TUẦN 25 Ngày soạn:27/02/2011 Ngày soạn:27/02/2011 Ngày dạy:thứ hai,01/03/2011 TiÕt 3 : to¸n KiĨm tra ®Þnh kú gi÷a kú hai ( KiĨm tra theo ®Ị cđa trêng) TiÕt 5: TẬP ĐỌC PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I.Mục tiêu: - BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n víi th¸i ®é tù hµo, ca ngỵi. - HiĨu ý chÝnh : Ca ngỵi vỴ ®Đp tr¸ng lƯ cđa ®Ịn Hïng vµ vïng ®Êt Tỉ, ®ång thêi bµy tá niỊm thµnh kÝnh thiªng liªng cđa mçi con ngêi ®èi víi tỉ tiªn. ( Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK). II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Hộp thư mật.” - Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: + Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc trong hộp thư mật rất khéo léo? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Phong cảnh đền Hùng.” 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng từ ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa chính xác. Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ trong sách để chú giải. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài . Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào? Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? ∗ Giáo viên bổ sung: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi. - Hát 2HS ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái. -Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầ -Học sinh đọc thành tiếng nèi tiÕp ®o¹n (mỗi lần xuống dòng là một ®o¹n). -1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm. Các em nêu thêm từ ngữ chưa (nếu có). - Học sinh phát biểu. - Học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi. -1- TUẦN 25 Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về truyền thuyết sự nghiệp dựng nước của dân tộc. Tên của các truyền thuyết đó là gì? - Giáo viên bổ sung: Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao về sự kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao ấy như thế nào? ∗ Giáo viên chốt: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận trong nhóm để tìm hiểu ý nghóa của câu thơ. Gạch dưới từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng? Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính - của bài. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kó thuật đọc diễn cảm bài văn. Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn. Hoạt động 4: Củng cố. Nªu néi sung chÝnh cđa bµi. - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Cửa sông”. Nhận xét tiết học - -Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh đọc: “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngãy giỗ Tổ mùng mười tháng ba.” -Học sinh nêu suy nghó của mình về câu ca dao. - Học sinh thảo luận rồi trình bày. -mét học sinh luyện đọc ®o¹n văn. - HS lun ®äc theo cỈp. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. -Học sinh nhận xét. -2 HS. -Học sinh lắng nghe. Ngày soạn:27/02/2011 Ngày soạn:27/02/2011 Ngày dạy:thứ ba,02/03/2011 Tiết 1 : TOÁN BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN I. Mục tiêu: BiÕt : -Tªn gäi, kÝ hiƯu cđa c¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian ®· häc vµ mèi quan hƯ gi÷a mét sè ®¬n vÞ ®o thêi gian th«ng dơng -Mét n¨m nµo ®ã thc thÕ kØ nµo. -§«ie ®¬n vÞ ®o thêi gian. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng đơn vò đo thời gian. + HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động: -2- TUẦN 25 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Kiểm tra” - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra 3. Giới thiệu bài m íi : “Bảng đơn vò đo thời gian”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vò đo thời gian. - Yªu cÇu HS ho¹t ®éng theo cỈp, h×nh thµnh b¶ng ®¬n vÞ ®o thêi gian. - GV cho HS đổi các số đo thời gian (phần VD) Hoạt động 2: Luyện tập. • Bài 1: - Nêu yêu cầu cho học sinh. • Bài 2: - Giáo viên chốt lại cách làm bài. 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng 3 giờ = 60 x 3 = 180 phút = 45 phút 4 4 4 • Bài 3: ( a) - Nhận xét bài làm. Hoạt động 3: Củng cố. - §äc l¹i b¶ng ®¬n vÞ ®o thêi gian. - Nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: Cộng số đo thời gian. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS lắng nghe - Tổ chức theo nhóm. - Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vò đo thời gian. - Các nhóm khác nhận xét. - Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vò đo thời gian. - Lần lượt nêu mối quan hệ giữa các đơn vò - 1 tuần = ngày. - 1 giờ = phút. - 1 phút = giây. - Làm bài. - Sửa bài. - Học sinh làm bài – vận dụng mối quan hệ thực hiện phép tính. - Sửa bài. - Lớp nhận xét. Nêu yêu cầu đề. - Học sinh làm bài cá nhân. - Sửa bài - 2 HS ®äc - Cả lớp nhận xét -2HSđọc - HS lắng nghe Tiết 3 : CHÍNH TẢ Nghe viÕt: ai lµ thủ tỉ loµi ngêi I. Mục tiêu: - Nghe – viÕt ®óng bµi chÝnh t¶. - T×m ®ỵc c¸c tªn riªng trong trên D©n ch¬i ®å cỉ vµ n¾m ®ỵc quy t¾c viÕt hoa tªn riªng ( Bµi tËp 2). II. Chuẩn bò: -3- TUẦN 25 + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài m íi : 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. - Giáo viên đọc các tên riêng trong bài Chúa Trời, Ê-va,A-đam, Trung Quốc, Nữ Oa, n Độ – Bra-hma, Sác-lơ – Đắùc-uyn. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài vừa viết trong bài. - Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận trong câu cho học sinh viết. - Giáo viên đọc lại toàn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. • Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu. - Giáo viên giải thích từ: Cửu Phủ tên một loài tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa. - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng các tên riêng Hoạt động 3: Củng cố. - Nªu l¹i c¸ch viÕt hoa tªn riªng. - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. - Nhận xét tiết học. - Hát - Quang - lên bảng sửa bài 3. - Lớp nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc thầm. - 2 học sinh viết đúng bảng – lớp viết nháp. - 2 học sinh nhắc lại. - Học sinh viết vở. - Học sinh soát lỗi, từng cặp đổi vở kiểm tra. Hoạt động nhóm, bàn. - 1 học sinh đọc- Lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh làm bài. - Lớp nhận xét. 2 HS Tiết 4: LỊCH SỬ SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I. Mục tiêu: -4- TUẦN 25 - BiÕt cc Tỉng tiÕn c«ng vµ nỉi dËy cđa qu©n vµ d©n miỊn Nam vµo dip TÕt MËu Th©n ( 1968), tiªu biĨu lµ cc chiÕn ®Êu ë Sø qu¸n MÜ t¹i Sµi Gßn : + TÕt MËu Th©n 1968, qu©n vµ d©n miỊn Nam ®ång lo¹t tỉng tiÕn c«ng vµ nỉi dËy ë kh¾p c¸c thµnh phè lín vµ thÞ x·. + Cc chiÕn ®Êu t¹i Sø qu¸n MÜ diƠn ra qut liƯt lµ sù tiªu biĨu cu¶ cc Tỉng tiÕn c«ng. II. Chuẩn bò: + GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam. + HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Đường Trường Sơn.” - Đường Trường Sơn ra đời như thế nào? Hãy nêu vai trò của hệ thống đường Trường Sơn đối với Cách mạng miền Nam? 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân. Mục tiêu: Học sinh nắm bối cảnh chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậu Tết Mậu Thân. -Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì? -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Sài Gòn … của đòch”. -Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta. -Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân. Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mó tại Sài Gòn. Mục tiêu: Học sinh kể lại cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mó tại Sài Gòn. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo nhóm 4. → Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Ý nghóa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghóa lòch sữ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân. -Hãy nêu ý nghóa lòch sử của cuộc tổng tiến Hát ViƯt ¸nh Học sinh đọc SGK. HS tr¶ lêi - Học sinh thảo luận nhóm đôi. 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. Ho¹t ®éng nhãm 4 Học sinh trình bày. Học sinh đọc ho¹t ®éng theo nhóm 4. Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét. -Học sinh lắng nghe. -5- TUẦN 25 công và nổi dậy Xuân Mậu Thân? → Giáo viên nhận xết + chốt. Hoạt động 4: Củng cố. Ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào thời điểm nào? -Quân giải phóng tấn công những nơi nào? -Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. Chuẩn bò: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. - Nhận xét tiết học -Học sinh nêu. -Học sinh lắng nghe. BUỔI CHIỀU Tiết 1 KHOA HỌC ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG I. Mục tiêu: ¤n tËp vỊ: -C¸c kiÕn thøc phÇn VËt chÊt vµ n¨ng lỵng; c¸c kÜ n¨ng quan s¸t, thÝ nghiƯm. -Nh÷ng kÜ n¨ng vỊ b¶o vƯ m«i trêng, gi÷ g×n søc kh liªn quan ®Õn néi dung phµn vËt chÊt vµ n¨ng lỵng. II. Chuẩn bò: -GV: - Dụng cụ thí nghiệm. -HSø: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - Pin, bóng đèn, dây dẫn,… III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài míi: “Ôn tập: Vật chất và năng lượng”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Mục tiêu : Củng cố kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Giáo viên sẽ chữa chung các câu hỏi cho cả lớp. Hoạt động 2: Củng cố. - Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn - Hát -Hs tr¶ lêi -Học sinh lắng nghe. Từng nhóm bốc chọn tờ câu đố gồm khoảng 7 câu do GV chọn trong số các câu hỏi từ 1 đến 4 của SGK và chọn nhóm phải trả lời. Trả lời 7 câu hỏi đó cộng với 3 câu hỏi do nhóm đố đưa thêm 10 phút. -6- TUẦN 25 tập. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. Chuẩn bò: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt). - Nhận xét tiết học -Học sinh lắng nghe. Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. Mục tiêu: - HiĨu vµ nhËn biÕt ®ỵc nh÷ng tõ ng÷ lỈp dïng ®Ĩ liªn kÕt c©u ( Näi dung ghi nhí); hiĨu ®ỵc t¸c dơng cđa viƯc lỈp tõ ng÷. - BiÕt sư dơng c¸ch lỈp tõ ng÷ ®Ĩ liªn kÕt c©u; lµm ®ỵc c¸c bµi tËp ë mơc III. II. Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. + HS: SGK, nội dung bài học. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 2, 3 phần luyện tập mà học sinh đã làm ở tiết trước. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài m íi: “ Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ “ 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên gợi ý: Câu (1) và (2) của ví dụ trên đều nói về sự vật gì? - Giáo viên chốt lại lời đúng. Bài 2 -Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài. -u cầu HS trình bày Kq. Giáo viên chốt lại, bổ sung thêm: Bài 3 : + Việc lặp lại từ trong trường hợp này có tác - Hát 2HS lµm bµi tËp. -Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. -Học sinh làm việc cá nhân, suy nghó và trả lời câu hỏi. -Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -Cả lớp đọc thầm suy nghó. -Từng cặp học sinh trao đổi để thử thay thế từ đền ở câu 2 bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp rồi nhận xét kết quả của sự thay thế. - -7- TUẦN 25 dụng gì ? Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. -Yêu cầu học sinh đọc nôi dung phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3: Phần luyện tập. Bài 1 -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu đề bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. • Bài 2 -Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài trên giấy. -u cầu HS trình bày Kq. -Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng (tài liệu HD). Hoạt động 3: Củng cố. → Giáo viên nhận xé + Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: -Chuẩn bò: “Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ ”. - Nhận xét tiết học -Học sinh phát biểu ý kiến. -2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. -Học sinh minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng cách nêu ví dụ cho các em tự nghó. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. -Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch bằng bút chì mờ dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. - Học sinh chỉnh lại bài theo lời giải đúng. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2. -Học sinh làm bài cá nhân, các em đọc lại 2 đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống. -Học sinh làm bài trên giấy viết thời gian quy đònh dán bài lên bảng, đọc kết quả. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - Học sinh đọc lại phần ghi nhớ. - Thi đua 2 dãy tìm từ ngữ liên kết câu. -Học sinh lắng nghe. Tiết 3 LUYỆN TỐN LUỆYN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: - Học sinh ơn lại bảng đơn vị đo thời gian và cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian. -Vận dụng vào chuyển đổi một số đơn vị đo thời gian thơng thường. -Giáo dục HS ý thức cẩn thận khi chuyển đổi đơn vị đo thời gian. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo thời gian III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ơn định: 2.Bài mới: a.Giới thiệu :Nêu u cầu giờ học b.Hướng dẫn ơn tập - Cho HS nêu lại bảng đơn vị đo thời gian. - GV nhận xét. -Cho học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị -HS lắng nghe. -Nhiều học sinh nêu, HS khác nhận xét. -HS lần lượt nêu mối quan hệ giữa các đơn -8- TUẦN 25 đo thời gian trong bảng. c.Hướng dẫn HS làm bài tập -GV nêu bài tập Cho HS tự làm bài. -Gọi HS lên bản chữa Bài. Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 5 1 giờ = phút ; 1 2 1 giờ = phút b) 3 1 phút = giây; 2 4 1 phút = giây Bài tập2: Khoanh vào phương án đúng: a) 3 giờ 15 phút = giờ A. 3,15 giờ B. 3,25 giờ C. 3,5 giờ D. 3,75 giờ b) 2 giờ 12 phút = giờ A. 2,12 giờ B. 2,20 giờ C. 2,15 giờ D. 2,5 giờ Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 5 2 giờ = phút ; 1 4 3 giờ = phút b) 6 5 phút = giây; 2 4 1 ngày = giờ 3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học vị đo. -HS làm bài cá nhân. - HS lần lượt lên chữa bài. Lời giải: a) 5 1 giờ = 12 phút ; 1 2 1 giờ = 90 phút b) 3 1 phút = 20 giây; 2 4 1 phút = 135giây Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào B Lời giải: a) 5 2 giờ = 24 phút ; 1 4 3 giờ = 105phút b) 6 5 phút = 50 giây; 2 4 1 ngày = 54giờ -HS lắng nghe Ngày soạn:27/02/2011 Ngày soạn:27/02/2011 Ngày dạy:thứ tư,03/03/2011 Tiết 2 : TOÁN CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Biết : - Cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II. Chuẩn bò: - Bảng phụ. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3b 3. Giới thiệu bài mới: “ Cộng số đo thời gian”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng. - VD1 : 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút GV theo dõi và thu bài làm của từng nhóm. Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi - Hát - HiỊn sửa bài- Nêu cách làm. - Học sinh làm việc nhóm đôi. - Thực hiện đặt tính cộng. -9- TUẦN 25 kiểm tra bài làm) GV chốt lại. - Đặt tính thẳng hàng thẳng cột. VD2 :22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây GV chốt: Kết quả có cột đơn vò nào lớn hoặc bằng số quy đònh là phải đổi ra đơn vò lớn hơn liền trước. - GV cho HS nêu cách đổi 83 giây =? phút ? giây -GV cho HS tự rút ra quy tắc : + Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vò + Trong trường hợp số đo theo đơn vò phút, giây lớn hơn hặc = 60 thì cần đổi sang đơn vò hàng lớn hơn liền kề Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: - GV để HS tự tìm ra kết quả - Hỏi lại cách đặt tính và thực hiện như thế nào Bài 2: - GV nhận xét bài làm. Hoạt động 3: Củng cố. -1 học sinh cho ví dụ, 1 học sinh tính, thi đua dãy 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài 2 , 3 b - Chuẩn bò: “Trừ số đo thời gian”. - Nhận xét tiết học Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình bày bài làm - Dự kiến: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút - Cả lớp nhận xét - Lần lượt các nhóm đôi thực hiện - Đại diện trình bày. - Dự kiến 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây = 7 giờ 57 phút - Cả lớp nhận xét và giải thích kết quả nào Đúng – Sai - HS nhắc lại quy tắc - Học sinh đọc đề. - Học sinh lần lượt làm bài. - Sửa bài. Thi đua từng cặp. - Học sinh đọc đề – Tóm tắt - Giải – 1 em lên bảng. - Sửa từng bước và nêu cách tính - 2 dãy thi đua ( 4 em/dãy). -HS lắng nghe. Tiết 3: KỂ CHUYỆN VÌ MUÔN DÂN I. Mục tiêu: - Dùa vµo lêi kĨ cđa GV vµ tranh minh ho¹, kĨ ®ỵc tõng ®o¹n vµ toµn bé c©u chun V× mu«n d©n. - BiÐt trao ®ỉi ®Ĩ lµm râ ý nghÜa : TrÇn Hng §¹o lµ ngêi cao thỵng, biÕt c¸ch c xư v× ®¹i nghÜa. II. Chuẩn bò: -Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Giâý khổ to viết các từ ngữ cần giải thích – quan hệ gia tộc giữa các nhân vbâ5t trong tranh. -10- [...]... n¨m 4 th¸ng - §Ỉt tÝnh råi tÝnh -21- TUẦN 25 - Gäi HS ®äc bµi to¸n - GVHDHS làm bài - Nhận xét, sửa sai N1: a 7 n¨m 5 th¸ng + 3 n¨m 7 th¸ng = 10 n¨m 12 th¸ng = 11n¨m N2: b 12 giê 27 phót + 5 giê 46 phót = 17 giê 73 phót = 18giê 13phót N3: c 6 ngµy 15giê + 8 ngµy 9 giê = 14ngµy 24giê = 15ngµy N4: d 8 phót 23 gi©y + 8 phót 52 gi©y = 16 phót 75gi©y = 17 phót15gi©y - -2HS ®äc bµi to¸n Lời giải: Bài tập3:... -Học sinh lắng nghe Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ Ví dụ 1 :15giờ 55 phút – 13giờ 10 phút - Các nhóm thực hiện -Giáo viên theo dõi và thu bài làm của từng - Lần lượt các nhóm trình bày nhóm -Các nhóm khác nhận xét về cách đặt tính -Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi và tính kiểm tra bài làm) - Giải thích vì sao sai hoặc đúng -13- TUẦN 25 - Giáo viên chốt lại - Học sinh nêu cách trừ - Đặt tính thẳng... học tập -24- TUẦN 25 nghiêm túc, tăng cường phát biểu xây dựng bài, vệ sinh cá nhân trêng lớp sạch đẹp, biết giúp đỡ bạn trong học tập -Tổng kết: tuyên dương – nh¾c nhở Tiết2 Luyện viết QUA ĐÈO NGANG I Mục tiêu: -HSluyện viết chữ xiên bài Qua đèo ngang - 25- TUẦN 25 -Rèn kĩ năng viết chữ xiên đúng mẫu,đẹp -GD HS ý thức rèn chữ ,giữ vở I.Đồ dùng dạy học: -Vở tập viết lớp5 tập2 II.Hoạt động... nhận xét Bài 1 : (VBT- 50 ) nhãm ®«i Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lần lượt lên chữa bài - HS nªu yc bài - Gọi HS lên bảng làm bài tập - … Ta céng tõng lo¹i ®¬n vÞ ®o thêi gian - Mn céng sè ®o thêi gian ta lµm ntn? - lớp thảo luận nhóm đơi - GV nhận xét, sửa sai Bài 2 : (VBT- 51 ) ( 4 nhóm) 4n¨m 3 th¸ng + 3 n¨m 7 th¸ng = 7n¨m 10 th¸ng 5n¨m 7 th¸ng + 2 n¨m 9... tập: vật chất và -19- TUẦN 25 năng lượng (tt) -Học sinh lắng nghe 4 Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Triển lãm - Ho¹t ®éng nhãm 4 -Giáo viên phân công cho các nhóm tự vẽ - Các nhóm trình sản phẩm tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bò trình bày -Nhóm 1,2 : Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời -Nhóm 3, 4: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt -Nhóm 5, 6: Vai trò và việc sử dụng... d¹y häc: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bµi cò: KĨ tªn mét sè vë kÞch ®· häc ë líp 4, 5 -1HS kể, lớp bổ sung 2 Giới thiệu bài míi: Nêu u cầu giờ học -Học sinh lắng nghe 3 Lun tËp: Bµi 1: Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n trÝch -2 HS ®äc -C¸c nh©n vËt trong ®o¹n trÝch lµ ai? -HS tr¶ lêi -Néi dung cđa ®o¹n trÝch lµ g×? -20- TUẦN 25 -D¸ng ®iƯu, vỴ mỈt, th¸i ®é cđa hä lóc ®ã nh thÕ nµo? Bµi 2: Nªu yªu cÇu -yªu cÇu HS... sinh nêu cách trừ - Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột - Trừ riêng từng cột Lần lượt các nhóm thực hiện Ví du 2ï: 3phút 20giây– 2 phút 45 giây - Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét và giải thích -Số bò trừ có số đo thời gian ở cột thứ hai bé hơn số trừ + 20 giây có trừ được cho 45 giây ? Ta phải làm như thế nào ? - GV chốt : Hoạt động 2: Thực hành - HS làm bài - Sửa bài Bài 1: - Giáo viên chốt - Lớp nhận... các tổ, nhóm, -cá nhân thi đua đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đại ý - Giáo viên nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bò: “Nghóa thầy trò” - 15- - 1 học sinh khá giỏi đọc bài thơ -Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ - Học sinh đọc đúng các từ luyện đọc -1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, học sinh có thể... -2HS ®äc bµi to¸n Lời giải: Bài tập3: (HSKG) Lan đi ngủ lúc 9 giờ 30 phút tối và dậy lúc Thời gian Lan ngủ từ tối đến lúc nửa đêm là: 5 giờ 30 phút sáng Hỏi mỗi đêm Lan ngủ 12 giờ - 9 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút bao nhiêu lâu? Thời gian Lan ngủ mỗi đêm là: 2 giờ 30 phút + 5 giờ 30 phút = 7 giờ 60 phút = 8 giờ Đáp số: 8 giờ - HS chuẩn bị bài sau 4 Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị... học? Vì sao? - Kết luận : Hoạt động 3 : Củng cố Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong 1 cảnh quan và yêu cầu học sinh điền 5 Tổng kết - dặn dò: -Học sinh lắng nghe - Chuẩn bò: “Châu Phi (tt)” - Nhận xét tiết học TiÕt5 : ®¹o ®øc Thùc hµnh gi÷a häc kú 2 I-Mơc tiªu: - ¤n tËp, cđng cè l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc tõ bµi 9 ®Õn bµi 11 -HS liªn hƯ thùc tÕ vµ vËn dơng tèt . 3 giờ 15 phút = giờ A. 3, 15 giờ B. 3, 25 giờ C. 3 ,5 giờ D. 3, 75 giờ b) 2 giờ 12 phút = giờ A. 2,12 giờ B. 2,20 giờ C. 2, 15 giờ D. 2 ,5 giờ Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 5 2 giờ. = 20 giây; 2 4 1 phút = 135giây Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào B Lời giải: a) 5 2 giờ = 24 phút ; 1 4 3 giờ = 105phút b) 6 5 phút = 50 giây; 2 4 1 ngày = 54 giờ -HS lắng nghe . 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút - Cả lớp nhận xét - Lần lượt các nhóm đôi thực hiện - Đại diện trình bày. - Dự kiến 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây = 7 giờ 57 phút - Cả lớp nhận