1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sổ tích lũy chuyên môn

23 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 125 KB

Nội dung

 Viết phép cộng bẳng ký hiệu Bài 2 : Tính  GV làm mẫu HD HS phép cộng đầu tiên  Chú ý quan sát HS làm theo trên bảng con uốn nắn kịp thời HS yêu ---QUY TRÌNH LÊN LỚP HĐ DẠY HỌC

Trang 1

QUY TRÌNH DẠ THỦ CÔNG LỚP 1

A/ Qui trình chung ; Soạn thiết kế

 Tùy theo từng bài có những yêu cầu khác nhau nhìn chung một bài giảng cầnchuẩn bị kế hoạch như sau :

 1/ Dạy số gắn liền với thực tiến

 VD: Số 1 gắn liền với hình ảnh có 1 ông mặt trời

 Số 2 gắn liền với hình ảnh có 2 con mắt , hai bàn tay

 Số 3 gắn liền với hình ảnh có 3 con chim

 Số 4 gắn liền với hình ảnh những con vật có 4 chân

 Số 5 gắn liền với hình ảnh như ông sao 5 cánh

Trang 2

 Giới thiệu đơn vị đo độ dài “cm”

 Đo vẽ đoạn thẳng có đọ dài 10 cm

 Dạy toán có lwoif văn : Nhin hình vẽ biết viết phép tính thích hợp

Trang 3

 Phân biệt 2 phần của 1 bài toán có lời văn

 Phân cho bắt đầu bằng chữ có biết

 Phần hơi bắt đầu bằng chữ hỏi

 Câu lời giải là câu gợi mở không nhất thiết phải theo mẫu

 Viết phép tính qui ước (VD 3 + 2 = 5 (em, cái, con…)

 Đưa đơn vị ( con, cái,….) vào kết quả , để đơn vị trong ngoặc đơn

 BÀI PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3

 I/ Mục tiêu : Giúp học sinh

 Hình thành kỹ năng ban đầu về phép cộng * là thêm vào)

 Lập và nhớ bảng trong phạm vi 3

 Thực hành tính công trong phạm vi 3

 II/ Đồ dùng dạy học

 GV : Chuẩn bị que tính , các chữ số và dâu + , = mô hình SGK phóng to

 HS : Que tính, các chữ số bảng cài, bảng con

 III/ Các hoạt động dạy học

 1/ Giới thiệu phép cộng

 a/ Hình thành phép cộng ( thông qua phép cộng 1 + 1 = 2

 B1: Thao tác bằng tay trên vật thật

 ( GV thực hành thao tác mẫu – HS làm theo )

 Tay trái lấy 1 que tính

 Tay phesrp lấy 1 que tính

 Gộp que tính 2 tay vào nhau

 Đếm số que tính tất cả có bao nhiêu

 Nói số que tính

 Học sinh đếm que tính và nói kết quả ( 1 -> 3 em nois0

 B2: Củng cố phép cộng trên mô hình ( tranh)

 GV chỉ và nói theo trnh ; Có 1 con gà , thêm 1 con gà có tất cả bao nhiêu con gà

 HS nghe nhận , đếm nói kết quả 2 con gà

 GV chỉ vào mô hình nói 1 thêm 1 bằng 2

 HS nghe nhận đếm nói kết quả

 B3: Phép cộng 1 + 1 = 2

Trang 4

 GV giới thiệu các viết , vừa nói vừa viết (cài số dưới hình )

 Một thêm 1 được 2 Viết là 1 + 1 = 2

 Giới thiệu dâu + , =

 VD: 2 ô tô thêm 1 ô tô = ? ô tô

 2 ô tô thêm 1 ô tô được 3 ô tô Viết 2 + 1 = 3 viết bảng con

 Một con rùa thêm 2 con rua = …?

 Được 3 con rùa cài vào bảng con ( 1 + 2 = 3)

 2/ Bảng cộng trong phạm vi 3 ( trên bảng đã có 3 phép tính)

 B1: Lập bảng cộng

 GV cho học sinh đọc các phép tính cộng 1 + 1 = 2 , 2 + 1 =3 , 1 + 2 = 3 chỉtừng phép cộng cho học sinh nhìn theo VD 1 + 1 = 2 là phé cộng

 3/ Khái quát về phép cộng thông qua hình vẽ ( chấm tròn …)

 HS chỉ vào hình vẽ các dấu chấm tròn nói 2 + 1 = 3 , 1 + 2 = 3

 II/ Thực hành phép cộng trong phạm vi 3

 Bài 1: Dùng bảng cài số hoặc bảng con

 HS giơ bảng con đọc phép tính trên bảng

 Chú ý rèn cac kỹ năng nói ( diễn đạt câu trả lời) đọc phép tính

Trang 5

 Viết phép cộng bẳng ký hiệu

 Bài 2 : Tính

 GV làm mẫu ( HD HS phép cộng đầu tiên)

 Chú ý quan sát HS làm theo trên bảng con ( uốn nắn kịp thời HS yêu )

-QUY TRÌNH LÊN LỚP ( HĐ DẠY HỌC ) HỌC VẦN

A/ Bài dạy : Âm – chữ ghi âm mới

T1: Kiểm tra bài cũ :

Đọc , viết theo ND bài kề trước

2/ Giới thiệu bài

Dạy âm và chữ ghi âm mới ( hoặc dấu thanh)

Dạy chữ ghi âm thứ nhất (I)

Hướng dẫn phát âm ( nhận chữ ghi âm (1) chữ (m) thướng

HD ghép tiếng khóa

Đánh vần tiếng đọc trơn tiếng

Đánh vần tiếng – Đọc trơn tiếng – từ

HD nghĩa từ khóa qua tranh minh họa, vật thực kèm lời diễn bằng tiếng việt hoặc tiếngdân tộc ( nếu cần)

Tổ chức trò chơi – Kết hợp nghỉ giữa tiết học

Dạy âm và chữ ghi âm thứ 2

HD phát âm nhận diện chữ ghi âm (2) chữ in thường

HD ghép tiếng khóa ( đánh vần – đọc trơn tiếng )

HD ghép từ khóa ( đánh vần – đọc trơn tiếng )

HD nghĩa từ khóa qua tranh hoặc thiết lập vần mới nếu có bộ chữ thực hành TV1( đánh vần , đọc trơn vần có thẻ phân biệt với vần dã học mà dẽ lẫn lộn )

HD ghép tiếng khóa ( đánh vần tiếng – đọc trơn tiếng chú ý phát âm rõ , đúng )

HD nét chũ học sinh tập viết các chữ ghi âm mới ( chữ viết thường)

Giáo viên viets bảng lớp – học sinh viết bảng con

Trang 6

Tổ chức trò chơi không nghỉ chuyển tiếp

Tiết 2I/ Đọc

a/ Đọc vần, tiếng, từ khóa ( củng cố ND1chú ý phát âm

b/ Đọc từ ngữ ứng dụng

HD nhận xét biết vần mới trong chữ ghi tiếng đánh vần đọc tiếng chứa vần mới Đọc

từ ứng dung kết hợp giải nghĩa từ ( tiếng việt hoặc tiếng dân tộc ) ( nếu cần)

c/ Đọc câu ứng dụng Đọc chữ ghi tiếng có vần mới đọc từ - đọc câu – bài ứng dụngtrên bảng

Kết hợp tìm hieru ý câu bài ứng dụng qua tranh vẽ minh họa ở SGk

d/ Đọc bài SGK ( âm, vần , tiếng từ khóa , từ ngũ ứng dụng chữ viết thường , câu baifứng dụng từ ngữ luyện nói

Tổ chức trò chơi luyện đọc đúng và nhanh kết hợp nghỉ trong tiết

Viêt HD sử dụng vở bài tập viết tại lớp GV KT uốn nắm

Nghe nói Dựa vào tranh SGK kết hợp củng cố vốn từ và luyện nói theo mẫu câu đãhọc GV khai thác nội dung chủ đề sao cho phù hợp với vốn sống trình độ của học sinhdân tộc

Củng cố - dặn dò có thể tổ chức trò chơi

Yêu cầu thực hành luyện tập ở nhà

DẠY BÀI VẦN MỚI

1/ KTBC : Đọc viết theo ND bài kể trước

HD ghép tiếng khóa ( ĐV tiếng đọc trơn tiếng chú ý phát âm rõ đúng )

HD ghép tiếng khóa ( ĐV đọc trơn – tiếng – từ )

HD nghãi từ khóa ( quan sát tranh minh họa vật thực kèm lời bằng tiếng việt hoặctiếng dân tộc

Tổ chức trò chơi kết hợp nghĩa

Dạy vần thứ 2

Trang 7

HD nhận biết vần mới ( 2) tương tự cách dạy vần 1

Kết hợp so sánh với vần 1 để phân biệt

HD ghép tiếng khóa tương tự như trên

HD ghép từ khóa như tiết 1

HD nghĩa từ khoa như tiết 1

HD viết chữ tập viết các chữ ghi âm mới thường , tiếng, từ khóa, bảng lớp bảng con

Tổ chức trò chơi cuối tiết kết hợp nghỉ giữa buổi

Đọc câu ứng dụng đọc chữ ghi tiếng có vần mới đọc câu bài ứng dụng trên bảng kết hợp tìm hiểu ý câu bài ứng dụng qua tranh vẽ ở SGK

Đọc bài SGK ( âm vần) tiếng từ khóa từ ngữ ứng dụng chữ viết thường câu bài ứng dụng từ ngữ luyện nói

Tổ chức trò chơi luyện đọc đúng và nhanh kết hợp nghỉ giải lao

Viết ( HD sử dụng vở tập viết tại lớp GV uốn nắn

Nghe nói dựa theo tranh SGK kết hợp cung cấp vốn từ ngữ và luyện nói theo mẫu câu

đã học ( towng tự bài dạy âm , chữ ghi âm mới , chú ý mức độ khai thác ND của chủ

đề sao cho phù hợp với trình độ học sinh dân tộc

Củng cố dặn dò : tổ chức trò chơi hoạt động nhằm củng cố kiến thức kỹ năng đã học Dặn dò yêu cầu thực hành luyện tập

-

TẬP HUẤN TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT GIÁO VIÊN TIỂU

HỌC – CỤM XÃ EAHLEO ( 21/3/2009) CHỦ ĐỀ : TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT LÀ GÌ ?

Báo cáo viên : Võ Thị Đầm

Theo dõi đánh giá nhận xét sau buổi học

Trang 8

Vì sao phải tăng cường Tiếng Viêt

HDD1: HĐ cá nhân

Câu 1: Tăng cường Tiếng Viêt là gì ?

Câu 2: Vì sao phải tăng cường Tiếng Viêt

Câu 3: Các hoạt động tăng cường Tiếng Viêt

Nhóm 1- 3 các hoạt động chính trong PEDC

Nhóm 2: Sự khác biệt trong chương trình mới

Nhóm 4: Các hoạt động nâng cao chất lượng PEDC

Câu hỏi nhóm 4: Các nguyên nhân sư phạm cơ bản của tăng cường Tiếng Viêt

Nhosm 1- 4 Soạn hoạt động của môn tiếng việt

CHỦ ĐỀ 2 : ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC TĂNG CƯờNG TIếNG VIÊT

1/ Quan niệm đánh giá ết quả học tập tăng cường Tiếng Viêt trong mỗi môn học 2/ Mục tiêu đánh giá kết quả học tập tăng cường Tiếng Viêt

3/ Nội dung đánh giá kết quả học tập tăng cường Tiếng Viêt

4/ Công cụ đánh giá kết quả học tập tăng cường Tiếng Viêt

CHỦ ĐỀ 1 TĂNG CƯờNG TIếNG VIÊT LÀ GÌ ?

1/ Tăng cường Tiếng Viêt là gì

Sử dụng tiếng việt là ngôn ngữ chính thức

Tăng cường Tiếng thường xuyên thực hiện xuyên suốt thông qua hỗ trợ cho giáo vên

và học sinh chú trọng giai đoạn lớn

2/ Các lớp 1,2,3

Chú trọng các môn TV,Toán, TNXH Đạo đức, những môn sử dụng nhiều tiếng việt Yeu cầu của tăng cường Tiếng Viêt làm thế nào để giáo viên có thể dạy học sinh dân tộc thiểu số có thể học chương trình tiểu học một cách hiệu quả

Chú ý đén những khó khăn và ngôn ngữ mà các em phải vượt qua để học được các môn học bằng tiếng việt

Trang 9

3/ Vì sao phải tăng cường Tiếng Viêt

Tăng cường Tiếng Viêt là giải pháp thực tế GDTH ở việt nam

Tất cả các trường học ở VN đều dạy học trực tiếp bằng tiếng việt

Tiếng việt là ngôn ngữ 1 và NV2 có những khác biệt cụ thể

NV học tập của học sinh kinh là ngôn ngữ 1(T1)

Đối với học sinh kinh học tập bằng tiếng việt có lợi thế nhiều

Trước khi đến trường học sinh đã biết nói nghe bằng tiếng việt

Học sinh học ngôn ngữ 1 bằng tư duy trực tiếp thông qua sự tiếp cận ngôn ngữ

Bằng sự hiểu biết qua nghe nói đọc viết học sinh có thể nhận ra mỗi liên hệ giữa âm thanh và chữ viết giữa âm thanh và ngôn ngữ ngữ pháp do dod các em có thể học đọc học viết dễ dàng

Ngôn ngữ học tập của học sinh dân tộc là ngôn ngữ 2 (TV)

HD dân tộc thiểu số đến trường học tập bằng TV với tư cách NN2

HSDTTS sử dụng NN2 học tập 1 cách khó khăn vì HS chưa biết hoặc biết ít TV qua nghe nói ở lớp mẫu giáo và lớp chuẩn bị TV

Tất cả các trường tiểu học NN đến học chung 1 chương trình 1 bộ SGK các môn học đều đánh giá kết quả học tập của học sinh trên 1 chuẩn thống nhất về kiến thức và kỹ năng

Tăng cường Tiếng Viêt đảm bảo công bằng trong giáo dục

Các hoạt động tăng cường Tiếng Viêt

Chương trình này giúp học sinh có thể nghe hiểu 1 số vốn từ ngữ để giao tiếp với GV với bạn bè

Tăng cường Tiếng Viêt qua bài học của các môn học ( hoạt động lồng ghép) nhằm giúp học sinh có thể học tập các môn học bằng TV hiệu quả đạt được yêu cầu của chuẩn KTKN

Các nguyên tắc cơ bản của tăng cường Tiếng Viêt

Giúp học sinh tiếp cận với KT và KN của các môn học thông qua kinh nghiệm mà các

em tích lũy được trước đó theo mức độ từ dễ đến khó

Coi trọng hoạt động hợp tác giưa các học sinh theo đặc điểm cá nhân

Thực hiện các phương pháp day học bằng nhiều cách học tập khác nhau lôi cuốn học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động học tập sử dụng đồ dùng học tập

Trang 10

Tập trung vào sự phát triển của học sinh vào việc học sinh biểu hiện kết quả học tập như là 1 phần của quá trình học tập coi đánh giá kết quả học tập là nguồn thông tin hữu ích để phản hồi lại cho việc dạy của giáo viên và việc học tập của học sinh

-

CHỦ ĐỀ 3 PHƯƠNG PHÁP DẠY NGÔN NGỮ GIAO TIẾP

1/ Mục tiêu

Hiểu được những nguyên tắc của phương pháp dạy ngôn ngữ 2 cho mục đích giao tiếpBiết thiêt kế 1 nội dung dạy học phù hợp với phương pháp

Có thêm hiểu biết về quá trình tiếp thu và sử dụng tiếng mẹ đẻ của HSDTTS

Vận dụng hiểu biết đó để thử nghiệm thiết kế các hoạt động dạy học có sử dụngTMĐ nhằm nâng cao hiệu qua học tập TV cho HSDTTS

Thông tin cơ bản

Trang 11

Học thông qua các môn học trong nhà trường

-

CHÍNH TRỊ HÈ 2009 NHIỆM VỤ NĂM HỌC : 2008 – 2009 BÁO CÁO VIÊN : NGÔ VĂN HÒA ( 18-8-2008)

Đổi mới quản lí hành chính

Tiếp tục học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Quản lý bảo vệ cây xanh

HS giữ gìn bảo vệ vệ sinh lớp học công cộng sạch sẽ

Giáo viên dạy học sinh có hiệu quả phù hợp với đối tượng học sinh

Động viên khuyến khích rèn luyện thí quen về kỹ năng học nhóm

Học sinh có ý thưc tránh tình trạng chết đuối tai nạn giao thông tệ nạn ma túy

Xây dựng trwngf học thân thiện

Tổ chức các hoạt động tò chơi đơn giản đưa vào nhà trường

Tiếp tục đánh giá chuẩn nghề nghiệp

Khắc phục HS ngồi nhầm chỗ và học sinh bỏ học

Điều chỉnh kế hoạch năm học

Câu hỏi : Anh chị hiểu thế nào về sứ mệnh lịch sử trong GC CNVN

BÁO CÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ HÀ

Nhận biết trẻ khó khăn về học khó khăn khi đọc viết hoặc tính toán các em thường xuyên xuất hiện những biểu hiện như sau

Khi đọc gặp khó khăn và nhầm lẫn trong việc phân tích các âm và vần nhầm lẫn các chữ đọc với tốc độ chậm và sai đáng kể so với các bạn cùng học

Trang 12

Khi viết kém hơn hẳn so với các bạn cùng lớp về tốc độ viết cách trình bày bài viết mắc nhiều lỗi về chính tả lỗi sử dụng các dấu chấm câu và các quy tắc ngữ pháp HS thường sử dụng rất ít từ ngữ và không biết vận dụng vào các thủ thuật để diễn đạt bài tập làm văn hiệu quả

Khi tính toán trẻ luôn cần nhiều đô dùng trực quan để thao tác trên đó mới có thẻ thực hiện được các phép tính cộng trừ đơn giản luôn mắc lỗi khi thực hiện 4 phép tính cơ bản Với những phép tính của số có nhiều chữ số có nhớ , số thập phân hay phân số trẻ thường không thực hiện đúng kết quả trẻ rất kém trong việc giải các bài toán có lời văn

2/ Một số đặc điểm HS khó khăn về học ở bậc tiểu học

Khả năng đọc có thể xem đọc là kỹ năng học đường cơ bản và quan trogj nhất các kỹ năng học tập

Mặc dù học sinh gặp rất nhiều khó khăn đọc những vần có thể cải thiện khả năng này khi có chương trình giáo dục phù hợp được bắt đầu từ sơm và duy trì hỗ trợ cá nhân thường xuyên

Khó khăn viết

HS gặp khó khăn trong việc viết chữ xấu thiếu khả năng thực hiện những thao tac di chuyển trong hành động viết

Khả năng làm toán

Trang 13

Các dạng có khả năng về học liên quan tời khă năng nhận dạng con số tính toán sử dụng tư duy vào việc giải quyết các bài toán đố Trong thực tế có những học sinh học kem về môn toán nhưng đạt kết quả cao ở các môn tiếng việt và ngược lại

2/ tìm hiểu một số kỹ năng cơ bản dạng trẻ khó khăn trong lớp học hòa nhập

Những bước để dạy hoc sinh kém

B1: Tạo niềm tin và động cơ đọc là 1 trong những cơ bản hàng đầu phân công đôi bạn cùng tiến để giúp đỡ lẫn nhau động viên khuyến khích

B2: Xác định điểm mạnh khó khăn về đọc

Xây dựng hệ thống nhiệm vụ đọc đánh vần

B3; Lựa chọn nội dung cách thức dạy

B4: Lập kế hoạch dạy phù hợp với đối tượng

B5: Thực hiện kế hoạch linh hoạt

Tăng cường đọc hiểu

Kỹ năng sử dụng giác quan trong dạy viết HS nhìn nghe và viết lại

Giáo viên cho học sinh xem nét chữ

Đọc to tên nét chữ chỉ hướng đi đưa nét bút

HS viết lại mẫu bằng ngón tay kể lại các cử động khi viết

Trong quá trình giảng dạy những ai sẽ hỗ trợ cho học sinh về học tập

GĐ bạn bè giáo viên giữ vai trò chính lập ra 1 kế hoạch để học sinh học

Các hỗ trợ CNKK về học

Tùy vào lỗi của học sinh tăng cường hỗ trợ để học sinh học nhớ được

Phải có đồ dùng trực quan

Tăng cường ví dụ cụ thể

Nhắc lại yêu cầu và nhiệm vụ giáo viên giao

Dạy máy ghi âm

Trang 14

Cho học sinh ngồi gần học sinh giỏi để hỗ trợ

Thường xuyên kiểm tra học sinh

Phải luôn có tài liệu sách, để phát huy cho học sinh

Phiếu bài tập

Bảng phụ bài có sẵn trả bài đầy đủ chính xác khen những học sinh có kết quả cao nhắcnhở học sinh có kết quả kém

-

TẬP HUẤN CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG

3/ Nội dung yêu cầu cơ bản GDTH

Học sinh có những hiểu biết đơn giản về XH có người có KN cơ bản về nghe nói đọc viết tính toán có thói quen rèn luyện thân thể giúp các em giũ gìn SK và chăm sóc cơ bản có hiểu biets ban đầu về hát múa và KN sống các yêu cầu thể hiện qua các môn học

Là cơ sở cawb cứ để biên chế SGK quản lý day học đúng KQ dạy học điều chỉnh từng đối tượng HS là KT cơ bản

Thực trạng dạy theo chuẩn KT hiện nay

1 số giáo viên chú trọng quá mức nhu cầu riêng cho từng đối tượng gây ra tính mệt mỏi chán nản làm cho học sinh chán đền môn học

Quan niệm SGK là tài liệu tham khảo

SGK là phương tiện truyền tải KT cho học sinh phương tiện chuyển tới KT cho HS Dạy học theo chuẩn

Trang 15

Đặc điểm dạy học ở tiểu học

GV dạy học nhiều môn đa số GV có tâm huyết với nghề nghiệp trong con mắt nhiều thầy giáo là thần tượng yêu cầu giáo viên TH là tấm gương cho học sinh vì thế luôn tự hào tự học tự sáng tạo là nhân tố quyết định cơ bản về chất lượng GD vì vậy yêu cầu GVTH phải hiểu được MTGD nắm được tâm lý của học sinh phải biết động viên khuyến khích HS học tập

GDTH phải biết tổ chức các HDGD như GD đạo đức GD kỹ năng soongd có KT các môn học của bậc tiểu học và phương pháp dạy học ở tiểu học cũng như biết của XH vàcác lĩnh vực của đời sống GVTH phải biết XD trường học thân thiện và HSTH đặc biệt rất hiếu động ham hiểu biết công bằng và cũng rất bị tổn thương

HSTh ngoan giàu lòng nhân ái biết chia sẻ có kỹ năng sống biết sống an toàn thích đi học thích học, biết cách học và có kỹ năng vận dụng vào kỹ năng sống biết yêu thiên hiên và nghệ thuật

-

CHỈ ĐẠO DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG

Việc KT dạy học của giáo viên và việc học của học sinh căn cứ CKTKN không căn cứvào SGK và SGV việc dạy học theo chuẩn kiến thưc kỹ năng phải phù hợp với HS và phù hợp với địa phương mỗi tiết học đều tiến hành học sinh những CKTKN để đạt chuẩn đến giai đoạn KT Chương trình

Phận tích quan điểm dạy học thích hợp tiết cả các môn học đều liên quan đến nhau để đạt được MT chung GD toàn diện và để tránh trống các môn học tất cả hướng tới mục đích dạy chr dạy người

Quan điểm đổi mới phương pháp dạy học việc đổi mới phương pháp dạy học thể hiện chủ động của GV trong việc truyền thụ KTKN hình thành KN trong phụ thuộc vào SGK &SGV

Dạy học theo chuẩn và chỉ đạo cụ thể

Tên bài dạy mỗi tuần có bao nhiêu bài để thể hiện

Yêu cầu đạt là cụ thể hóa những yêu cầu về chuân

KTKN yêu cầu đạt đối với tất cả HS là căn cứ để XDMT tiết học là cơ bản để giúp GVtập trung vào MT cơ bản

Cột ghi chú ( những bài tập cần làm )

Ngày đăng: 26/04/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w