Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xi măng Bỉm sơn
1 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I.1. Lý do chọn đề tài Trước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế tồn cầu hố, mức độ cạnh tranh hàng hố, dịch vụ giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế ngày càng khốc liệt. Do đó mỗi doanh nghiệp khơng những phải vươn lên trong q trình sản xuất kinh doanh mà còn biết phát huy tiềm lực tối ta của mình để đạt được hiệu quả cao nhất. Bên cạnh các phương thức xúc tiến thương mại để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ với mục đích cuối cùng là đem lại lợi nhuận cao, các doanh nghiệp còn phải biết nắm bắt các thơng tin, số liệu cần thiết, chính xác từ bộ phận kế tốn để kịp thời đáp ứng các u cầu của nhà quản lý, có thể cơng khai tài chính thu hút các nhà đầu tư, tham gia vào thị trường tài chính. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất vật liệu xây dựng trong điều kiện nền kinh tế thị trường có nhiều biến đổi phải thể hiện được vai trò tiên phong của mình trong q trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Là một cơng ty cổ phần có quy mơ lớn, uy tín cao hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất vật liệu xây dựng, Cơng ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn đã và đang dần dần từng bước khẳng định mình trên thị trường của tỉnh nhà và của nước Việt Nam. Do đó việc đẩy mạnh cơng tác kế tốn thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh là vấn đề có ý nghĩa vơ cùng thiết thực và quan trọng. Điều đó khơng những giúp cho nhà quản lý đưa ra những phương thức tiêu thụ thành phẩm hữu hiệu, bảo tồn vốn, đẩy nhanh vòng quay vốn, đem đến cho doanh nghiệp hiệu quả cao nhất mà còn giúp cho nhà nước điều tiết hợp lý nền kinh tế ở tầm vĩ mơ. Xuất phát từ những lý do trên, tơi đã đi sâu vào tìm hiểu và lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Cơng ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn” làm luận văn tốt nghiệp của mình. I.2. Mục đích nghiên cứu Đề tài đi sâu vào nghiên cứu q trình hạch tốn kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh nhằm một số mục đích sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kế tốn doanh thu, xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp kinh doanh và sản xuất vật liệu xây dựng. - Tìm hiểu thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn, đặc biệt là kế tốn doanh thu xác định kết quả kinh doanh tại cơng ty. Từ đó: + Xem xét đánh giá tình hình doanh thu và lợi nhuận đạt được của cơng ty qua 2 năm 2007 – 2008. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình biến động doanh thu và lợi nhuận. + Đề ra một số ý kiến góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại đơn vị. I.3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài đi sâu vào tìm hiểu các vấn đề liên quan đến cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Cơng ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn. I.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu các tài liệu thu thập được trong q trình thực tập tại đơn vị: tài liệu về cơ cấu tổ chức, quy định của Cơng ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn và các tài liệu khác làm cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu. - Phương pháp quan sát, phỏng vấn: quan sát cơng việc hàng ngày của các nhân viên kế tốn, phỏng vấn các nhân viên kế tốn những vấn đề liên quan đến cơng tác kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại cơng ty. - Phương pháp phân tích kinh doanh, phân tích tài chính, so sánh: dựa trên các số liệu thu thập được tại đơn vị thực tập tiến hành phân tích, so sánh các số liệu phục vụ cho q trình nghiên cứu. I.5. Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: Nghiên cứu kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Cơng ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn: Phường Ba Đình, Thị xã Bỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hố. - Về thời gian: Từ ngày 08/12/2008 đến ngày 04/04/2009. - Nguồn số liệu: Số liệu sử dụng được lấy từ Sổ sách kế tốn và các Báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn trong 2 năm từ năm 2007 đến năm 2008. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 I.6. Kết cấu khóa luận Khóa luận được thiết kế 3 phần: - Phần I: Đặt vấn đề. - Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Gồm 3 chương: - Chương 1: Tổng quan về kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh. - Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn và xác định kết quả kinh doanh tại Cơng ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn. - Chương 3: Định hướng và một số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn. - Phần III: Kết luận và kiến nghị. Tóm tắt nội dung nghiên cứu của các đề tài trước Phòng Kế tốn - Thống kê - Tài chính thuộc Cơng ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn đã tiếp nhận rất nhiều các thế hệ sinh viên về thực tập với rất nhiều các đề tài và các hướng nghiên cứu khác nhau. Do xác định được tầm quan trọng của kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh nên nhiều sinh viên đã lựa chọn đề tài này để tập trung nghiên cứu, tìm hiểu thực tế tại cơng ty. Các đề tài này đã đề cập chi tiết tình hình chung của cơng ty, trình bày chi tiết sổ sách và định khoản liên quan đến việc hạch tốn doanh thu và xác định kết quả kinh doanh. Đây là nguồn tài liệu hữu ích để tơi vận dụng, phát triển hướng nghiên cứu của mình. Tuy nhiên các đề tài trước này chưa tập trung tìm hiểu về việc hạch tốn các nghiệp vụ, trình bày các thủ tục ln chuyển chứng từ để từ đó đưa ra các sổ chi tiết và tổng hợp liên quan. Đây cũng là một hướng mới mà tơi sẽ tập trung tìm hiểu và trình bày trong khóa luận này. Điều này giúp cho tơi có cái nhìn tổng quan hơn về cơng tác kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại cơng ty. Từ đó có thể đề xuất những giải pháp nhằm hồn thiện hơn cơng tác kế tốn tại cơng ty nói chung và cơng tác kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh nói riêng và để hồn thành tốt bài khóa luận của mình. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Những vấn đề về kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 1.1.1. Khái niệm thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và kết quả kinh doanh a) Thành phẩm Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc q trình chế biến, đã được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn, chất lượng kỹ thuật quy định, có thể nhập kho hay giao ngay cho khách hàng. Tuỳ theo đặc điểm sản xuất sản phẩm mà thành phẩm có thể chia thành nhiều loại với những phẩm cấp khác nhau gọi là chính phẩm, phụ phẩm hay sản phẩm loại I, II . b) Tiêu thụ sản phẩm Là khâu cuối cùng của q trình ln chuyển hàng hố, trực tiếp thực hiện chức năng lưu thơng phục vụ sản xuất và đời sống xã hội. Đó là việc cung cấp cho khách hàng các loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra (doanh nghiệp sản xuất) hoặc các loại dịch vụ (doanh nghiệp thương mại dịch vụ) đồng thời được khách hàng thanh tốn hoặc chấp nhận thanh tốn. Hoạt động tiêu thụ có thể tiến hành theo nhiều phương thức: bán trực tiếp tại kho của doanh nghiệp, chuyển hàng theo hợp đồng, bán hàng thơng qua các đại lý . Về ngun tắc, kế tốn sẽ ghi nhận nghiệp vụ tiêu thụ vào sổ sách kế tốn khi nào doanh nghiệp khơng còn quyền sở hữu về sản phẩm nhưng bù lại được quyền sở hữu về tiền do khách hàng thanh tốn hoặc được quyền đòi tiền. Từ đó dần hình thành những vấn đề về khách hàng, truyền thống, uy tín doanh nghiệp và chỗ đứng doanh nghiệp trên thị trường. Có thể nói, tiêu thụ là khâu quan trọng nhất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. c) Kết quả hoạt động kinh doanh Là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Đây là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 động trong doanh nghiệp, trong một thời gian nhất định (tháng, q, năm) là mục đích cuối cùng của mọi doanh nghiệp và phụ thuộc vào quy mơ, chất lượng của q trình sản xuất kinh doanh. KQ HĐSXKD = DT thuần – (GVHB + CPBH + CPQLDN) Ngồi ra trong doanh nghiệp còn có hoạt động tài chính và hoạt động khác tương ứng với hai hoạt động trên là kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác. KQ HĐTC = DTTC - CPTC KQ HĐ khác = Thu nhập khác - Chi phí khác 1.1.2. Nhiệm vụ của cơng tác kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh Nhiệm vụ bao trùm của cơng tác hạch tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh là phải đáp ứng nhu cầu thơng tin của nhà quản lý thơng qua việc cung cấp các thơng tin đầy đủ, chính xác, kịp thời giúp nhà quản lý phân tích, đánh giá và quy định phương án kinh doanh cho mỗi doanh nghiệp. - Đó là việc theo dõi và phản ánh kịp thời, chi tiết hàng hố ở tất cả các trạng thái: hàng tồn kho, hàng gửi bán, hàng đang đi đường . để đảm bảo tính đầy đủ cho hàng hố ở tất cả các chỉ tiêu hiện vật và giá trị. - Phản ánh chính xác doanh thu bán hàng, doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh. Kiểm tra, đơn đốc, đảm bảo thu đủ, thu nhanh tiền bán hàng tránh bị chiếm dụng vốn bất hợp pháp. - Phản ánh chính xác đầy đủ, trung thực các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh nhằm xác định kết quả kinh doanh của đơn vị, trên cơ sở đó có những biện pháp kiến nghị nhằm hồn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.1.3. Ý nghĩa của cơng tác kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh Trong nền kinh tế thị trường hiện nay vấn đề các doanh nghiệp ln quan tâm đến là làm thế nào để hoạt động sản xuất kinh doanh có kết quả cao nhất (tối đa hố lợi nhuận và tối thiểu rủi ro). Lợi nhuận là thước đo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định lợi nhuận là doanh thu, chi phí, thu nhập khác và chi phí khác. Do đó doanh nghiệp cần phải kiểm tra doanh thu, chi phí, phải biết kinh doanh mặt hàng nào, mở rộng sản phẩm nào, hạn chế sản phẩm nào để có kết quả cao nhất. Như vậy, hệ thống kế tốn nói chung và kế tốn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 tiêu thụ, xác định kết quả kinh doanh nói riêng đóng vai trò quan trọng trong việc tập hợp, ghi chép các số liệu về tình hình hoạt động của doanh nghiệp, nó cung cấp được những thơng tin cần thiết giúp cho các chủ doanh nghiệp và giám đốc điều hành có thể phân tích, đánh giá và lựa chọn phương án kinh doanh, phương án đầu tư hiệu quả nhất. Do đó việc tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh, phân phối kết quả một các khoa học hợp lý và phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp càng trở nên quan trọng và có ý nghĩa vơ cùng to lớn khơng chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với tồn nền kinh tế. 1.2. Tổ chức cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp 1.2.1 Hệ thống chứng từ kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh Trong doanh nghiệp, hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hố thường được sử dụng các chứng từ như: - Bảng thanh tốn hàng đại lý, ký gửi (Mẫu số 01 – BH). - Thẻ quầy hàng (Mẫu số 02 – BH). - Hố đơn GTGT (Mẫu số 01 GTKT – 3LL). - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số 03 – PXK – 3LL). - Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 – VT). - Phiếu thu (Mẫu 01 – VT). - Bảng kê mua hàng (Mẫu số 06 – VT). Ngồi ra còn một số chứng từ khác liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hố như: chứng từ lao động tiền lương, chứng từ về hàng tồn kho, chứng từ liên quan đến tiền tệ (thanh tốn, tạm ứng). 1.2.2. Phương pháp tính giá trị thực tế xuất kho Theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 02 (VAS 02) quy định phương pháp tính giá xuất kho thành phẩm bao gồm: - Phương pháp tính theo giá đích danh. - Phương pháp bình qn gia quyền. - Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO). - Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO). Việc lựa chọn phương pháp tính giá thực tế thành phẩm xuất kho phải căn cứ vào THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 đặc điểm của từng doanh nghiệp, số lần nhập, xuất thành phẩm, trình độ của nhân viên kế tốn, thủ kho, điều kiện kho bãi của doanh nghiệp. Phương pháp tính giá bình qn gia quyền là phương pháp phổ biến được sử dụng trong loại hình doanh nghiệp có lượng hàng hố lớn, số lần nhập xuất nhiều. Phương pháp này dễ tính tốn, giảm khối lượng cơng việc cho nhân viên kế tốn. Vì vậy tơi tập trung đi sâu vào tìm hiểu phương pháp này. Khi sử dụng phương pháp này thì giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kì và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua vào hoặc sản xuất trong kì. Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kì hoặc mỗi khi nhập một lơ hàng về phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Giá trị thực tế của thành phấm xuất kho = Giá bình qn của 1 đơn vị thành phẩm × Lượng thành phẩm xuất kho Giá trị bình qn của 1 đơn vị thành phẩm = Giá trị TP tồn đầu kỳ + Giá trị TP nhập trong kỳ Số lượng TP tồn đầu kỳ + Số lượng TP nhập trong kỳ 1.2.3. Đặc điểm hình thức sổ kế tốn Hiện nay theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ kế tốn doanh nghiệp thì có các hình thức kế tốn sau: - Hình thức sổ kế tốn Nhật ký chung. - Hình thức sổ kế tốn Nhật ký - chứng từ. - Hình thức sổ kế tốn Nhật ký - Sổ cái. - Hình thức sổ kế tốn Chứng từ ghi sổ. - Hình thức sổ kế tốn trên máy vi tính. Trong điều kiện hiện nay, nhận thấy được tầm quan trọng của cơng nghệ thơng tin nên hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng máy tính và các phần mềm kế tốn để thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn. Việc sử dụng các phần mềm này tuy chi phí hơi cao nhưng giúp các nhân viên kế tốn làm việc một cách nhanh chóng, chính xác mang lại hiệu quả cao. Vì vậy tơi đi sâu vào tìm hiểu việc hạch tốn kế tốn theo phương thức này: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Hình thức sổ kế tốn trên máy vi tính. Ø Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn trên máy vi tính Cơng việc kế tốn được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính. Phần mềm kế tốn được thiết kế theo ngun tắc của một trong bốn hình thức kế tốn hoặc kết hợp các hình thức kế tốn theo quy định. Phần mềm kế tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế tốn nhưng phải hiển thị đầy đủ các loại sổ kế tốn và các báo theo quy định. Ø Các loại sổ của hình thức kế tốn trên máy vi tính. Phần mềm kế tốn được thiết kế theo hình thức nào thì sẽ có các loại sổ của hình thức kế tốn đó nhưng khơng hồn tồn giống mẫu sổ kế tốn ghi bằng tay. Hình thức kế tốn máy dựa trên hình thức sổ Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: - Sổ Cái. - Sổ Nhật ký chung. - Các loại sổ, thẻ chi tiết. Ø Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính. a) Hàng ngày kế tốn căn cứ vào các chứng từ kế tốn hoặc bảng tổng hợp các chứng từ kế tốn cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn. Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào sổ kế tốn tổng hợp (Sổ Cái) và các sổ, thẻ chi tiết liên quan. b) Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào) kế tốn thực hiện các thao tác cộng khố sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung thực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế tốn có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Cuối tháng, cuối năm sổ kế tốn tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế tốn ghi bằng tay. Cơng việc được tiến hành đơn giản, nhanh chóng, gọn nhẹ! THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Ø Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính: Sổ kế tốn Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày. In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm. Đối chiếu, kiểm tra. Sơ đồ 1.1: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính 1.3. Nội dung kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 1.3.1. Hạch tốn doanh thu bán hàng 1.3.1.1. Khái niệm “Doanh thu” Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong kỳ kế tốn phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. [7] Doanh thu = Số lượng hàng hố, sản phẩm tiêu thụ trong kỳ × Đơn giá Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu của số hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. - Tài khoản sử dụng: Để hạch tốn doanh thu bán hàng, doanh nghiệp sử dụng các tài khoản cơ bản sau: Chứng từ kế tốn PHẦN MỀM KẾ TỐN MÁY VI TÍNH - Sổ tổng hợp. - Sổ chi tiết. - Báo cáo tài chính. - Báo cáo kế tốn quản trị. Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ. 1.3.1.2. Ngun tắc hạch tốn doanh thu - Đối với sản phẩm, hàng hố, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế doanh thu bán hàng được phản ánh theo số tiền bán hàng chưa có thuế GTGT. - Đối với sản phẩm, hàng hố, dịch vụ khơng thuộc diện chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá trị thanh tốn. - Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thì doanh nghiệp ghi nhận doanh thu bán hàng theo giá trả ngay và ghi nhận vào doanh thu chưa thực hiện về phần lãi tính trên khoản phải trả nhưng trả chậm phù hợp với thời điểm ghi nhận doanh thu được xác nhận. - Những sản phẩm, hàng hố được xác định là tiêu thụ nhưng vì lý do về chất lượng, về quy cách kỹ thuật, người mua từ chối thanh tốn gửi trả lại người bán hoặc u cầu giảm giá và được doanh nghiệp chấp thuận hoặc người mua hàng với khối lượng lớn được chiết khấu thương mại thì các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng này được theo dõi riêng biệt trên các TK 531 – Hàng bán bị trả lại, TK 532 - Giảm giá hàng bán, TK 521 - Chiết khấu thương mại. - Trường hợp trong kỳ doanh nghiệp đã viết hố đơn bán hàng và đã thu tiền hàng nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa giao hàng cho người mua thì trị giá số hàng này khơng được coi là tiêu thụ và và khơng được ghi vào TK 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” mà chỉ hạch tốn vào bên Có của TK 131 – “Phải thu khách hàng” về khoản tiền đã thu của khách hàng. Khi thực giao hàng cho người mua sẽ hạch tốn TK 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” về giá trị hàng đã giao, đã thu tiền trước của khách hàng phù hợp với điều kiện ghi nhận doanh thu. 1.3.1.3. Điều kiện ghi nhận doanh thu Theo chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác (Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam, NXB Thống kê), Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều kiện sau: a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... Khái niệm • Kết quả kinh doanh dùng để xác định và phản ánh kết quả kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế tốn năm Bao gồm: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính, kết quả hoạt động khác - Kết quả hoạt động kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp - Kết quả hoạt động... vốn kinh doanh TK 911 K/C lỗ Sơ đồ 1.12: Trình tự hạch tốn phân phối lợi nhuận sau thuế 22 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN 2.1 Tổng quan về Cơng ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ở Việt Nam cùng với ngành cơng nghiệp than, dệt, đường sắt ngành sản xuất xi măng. .. sẽ được kết chuyển trừ vào thu nhập ở các kỳ sau khi có doanh thu - Chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ được tập hợp vào bên Nợ TK 641, cuối kỳ kết kế tốn chuyển vào bên Có TK 911 để xác định kết quả kinh doanh 1.3.6.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp a) Khái niệm Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh, quản lý hành chính, quản lý điều hành chung của tồn doanh nghiệp... máy xi măng Bỉm Sơn và đồng chí Phạm Văn Căn được cử làm giám đốc đầu tiên của nhà máy Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đặt trụ sở tại Phường Ba Đình - Thị xã Bỉm Sơn Tỉnh Thanh Hố Các thành phố Thanh Hố 35km về phía Bắc và cách thủ đơ Hà Nội 125km về phía Nam Ngày 12/08/1993 Bộ xây dựng ra quyết định số 366/BXD – TCLĐ hợp nhất Cơng ty kinh doanh vật tư số 4 và Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, đổi thành Cơng ty xi măng. .. đầy đủ, chính xác các khoản kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế tốn theo đúng quy định của chế độ quản lý tài chính - Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch tốn chi tiết theo từng loại hoạt động kinh doanh, cần hạch tốn chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ - Các khoản doanh thu và thu nhập khác kết chuyển vào tài khoản này là số doanh thu thuần và thu nhập thuần... hỗn lại 1.3.10.2 Ngun tắc hạch tốn - Cuối kỳ kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành vào bên Nợ TK 911 để xác định kết quả kinh doanh 20 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 lớn hơn số phát sinh bên Nợ TK 8212 - “Chi phí thuế TNDN hỗn lại” phát sinh trong năm vào bên Có TK 911 để xác định kết quả kinh doanh - Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên... tài chính là chênh lệch giữa các khoản thu nhập của hoạt động tài chính và chi phí thuộc hoạt động tài chính - Kết quả hoạt động khác là khoản chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác • Tài khoản sử dụng: TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh • TK 911 khơng có số dư cuối kỳ • Cách xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Tổng LN trước thuế TNDN = LN thuần từ HĐKD + LN thuần từ HĐTC... vượt bậc cơng ty Trong điều kiện nền kinh tế khủng hoảng, cơng ty vẫn duy trì và phát triển tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, cho thấy năng lực của ban lãnh đạo cùng tồn thể cơng 30 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn qua 2 năm 2007-2008 Chỉ tiêu 2007 2008 Giá trị ĐVT: tỷ đồng 2008/2007 Giá trị Giá trị (+/-) Tỷ lệ 1 Doanh thu thuần... hợp vào bên Nợ TK 811 cuối kỳ kế tốn kết chuyển sang bên Có TK 911 để xác định kết quả kinh doanh 1.3.8.3 Trình tự hạch tốn TK 211 T K 811 Giá trị còn lại TSCĐ nhượng bán, thanh lý TK 214 TK 333 Giá trị hao mòn TK 911 K/C Chi phí khác Truy nộp thuế TK 111, 112 Chi phí khác, tiền khác Sơ đồ 1.9: Trình tự hạch tốn tài khoản chi phí khác 18 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.3.9 Kế tốn xác định kết quả kinh doanh. .. chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi phí vật liệu đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ chung cho tồn doanh nghiệp và một số chi phí khác - Tài khoản sử dụng: TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp b) Ngun tắc hạch tốn - Các chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ được tập hợp vào bên Nợ TK 642, cuối kỳ kết chuyển vào bên Có TK 911 để xác định kết quả kinh doanh 16 THƯ VIỆN . về kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh. - Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn và xác định kết quả kinh doanh tại Cơng ty cổ phần xi măng Bỉm. 19 1.3.9. Kế tốn xác định kết quả kinh doanh 1.3.9.1 Khái niệm • Kết quả kinh doanh dùng để xác định và phản ánh kết quả kinh doanh và các hoạt động