Kế toán tiêu thụ & xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần thương mại Lạng Sơn

66 251 0
Kế toán tiêu thụ & xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần thương mại Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán tiêu thụ & xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần thương mại Lạng Sơn

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 3 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - Sản xuất kinh doanh : SXKD - Tài sản cố định : TSCĐ - Tài sản cố định hữu hình : TSCĐ HH - Tài sản cố định vô hình : TSCĐ VH - Giá trị gia tăng : GTGT - Thuế giá trị gia tăng : Thuế GTGT - Thuế xuất nhập khẩu : Thuế XNK - Tài khoản : TK - Tiền gửi ngân hàng : TGNH - Doanh nghiệp : DN - Xây dựng : XD - Công cụ dụng cụ : CCDC - Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn : CTCPTMLS - Hoạt động sản xuất kinh doanh : HĐSXKD - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh : PT HĐSXKD - Nguồn vốn kinh doanh : NVKD - Xây dựng bản : XDCB - Cán bộ công nhân viên : CBCNV - Bảo hiểm xã hội : BHXH - Bảo hiểm y tế : BHYT - Kinh phí công đoàn : KPCĐ - Giám đốc: GĐ - Kinh doanh : KD - Báo cáo tài chính : BCTC - Hoạt động tài chính : HĐTC - Giá vốn hàng bán: GVHB - Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí QLDN - Doanh thu bán hàng: DTBH 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong bất kỳ doanh nghiệp nào, vấn đề lợi nhuận luôn là vấn đề quan trọng nhất, quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Chính vì vậy, các chiến lược phát triển kinh doanh của mỗi doanh nghiệp luôn xoay quanh, tập trung vào việc nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh. Thực tế đã cho thấy, để tồn tại và phát triển thì phải nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thị trường “bán những hàng hóa mà thị trường cần”. Đồng thời, cùng với sự ra đời của nền kinh tế thị trường đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thương mại phát triển bởi các doanh nghiệp thương mại là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Quá trình kinh doanh thương mạiquá trình lưu thông hàng hoá trên thị trường, nó bao gồm ba giai đoạn: mua hàng vào; dự trữ và tiêu thụ không qua khâu chế biến làm thay đổi hình thái vật chất của hàng hoá. Như vậy, hoạt động tiêu thụ là khâu cuối cùng tính chất quyết định của cả quá trình kinh doanh. Việc bán hàng thuận lợi mới tạo điều kiện cho kế hoạch mua hàng và dự trữ. Muốn hoạt động tiêu thụ diễn ra một cách thuận lợi, mỗi doanh nghiệp phải chiến lược tiêu thụ một cách hợp lý. Bên cạnh đó, tổ chức công tác kế toán tốt là một trong những yếu tố tạo nên sự hiệu quả. Việc đánh giá cao vai trò của công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá cũng như xác định kết quả tiêu thụ tạo điều kiện cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho các nhà quản lý thể đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trước nhận thức về tầm quan trọng của việc tiêu thụ hàng hoá nên trong thời gian thực tập, một hội để tiếp xúc với thực tế tại Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn, em đã hội được nghiên cứu và quan sát công việc kế toán, đặc biệt công tác kế toán tiêu thụ tại Công ty. Đồng thời với sự hướng dẫn tận tính của PGS.TS Nguyễn Năng Phúc và các cán bộ phòng Tài chính kế toán tại Công ty, em đã hoàn thành Báo cáo chuyên đề về "Kế toán tiêu thụxác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn'' . 3 Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 phần chính: -Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn. -Phần 2: Thực trạng kế toán tiêu thụxác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn. -Phần 3: Hoàn thiện kế toán tiêu thụxác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn. Bài viết đã khái quát được quá trình thực tập của em tại Công ty, giúp em củng cố được những kiến thức đã học ở trường, đồng thời bô sung những kiến thức mới giúp em tự tin hơn khi bước vào công tác thực tế sau này. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Năng Phúc cùng các chú, các bác phòng Tài chính kế toán của Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành bài viết này. Sinh viên thực hiện Đặng Thuý Hằng 4 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI LẠNG SƠN 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Tỉnh Lạng Sơn nằm ở phía Đông Bắc của tổ quốc, cửa khẩu đường bộ quốc tế Hữu Nghị, cửa khẩu đường sắt liên vận Quốc tế ga Đồng Đăng, một số cửa khẩu Quốc gia cùng với cặp chợ phiên biên giới như chợ Tân thanh, chợ Kỳ Lừa .tạo điều kiện thông thương giữa hai quốc gia Việt Nam và Trung Quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trên địa bàn Tỉnh Lạng Sơn kinh doanh đạt hiệu quả cao. Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc sở thương mại và du lịch Lạng Sơn được thành lập ngày 16/10/1992 theo quyết định số: 505 UB của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn. -Tên giao dịch: Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn. -Tên giao dịch quốc tế: Lang Son trade joint stock company -Tên viết tắt: LATRACO.JS -Trụ sở chính: 209 đường Trần Đăng Ninh- phường Tam Thanh - Thành phố Lạng Sơn - Tỉnh Lạng Sơn. -Điện thọai: 025.870970 -Mã số thuế: 4900142205-1 Công ty cổ phần thương mại Lạng sơn là tiền thân của công ty thương mại tổng hợp Lạng sơn từ năm 2005. Tiền thân do 3 công ty kinh doanh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn sáp nhập lại, đó là: -Công ty thực phẩm công nghệ Lạng Sơn. -Công ty kinh doanh thương nghiệp tông hợp Lạng sơn. -Công ty vật liệu chất liệu Lạng sơn. Ngay từ khi thành lập công ty đã phát huy quyền tự chủ trong hoạt động SXKD, bám sát, tìm kiếm thị trường, mạnh dạn đầu tư mở rộng lĩnh vực KD. Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển, cùng với sự phát triển của đất nước, giao lưu kinh tế được mở rộng, hiện nay công ty vẫn không ngừng lớn mạnh, đã và đang phát huy sức mạnh tổng hợp bằng việc làm đổi mới và hoàn thiện hơn. 5 Bên cạnh đó công ty cũng chú trọng phát triển đội ngũ cán bộ và công nhân viên giàu kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao. Công ty đã sự chuyển mình nhằm phù hợp với xu thế phát triển của thời đại của nền kinh tế của nền kinh tế thị trường sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. * Đặc điểm về vốn: Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập công ty cổ phần được xác định là: 15 tỷ đồng Việt Nam Vốn điều lệ của công ty được hạch toán thống nhất bằng đơn vị đồng Việt Nam.việc góp vốn thể bằng tiền Việt Nam , ngoại tệ hoặc bằng hiện vật. Với số vốn điều lệ của CTCPTMLS tại thời điểm thành lập là: 15.000.000.000 đồng ( Mười năm tỷ đồng) Trong đó: -Vốn góp bằng tiền Việt Nam: 15.000.000.000 đồng -Vốn góp bằng ngoại tệ: Không -Vốn góp bằng hiện vật: không cấu vốn: -Vôn thuộc sở hữu cổ đông người lao động trong Doanh nghiệp: 5.911.790.000 đồng chiếm 39,41% vốn điều lệ -Vốn thuộc sở hữu của cổ đông chiến lược:500.000.000 đồng chiếm 3,33% vốn điều lệ. -Vốn thuộc sở hữu của cổ đông Nhà nước: 8.588.210.000 đồng chiếm 57,26% vốn điều lệ. Hiện nay công ty gồm 4 trung tâm Thương mại hoạt động trong địa bàn thành phố Lạng sơn và 10 cửa hàng thương mại hoạt động tại 10 huyện thuộc tỉnh Lạng sơn. CTCPTMLS thuộc hình thức Công ty cổ phần được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước Công ty thương mại tổng hợp Lạng sơn, hoạt động theo luật Doanh nghiệp và các quy định hiện hành của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 6 2.1. chức năng,nhiệm vụ * Chức năng hoạt động chủ yếu của Công ty. Ngoài chức năng kinh doanh CTCPTMLS đảm nhận chức năng nhiệm vụ cung cấp phân phối hai mặt hàng thuộc diện chính sách của nhà nước đó là dầu hoả và muối iốt cho toàn thể nhân dân và bà con dân tộc sống trên địa bàn Lạng Sơn. Nghành nghề kinh doanh chính: - Kinh doanh hàng tiêu dùng, vật liệu XD, chất đốt, bách hoá, bông vải sợi, quần áo may sẵn, dệt kim, thực phẩm công nghệ, thực phẩm tươi sống XNK hàng hoá nông - lâm – thủy hải sản các loại, sản phẩm Công nghiệp. - Dịch vụ Khách sạn du lịch trong và ngoài nước. - Kinh doanh xăng dầu các loại và kinh doanh nhà hàng ăn uống. - Kinh doanh Nông, lâm, thuỷ hải sản các loại. - Mua bán vật tư và thiết bị các ngành y tế, giáo dục. - Mua bán giống cây trồng, vật nuôi các loại. * Nhiệm vụ: Để đảm bảo thực hiện các chức năng trên Công ty đã đề ra một số nhiệm vụ trước mắt và lâu dài sau : - Hoàn thành các chỉ tiêu đã đặt ra. - Tiến hành kinh doanh đúng pháp luật, nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán các văn bản mà Công ty đã ký kết. - Tạo điều kiện cho đơn vị trực thuộc, đơn vị liên doanh áp dụng các biện pháp hiệu quả để nâng cao kết quả kinh doanh và hướng dẫn họ thực hiện theo kế hoạch đã đề ra. Không ngừng cải thiện điều kiện lao động và đời sống của cán bộ công nhân viên chức nhằm nâng cao năng suất lao động hiệu quả kinh tế. - Tự tạo nhiệm vụ, sử dụng nhân viên theo đúng mục đích và hiệu quả để đảm bảo tự trang trải về mặt tài chính, đảm bảo vốn phục vụ cho hoạt động của Công ty không ngừng trệ. - Mở rộng các mặt hàng kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh. 7 - Đổi mới phương thức kinh doanh, đào tạo cán bộ kinh doanh đủ trình độ và khả năng. 2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty. Với chức năng và ngành nghề KD rộng lớn với lợi thế là một tỉnh biên giới với các hình thức kinh doanh đa dạng như bán buôn, bán lẻ, xuất khẩu, đại lý uỷ thác dịch vụ Du lịch, khách sạn, nhà hàng . Trong những năm đất nước mới mở cửa buôn bán với sự cạnh tranh mạnh mẽ của nhiều thành phần kinh tế Công ty đã khắc phục khó khăn, phát huy lợi thế để thể đứng vững trên thị trường đầy biến động, luôn hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước giao, đóng góp một phần không nhỏ cho ngân sách. Năm 2001 doanh nghiệp được nhà nước tặng huân chương lao động hạng 3. Để tiếp tục chặng đường phát triển của mình, hiện Công ty những thuận lợi và khó khăn sau: - Thuận lợi: Công ty lực lượng lao động dồi dào nhiều kinh nghiệm và nhiệt tình công tác. Cán bộ công nhân viên các bộ phận quản lý, bộ phận kinh doanh được sắp xếp một cách khoa học, hợp lý cùng với sự lãnh đạo của Ban Giám đốc năng lực KD, từ đó người lao động thể pháp huy hết khả năng của mình vì sự lớn mạnh của Công ty. Công ty luôn được sự quan tâm giúp đỡ của các ngành liên quan, hàng năm công ty vẫn được nhà nước cấp bổ xung vốn kinh doanh. Công ty kinh doanh trên một thị trường rộng, nhiều bạn hàng truyền thống, một số cửa khẩu biên giới với Trung Quốc – một thị trường tiềm năng của doanh nghiệp. - Khó khăn : Nguồn vốn của công ty còn hạn chế chưa đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh của đơn vị. các thiết bị quản lý, phương tiện vân tải quá cũ, lạc hậu vì vậy việc vận chuyển các mặt hàng chính sách xã hội như dầu hỏa, muối iốt phục vụ đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn. 8 Các mặt hàng kinh doanh của công ty chịu sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường không chỉ trong nước mà còn với các hàng hóa nhập khẩu. Thị trường nước bạn Trung Quốc từ năm 2002 trở lại đây chiều hướng giảm sút lượng hàng hóa xuất nhập khẩu qua biên giới, đã giảm rất nhiều dẫn đến kết quả kinh doanh cua DN mấy năm gần đây đạt chưa cao, hiệu quả kinh doanh thấp. 2.3. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty: Hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua cũmg đạt được những kết quả nhất định thể hiện sự tăng trưởng như sau : Kết qủa hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm 2006 Đơn vị: VNĐ TT Chỉ tiêu 2006 1 Tổng doanh thu 207.984.526.150 2 Các khoản giảm trừ 6.346.918.183 3 Doanh thu thuần 201.637.607.967 4 Giá vốn hàng bán 192.115.307.792 5 Lợi nhuận gộp 9.522.300.175 6 Doanh thu HĐTC 150.102.869 7 Chi phí TC 93.810.020 8 Chi phí bán hàng 9.066.114.880 9 Chi phí QLDN - 10 LN thuần từ HĐKD 512.478.144 11 Thu nhập khác 782.343.926 12 Chi phí khác 524.531.055 13 LN khác 257.812.871 14 Tổng LN trước thuế 770.291.015 15 LN sau thuế 770.291.015 Biểu 1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 9 * Tình hình nộp ngân sách Đơn vị :VNĐ STT Chỉ tiêu Số còn phải nộp đầu năm Số phát sinh trong kỳ Luỹ kế đầu năm Số còn phải nộp cuối kỳ số phải nộp số đã nộp số phải nộp số đã nộp 1 2 3 4 5 6 7 1 Thuế GTGT hàng bán nội địa 114.098.564 657.107.261 613.717.726 157.488.099 2 Thuế GTGT hàng nhập khẩu 834.212.828 12.226.795.587 12.492.154.322 568.854.093 3 Thuế xuất nhập khẩu 5.447.441.092 5.447.441.092 4 Thuế thu nhập doanh nghiệp 100.000.000 100.000.000 5 Thuế tài nguyên 6 Thuế nhà đất 7 Tiền thuê đất 354.445.075 354.445.075 8 Thuế môn bài 20.500.000 20.500.000 9 Các loại thuế khác 25.227.241 15.513.988 9.713.253 các khoản phải nộp khác 1 Các khoản phụ thu 2 Các khoản phí, lệ phí 3 Các khoản khác TỔNG CỘNG 948.311.392 18.831.516.256 19.043.772.203 736.055.445 Biểu 2: Bảng nộp ngân sách cho nhà nước năm 2006 10 [...]... hình tăng giảm TSCĐ theo kỳ Trong phần hành kế toán công nợ (phải thu khách hàng, phải trả người bán) có: Báo cáo theo dõi công nợ theo từng hoá đơn mua, bán hàng; Báo cáo chi tiết công nợ của từng đối tượng 23 PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤXÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ THƯƠNG MẠI LẠNG SƠN 1.Đặc điểm hàng hoátiêu thụ hàng hoá tại Công ty CTCPTMLS là một doanh nghiệp... khách hàng, khách hàng đến làm hợp đồng trực tiếp với Công ty Hoạt động bán hàng này do phòng Kinh doanh của Công ty thực hiện Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn Kho Văn phòng, kho bến và kho của cửa hàng tại cửa khẩu dự trữ hàng hoá cho việc bán buôn của công ty 25 Tại mỗi kho của Công ty, thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi số nhập, xuất, tồn kho Tại Phòng kế toán, Kế toán hàng tồn kho và tiêu thụ. .. toán vốn hàng tồn kho Kế toán bán hàng, công nợ Kế toán tài sản cố định CCDC Kế toán tổng hợp Kế toán các đơn vị trực thuộc Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Đứng đầu phòng kế toán tài chính là kế toán trưởng và các nhân viên kế toán phụ trách các phần hành cụ thể Công việc của các nhân viên kế toán được phân công cụ thể như sau: 16 Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm điều hành chung công tác... trả chậm Hiệu quả của tiêu thụ hàng hoá, thông qua hình thức thanh toán trả chậm phụ thuộc vào sự đánh giá và quyết định của Công ty về khả năng thanh toán của khách hàng 26 Ngoài ra, khách hàng còn thể thanh toán cho Công ty bằng cách chuyển tiền cho Công ty qua các ngân hàngCông ty tài khoản tại đó Hiện nay, Công ty tại khoản tại các ngân hàng như Ngân hàng Công thương, ngân hàng Nông nghiệp... gộp 2.4 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu Do đặc điểm của hoạt động bán hàng tại Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn là: sau khi đại diện bên mua và bên bán lập Biên bản giao nhận để xác định số lượng hàng hoá đã giao cũng như chất lượng của hàng hoá thì kế toán hàng hoá tại Công ty mới lập Hoá đơn GTGT Số lượng và đơn giá ghi trên Hoá đơn được căn cứ vào Biên bản giao nhận Vì thế tại Công ty không... 342.450.000 0 2.3 Kế toán doanh thu bán hàng Căn cứ vào tình hình nhập mua hàng hóa của công ty cũng như chiến lược kinh doanh của từng kỳ, Phòng kinh doanh Công ty tiến hành xác định giá bán cho từng loại hàng hóa phù hợp với từng nhóm khách hàng và phương thức tiêu thụ Phần doanh thu tiêu thụ được xác định theo công thức sau: Doanh thụ tiêu thụ hàng hoá = Đơn giá bán X Số lượng hàng hoá tiêu thụ Đối với... khách hàng nhu cầu về hàng hoá của Công ty, thường là khách hàng trực tiếp đến Công ty thoả thuận, đàm phán để ký kết các hợp đồng kinh tế, cũng nhiều trường hợp Công ty tham giá đấu thầu để được quyền cung cấp hàng hoá cho khách hàng Riêng đối với hình thức bán lẻ tại Công ty thì quá trình tiêu thụ đơn giản hơn, khách hàng đến cửa hàng, thực hiện mua hàng trực tiếp và thanh toán tiền ngay Hoá. .. việc… Kết hợp vận chuyển trong nội bộ với vận chuyển ngoài xã hội theo hướng hiện đại hơn Công ty đưa được hàng hoá đến tận các đơn vị, nhiều khi đến tận các các kho, các cửa hàng an toàn và tiết kiệm 2 .Kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty 2.1 Các phương thức tiêu thụ hàng hoáthủ tục chứng từ Với các mặt hàng kinh doanh đa dạng và phong phú, nhiều chủng loại, nhiều đối tượng khách hàng nên Công ty. .. của các nhân viên kế toán ở một đơn vị số lượng nghiệp vụ phát sinh khổng lồ với số tiền lớn 5 Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán 5.1 Chính sách kế toán chung: Chế độ kế toán chung do Bộ Tài chính ban hành đã được cụ thể hoá vào Công ty như sau: Hình thức ghi sổ kế toán: hình thức kế toánCông ty áp dụng là hình thức nhật ký chứng từ Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của Công ty là một năm dương... tại phòng tổng hợp Sau khi lập BCTC, Công ty nộp cho các quan sau: + Sở thương mại Lạng sơn + Cục thuế tỉnh Lạng sơn + Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng sơn + Cục Thống tỉnh Lạng sơn + Sở Tài chính tỉnh Lạng sơn Ngoài ra Công ty còn lập Báo cáo quản trị để cung cấp thêm thông tin cho quản lý và điều hành hoạt động nội bộ trong doanh nghiệp Một số loại Báo cáo quản trị chủ yếu: Trong phần hành kế . trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn. -Phần 3: Hoàn thiện kế toán tiêu thụ và xác định kết. chính kế toán tại Công ty, em đã hoàn thành Báo cáo chuyên đề về " ;Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần thương mại

Ngày đăng: 01/02/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

Biểu 1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh - Kế toán tiêu thụ & xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần thương mại Lạng Sơn

i.

ểu 1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 9 của tài liệu.
2.3. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty: - Kế toán tiêu thụ & xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần thương mại Lạng Sơn

2.3..

Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty: Xem tại trang 9 của tài liệu.
* Tình hình nộp ngân sách - Kế toán tiêu thụ & xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần thương mại Lạng Sơn

nh.

hình nộp ngân sách Xem tại trang 10 của tài liệu.
Công ty áp dụng hình thức kế toán theo hình thức“ nhật ký chứng từ”. Quy trình ghi sổ như sau: - Kế toán tiêu thụ & xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần thương mại Lạng Sơn

ng.

ty áp dụng hình thức kế toán theo hình thức“ nhật ký chứng từ”. Quy trình ghi sổ như sau: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng kê số 8 (Nhập, xuất, tồn) - Kế toán tiêu thụ & xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần thương mại Lạng Sơn

Bảng k.

ê số 8 (Nhập, xuất, tồn) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Căn cứ vào tình hình nhập mua hàng hóa của công ty cũng như chiến lược kinh doanh của từng kỳ, Phòng kinh doanh Công ty tiến hành xác định giá bán  cho từng  loại hàng hóa phù hợp với từng nhóm khách hàng và phương thức tiêu thụ. - Kế toán tiêu thụ & xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần thương mại Lạng Sơn

n.

cứ vào tình hình nhập mua hàng hóa của công ty cũng như chiến lược kinh doanh của từng kỳ, Phòng kinh doanh Công ty tiến hành xác định giá bán cho từng loại hàng hóa phù hợp với từng nhóm khách hàng và phương thức tiêu thụ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng kê, bảng - Kế toán tiêu thụ & xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần thương mại Lạng Sơn

Bảng k.

ê, bảng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng kê và Bảng phân bổ - Kế toán tiêu thụ & xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần thương mại Lạng Sơn

Bảng k.

ê và Bảng phân bổ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng kê số 11 - Kế toán tiêu thụ & xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần thương mại Lạng Sơn

Bảng k.

ê số 11 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Công ty cổ phần thương mại Lạng Sơn Bảng kê số 11 - Kế toán tiêu thụ & xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần thương mại Lạng Sơn

ng.

ty cổ phần thương mại Lạng Sơn Bảng kê số 11 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng tổng    hợp chi tiết - Kế toán tiêu thụ & xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần thương mại Lạng Sơn

Bảng t.

ổng hợp chi tiết Xem tại trang 47 của tài liệu.
Sơ đồ 10: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức“ Nhật ký Chứng từ”. - Kế toán tiêu thụ & xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần thương mại Lạng Sơn

Sơ đồ 10.

Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức“ Nhật ký Chứng từ” Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan