  Đảm bảo sự công bằng

- Tiêu chuẩn thẩm phán : năng lực chuyên môn cao, uy tín ; quốc tịch của các qg khác nhau ; đảm bảo có sự tham gia các vị tp theo vị trị địa lý cũng như tương quan hệ thống p trên tg : châu á, mỹ, phi, tây âu và đông âu

+ thẩm phán ad-hoc

+ Phụ thẩm (được tham gia, ko quyền biểu quyết)

+ Ban thư ký: cơ quan hành chính của TACLQT, bầu ra Chánh thư ký, phó chánh thư ký bỏ phiếu kín, nhiệm kỳ 7 năm, còn có nhân viên thư ký, thực hiện chức năng các dịch vụ tư pháp + liên lạc giữa TA với QG

Chức năng: 2 chức năng chính

o Giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia (chỉ giữa các qg) là thành viên LHQ, các QG ko là thành viên có quyền áp dụng thiết chế này nếu thảo mãn đk mà HĐBA đề ra…

o Đưa ra kết luận tư vấn cho ĐH Đ, HĐBA LHQ * Phương thức xác lập thẩm quyền: (3)

- Thẩm quyền toàn án xác lập tùy từng vụ việc  bên thỏa thuận ký lựa chọn TA là cơ quan giải quyết

- Thẩm quyền TA được xác định dựa trên các tuyên bố đơn phương của các quốc gia

Đê số 36:

1. Phân tích cấu trúc nguồn của Luật quốc tế.

* Nguồn LQT là :.. * Bao gồm:

- ĐƯQT- TQQT - TQQT

- Nguyên tắc pháp luật chung - Phương tiện bổ trợ nguồn

+ Phán quyết của TA, TTQT

+ Học thuyết của các luật gia nổi tiếng

+ Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ + Hành vi pháp lý đơn phương của các quốc gia

2. phân tích các trường hợp miễn trách nhiệm pháp lí quốc tế.

* TNPL quốc tế: hậu quả pháp lý bất lợi mà các chủ * Có 4 trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý chủ quan:

+ Thực hiện hành vi trả đũa vừa mức đối với quốc gia có hành vi vi phạm luật quốc tế, gây thiệt hại cho qg mình

+ Trường hợp bất khả kháng

+ Trường hợp tư vệ chính đáng (tương xứng)

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn Công pháp - Đại học Luật (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w