GA tham khao

45 442 0
GA tham khao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tieỏt 1-2: PHAN TCH VAấN HOẽC A.Tóm tắt lý thuyết 1. Phân tích văn học là gì? Phân tích văn học là kiểu bài nghị luận khám phá các giá trị của các tác phẩm, nội dung của các vấn đề văn học bằng cách xem xét từng bộ phận của chúng qua các biểu hiện cụ thể. Nói cách khác, phân tích văn học là đem một hiện tợng văn học (tác phẩm, vấn đề) chia nhỏ ra để xem xét từng phần rồi sau đem kết quả tổng hợp lại thành kết luận chung. 2. Một số kiểu dạng đề bài phân tích văn học: + Phân tích trọn vẹn một tác phẩm ( thơ, truyện ) + Phân tích một đoạn trích ( thờng là trích trong một bài thơ dài) + Phân tích tác phẩm có định hớng luận đề Ví dụ : Phân tích bài thơ Mới ra tù, tập leo núi để làm rõ vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của bài thơ. + Phân tích một khía cạnh nội dung hoặc nghệ thuật của tác phẩm Ví dụ: Phân tích cảm hứng hồi sinh trong truyện ngắn Mùa lạc của Nguyễn Khải. + Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự hoặc Phân tích nhân vật để chứng minh một giá trị nội dung, t tởng của tác phẩm. 3. Xác định nội dung, yêu cầu của đề bài: a) Đứng trớc một đề bài phân tích, ngời làm phải nhận rõ đề yêu cầu phân tích cái gì (tác phẩm, nhóm tác phẩm, hình tợng nhân vật v.v ) và nhằm làm sáng tỏ vấn đề gì. b) Tiếp theo là chia nhỏ đối tợng để xác lập một thứ tự phân tích Ví dụ: - Phân tích theo thứ tự câu, đoạn của tác phẩm ( đối với thơ) hoặc - Theo các giai đoạn của cuộc đời nhân vật ( xuất thân, lai lịch, cuộc đời , số phận theo từng giai đoạn ) Chẳng hạn phân tích nhân vật Đào trong Mùa lạc hoặc - Theo các khía cạnh của vấn đề c) Chọn các chi tiết tiêu biểu giàu sức biểu hiện và giàu ý nghĩa để phân tích. Phơng pháp phân tích trong bài làm văn khá đa dạng, tuỳ theo đặc điểm từng bài. Nguyên tắc chung là khai thác các khả năng biểu hiện của tác phẩm hớng theo nội dung luận đề Vdụ: Phân tích vẻ đẹp cổ điển của bài thơ Chiều tối cần khai thác các biểu hiện cụ thể nh: - Đề tài thơ : cảnh chiều hôm quen thuộc , gần gũi thơ xa, gần gúi ca dao - Hình ảnh thơ thờng thấy trong Đờng : điểu ( chim), vân ( mây), thụ ( cây) thiên ( bầu trời), lâm ( rừng) - Bút pháp miêu tả cổ điển : chấm phá, tả ít gợi nhiều, tả cảnh ngụ tình. - Nhân vật trữ tình : chan hòa với cảnh vật thiên nhiên + Phân tích nghệ thuật: Cách giới thiệu nhân vật, các xung đột, mâu thuẫn, các chi tiết, ngôn ngữ; nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật, miêu tả tâm lí nội tâm nhân vật - Đối với thơ: khai thác các mối liên hệ giữa tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác, các hình thức trùng điệp, tơng phản, đối ngẫu trong thơ; , phong cách của nhà thơ ; các biện pháp nhệ thuật; giọng điệu thơ, nhịp thơ ; sử dụng các thao tác đối chiếu, liên tởng với các hình tợng, chi tiết tơng đồng hoặc khác biệt để nêu bật nét đặc thù và ý nghĩa của chúng. Sự phong phú, sâu sắc của bài viết phụ thuộc vào năng lực khai thác này của học sinh. 4.Hớng giải quyết chung của từng kiểu đề bài: a) Phân tích một tác phẩm trọn vẹn: - Chú ý hoàn cảnh ra đời , chủ đề của tác phẩm để giới thiệu trong phần mở bài. - Đối với bài thơ : phân tích theo kết cấu bố cục từng đoạn từng phần hoặc phân tích bổ dọc 1 theo hệ thống chủ đề, các nội dung thể hiện trong tác phẩm, kết hợp phân tích các chi tiết nghệ thuật thể hiện trong từng đoạn, từng câu ( ngôn ngữ thơ, hình ảnh thơ, bút pháp, biện pháp tu từ, giọng điệu v.v) - Đối với truyện: phân tích theo hệ thống nhân vật hoặc theo các gias trị của tác phẩm ( giá trị hiện thực , giá trị nhân đạo ) -Phân tích nghệ thuật truyện : sáng tạo cốt truyện, tài năng h cấu, nghệ thuật dựng cảnh tả cảnh, nghệ thuật khắc họa nhân vật, giọng kể, ngôi kể, bút pháp chung của tác phẩm v.v - Đánh giá khái quát giá trị , vị trí tầm vóc, ảnh hởng của tác phẩm. b) Phân tích tác phẩm có định hớng luận đề : Ngoài những kĩ năng phân tích tác phẩm nói chung, ngời viết cần luôn bám sát luận đề, tìm các biểu hiện trong tác phẩm có tác dụng làm sáng tỏ luận đề. Thực chất của kiểu bài này là phân tích để chứng minh một nội dung đợc nêu ra trong đề bài. c) Phân tích nhân vật để chứng minh một giá trị nội dung, t tởng của tác phẩm. Ví dụ: Phân tích nhân vật Mị và A Phủ để làm nổi bật giá trị hiện thực và cảm hứng nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ. Kết hợp phân tích nhân vật với việc chứng minh giá trị nội dung của tác phẩm bằng cách phân tích các luận điểm , tìm các luận cứ phù hợp và việc phân tích nhân vật chỉ mang tính chất nh những dẫn chứng để thuyết phục . Chẳng hạn: Thông qua cuộc đời đầy đau khổ, tủi nhục của Mị và Aphủ, tác giả đã phơi bày nỗi thống khổ của ngời nông dân miền núi Tây Bắc dới ách thống trị của bọn chúa đất, đợc bọn thực dân dung dỡng. Đồng thời tác giả cũng tố cáo bản chất tàn bạo của chế độ thực dân phong kiến . Đó là bức tranh hiện thực chân thực và sinh động về cuộc sống và số phận của ngời dân miền núi trớc cách mạng tháng Tám. 5. Dàn bài tổng quát a) Mở bài : Giới thiệu đối tợng phân tích (tác phẩm, tác giả, vấn đề): - Nhận định, đánh giá tổng quát vấn đề cần phân tích, nêu sự cần thiết phân tích. - Dự báo hớng phân tích. b) Thân bài: Trình bày sự phân tích theo từng phần, từng khía cạnh với các ý đã sắp xếp, các chi tiết sẽ khai thác. Giữa các phần có sự chuyển mạch. Trong các phần có thể nêu nhận định trớc rồi dẫn chứng sau, hoặc nêu dẫn chứng, gây chú ý, rồi rút ra nhận xét. Sau các phần có sự tổng hợp nội dung phân tích cả bài. c) Kết bài : Khái quát kết quả phân tích, đánh giá chung và nêu ý nghĩa. B. Luyện tập phân tích văn học Đề 1: Trong phần "Tiểu dẫn" cho truyện ngắn "Vi hành" của Nguyễn Ai Quốc, sách giáo khoa "Văn học 12" tập 1 có viết: " Vi hành" rất tiêu biểu cho bút pháp văn xuôi hiện đại và nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tính chiến đấu cao của các sáng tác văn xuôi viết bằng tiếng Pháp của Nguyễn Aí Quốc nửa đầu những năm hai mơi". Hãy làm sáng tỏ nhận định đó qua phân tích truyện "Vi hành". I.Tìm hiểu đề: Đây là dạng đề vừa yêu cầu phân tích vừa yêu cầu chứng minh: Phân tích truyện "Vi hành" để chứng minh một nhận định của sách giáo khoa. Nhận định đợc nêu ở đây đề cập hai vấn đề lớn của truyện là "tính chiến đấu cao" và "bút pháp văn xuôi hiện đại" cùng "nghệ thuật châm biếm sắc sảo". Các ý của bài viết cần đợc triển khai xoay quanh hai vấn đề lớn đó. Ngoài ra, phải luôn chú ý mối quan hệ mật thiết giữa tính chiến đấu cao với nghệ thuật viết truyện. Chúng phụ thuộc vào nhau và quy định lẫn nhau. II.Dàn bài A. Mở bài : Cần điểm qua đôi nét về hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn "Vi hành". 2 "Vi hành" đợc sáng tác vào năm 1923. Đây là một truyện ngắn vào loại tiêu biểu nhất thuộc mảng truyện kí đợc Nguyễn Aí Quốc sáng tác trên đất Pháp trong nửa đầu những năm hai mơi. B. Thân bài 1) Truyện có tính chiến đấu rất cao với các biểu hiện cụ thể là: - Truyện đợc viết với mục đích chính trị rõ rệt: Đả kích trực diện vào kẻ thù ( tên vua bù nhìn Khải Định, lũ thực dân quan thầy, bọn mật thám tại chính quốc) với thái độ rạch ròi, kiên quyết. - Đề cập một vấn đề thời sự nóng hổi: sự kiện Khải Định sang thăm "mẫu quốc" và dự đấu xảo thuộc địa ở Mácxây- sự kiện gây bất bình d luận trong và ngoài nớc lúc bấy giờ. Qua đó , tác giả phơi bày bản chất của sự kiện trớc công chúng, chỉ cho họ thấy chuyến viếng thăm Pháp của Khải Định thực ra chỉ là một trò hề chính trị, nằm trong âm mu của xảo quyệt của bọn thực dân. 2) Truyện có bút pháp văn xuôi hiện đại và có nghệ thuật châm biếm sắc sảo. Biểu hiện cụ thể là: - Tác giả đã xây dựng đợc tình huống truyện độc đáo ( tình huống nhầm lẫn) nhằm đạt đ- ợc mục đích chính trị : vạch trần bản chất bù nhìn của Khải Định, lật tẩy âm mu đen tối của bọn thực dân, tố cáo bản chất thâm độc và tàn bạo của chế độ thuộc địa Pháp ở Đông Dơng. Nhờ tình huống truyện độc đáo nên đảm bảo đợc tính khách quan trong khi nhận xét về địch thủ và "lạ hóa", lố bịch hóa đối thủ nhằm tạo tiếng cời châm biếm. - Sử dụng hình thức viết th (kể chuyện bằng th để đạt hiệu quả): a) Tạo nên tính chân thật của câu chuyện (dù đây là chuyện h cấu) b) Tạo nên tính linh hoạt, biến hóa của lời kể ( phân tích dẫn chứng) c) Tạo cơ sở cho những lời bình luận trực tiếp về đối tợng ( nêu dẫn chứng) - Sử dụng có hiệu quả lời văn mỉa mai, nói nh đùa chơi mà chọc trúng tim đen kẻ thù. C. Kết bài : Chỉ nhờ bút pháp văn xuôi hiện đại và nghệ thuật châm biếm sắc sảo thì tính chiến đấu của tác phẩm mới trở thành một sức mạnh thực tế . Những sáng tạo trong cách viết đã phục vụ rất đắc lực cho nội dung cách mạng của tác phẩm. Đề 2: Phân tích "bức chân dung tự hoạ " của Hồ Chí Minh hiện lên qua các bài thơ : "Chiều tối", "Giải đi sớm", "Mới ra tù, tập leo núi". I.Tìm hiểu đề Đây là một đề văn tổng hợp đòi hỏi vừa khả năng khái quát vấn đề vừa khả năng phân tích từng tác phẩm cụ thể. Để thực hiện đợc yêu cầu của đề, không nên phân tích lần lợt từng bài thơ mà nên rút từ các bài thơ những dẫn chứng sát hợp để minh họa cho các luận điểm về phẩm chất con ngời Hồ Chí Minh. II.Dàn bài: A. Mở bài : Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của tập Nhật kí trong tù. Nhật kí trong tù vừa là bức tranh hiện thực về chế độ nhà tù của Tởng Giới Thạch ở TQ đơng thời vừa thể hiện thế giới tinh thần của ngời nghệ sĩ, phẩm chất con ngời Hồ Chí Minh. Ba bài thơ . ( ) đủ để ta thấy đợc một bức chân dung tự hoạ của nghệ sĩ - ngời chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh. B. Thân bài : Qua các bài thơ trên, con ngời Hồ Chí Minh đã bộc lộ những phẩm chất cao đẹp nổi bật nh sau: 1) Đó là một con ngời có tinh thần thép, luôn vững vàng, "kiên định", "nhẫn nại" trớc mọi thử thách khốc liệt của chế độ lao tù .Luôn giữ đợc sự tự do tinh thần tuyệt đối trong mọi hoàn cảnh, không bao giờ để cảnh ngộ bi đát chế ngự suy nghĩ, cảm xúc của mình. 3 - Con ngêi ®ã chÞu biÕt bao khỉ ¶i : bÞ gi¶i ®i hÕt nhµ lao nµy ®Õn nhµ lao kh¸c trong nh÷ng thêi ®iĨm kh¾c nghiƯt, lóc chiỊu tèi gi÷a nói rõng hoang v¾ng, lóc trêi ®ªm cßn mê mÞt tèi “ gµ g¸y mét lÇn ®ªm chưa tan” ®· ph¶i lªn ®êng trong c¶nh giã rÐt, ®êng xa. ( dÉn chøng) - ChiÕn th¾ng ®ỵc nh÷ng ®äa ®Çy thĨ x¸c, cã ®øc tù chđ cao: kh«ng ph¶i lµ h×nh ¶nh ngêi tï bÞ ®µy ¶i mµ hiƯn lªn h×nh ¶nh chinh nh©n chđ ®éng dÊn bíc trªn con ®êng xa, cã khi l¹i lµ thi nh©n víi c¶m høng th¬ nång nµn ( dÉn chøng) 2) §ã lµ mét con ngêi cã t×nh yªu cc sèng s©u nỈng, thĨ hiƯn mét lßng nh©n ¸i bao la. - RÊt yªu thiªn nhiªn t¹o vËt : c¶m nhËn vỴ ®Đp hïng vÜ, nªn th¬ cđa c¶nh vËt thiªn nhiªn ( mét bi chiỊu ªm ¶, bÇu trêi ®ªm tho¸ng ®·ng víi vÇng tr¨ng th¬ méng cïng mu«n v× tinh tó lÊp l¸nh, mét quang c¶nh nói s«ng hïng vÜ, th¬ méng h÷u t×nh) - RÊt quan t©m tíi con ngêi: mäi c¶m xóc ®Ịu híng tíi con ngêi ( ph©n tÝch dÉn chøng trong bµi ChiỊu tèi) - Lu«n cã kh¸t väng sèng chiÕn ®Êu v× d©n téc, mong mái ®ỵc tù do, ®ỵc trë vỊ chiÕn ®Êu cïng nh©n d©n ,cã t×nh ®ång bµo, ®ång chÝ, t×nh yªu Tỉ qc s©u nỈng ( Míi ra tï tËp leo nói) 3) §ã lµ mét con ngêi cã hån th¬ phong phó, cã tµi n¨ng v¨n häc lín - DƠ rung ®éng tríc c¸i ®Đp, dï trong c¶nh hng nµo. - ThĨ hiƯn ®ỵc niỊm rung ®éng Êy qua nh÷ng vÇn th¬ c« ®äng, giµu søc biĨu c¶m, võa cã vỴ ®Đp cỉ kÝnh, võa cã vỴ ®Đp hiƯn ®¹i. C. KÕt bµi: Bøc ch©n dung tù ho¹ cã vỴ ®Đp hoµn chØnh. C¸c m¶ng mµu (c¸c phÈm chÊt con ngêi) thèng nhÊt víi nhau, hßa qun víi nhau TiÕt 3-4 : Lµm v¨n RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TRÌNH BÀY Ý – TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN I/ Lun kÜ n¨ng tr×nh bµy ý: C©u 1: ViÕt mét ®o¹n v¨n kho¶ng 20-25 dßng ®Ĩ tr×nh bµy ng¾n gän vỊ hoµn c¶nh ra ®êi vµ nªu mơc ®Ých s¸ng t¸c cđa trun "Vi hµnh": GỵÝ ý : a) N¨m 1922, thùc d©n Ph¸p ®a Kh¶i §Þnh sang "mÉu qc" nh©n cc §Êu x¶o thc ®Þa tỉ chøc t¹i M¸c x©y. Mơc ®Ých cđa bän thùc d©n lµ võa vt ve Kh¶i §Þnh, võa lõa g¹t d©n Ph¸p khiÕn hä tin r»ng sù "b¶o hé" cđa níc Ph¸p ®ỵc d©n ViƯt Nam hoan nghªnh. Khi sang Ph¸p, Kh¶i §Þnh ®· ph« bµy tÊt c¶ sù ngu dèt, lè l¨ng cđa mét tªn vua bï nh×n v« dơng khiÕn cho nh÷ng ngêi ViƯt Nam yªu níc hÕt søc bÊt b×nh. b) Thêi gian nµy Ngun ¸i Qc ®ang ho¹t ®éng ë Ph¸p. Ngêi ®· viÕt nhiỊu t¸c phÈm ®¸nh vµo chun ®i nhơc nh· cđa Kh¶i §Þnh nh Con rång tre, Së thÝch ®Ỉc biƯt, Lêi than v·n cđa bµ Trng Tr¾c "Vi hµnh" lµ t¸c phÈm ci cïng n»m trong lo¹t t¸c phÈm ®ã, ®ỵc ®¨ng trªn b¸o Nh©n ®¹o cđa §¶ng C«ng s¶n Ph¸p vµo ®Çu n¨m 1923. c) "Vi hµnh" chđ u v¹ch trÇn bé mỈt xÊu xa cđa Kh¶i §Þnh - mét tªn vua b¸n níc cã nh©n c¸ch tåi tƯ. d) "Vi hµnh" còng ®¶ kÝch m¹nh mÏ bän thùc d©n Ph¸p víi c¸c chÝnh s¸ch "khai hãa" th©m ®éc vµ hµnh ®éng vi ph¹m nh©n qun tr¾ng trỵn cđa chóng (cho lò mËt th¸m thêng xuyªn theo dâi Ngun ¸i Qc cïng nh÷ng ngêi ViƯt Nam yªu níc kh¸c trªn ®Êt Ph¸p, ®Ỉc biƯt lµ vµo thêi ®iĨm diƠn ra sù kiƯn nãi trªn). + GV yªu cÇu HS nhí l¹i kiÕn thøc ®· häc, bỉ sung gỵi ý + Sau ®ã HS tr×nh bµy thµnh ®o¹n v¨n, chó ý diƠn ®¹t râ rµng, c©u v¨n ®óng ng÷ ph¸p, dïng tõ ®óng + §Ĩ rÌn kÜ n¨ng diƠn ®¹t, HS nhÊt thiÕt kh«ng phơ thc vµo SGK, tµi liƯu. 4 Câu 2: Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm. Hoàn cảnh ra đời đó giúp anh (chị) hiểu gì thêm về tác phẩm? a) Yêu cầu: - Trình bày sáng rõ hai phần : hoàn cảnh ra đời và hoàn cảnh đó giúp anh chị hiểu gì thêm về tác phẩm. - Cần bám sát vào nội dung bao trùm bài thơ để trả lời phần 2 của câu hỏi - Diễn đạt rõ ràng, sáng rõ, không mắc lỗi dùng từ, lỗi viết câu b) Những ý chính cần có: 1. Một đêm giữa tháng 4-1948, khi đang công tác ở Việt Bắc, Hoàng Cầm trực tiếp nghe tin giặc Pháp đánh phá quê hơng mình (nằm bên bờ sông Đuống, thuộc xứ Kinh Bắc - một vùng đất trù phú và nổi tiếng vì có truyền thống văn hoá lâu đời). Ông xúc động và ngay đêm ấy viết bài thơ Bên kia sông Đuống. ("Bên này" là đất tự do, nơi nhà thơ đang công tác; hớng về "bên kia" là quê hơng ông, vùng đất bị giặc chiếm đóng và giày xéo). 2. Hoàn cảnh ra đời nói trên giúp ta hiểu sâu thêm niềm tự hào, thơng mến, nỗi đau đớn, xót xa của nhà thơ khi nói đến những giá trị văn hoá, vẻ đẹp cổ truyền, sinh hoạt bình yên và những con ngời thân yêu trên quê hơng Kinh Bắc bị giặc tàn phá và đọa đày. II. Tìm ý và lập dàn ý cho đề văn: Đề: Trong truyện ngắn Vi hành, Nguyễn Ai Quốc đã sáng tạo đợc một tình huống truyện có giá trị nghệ thuật đặc sắc. Hãy nêu và phân tích tình huống đó. Các ý chính cần có: 1. Giới thiệu khái quát: - Nguyễn Ai Quốc-Hồ Chí Minh (1890-1969), nhà cách mạng vĩ đại, nhà văn lỗi lạc - ngời có vị trí vẻ vang trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại. Truyện ngắn Vi hành đợc Bác viết bằng tiếng Pháp in ngày 19-2-1923 trên báo Nhân đạo, cơ quan của Đảng Cộng sản Pháp vào dịp vua Khải Định có mặt ở Paris. - Vi hành nhằm vạch trần bản chất tay sai hèn hạ của Khải Định, tố cáo những tội ác và thủ đoạn bịp bợm của thực dân Pháp. Thành công của tác phẩm một phần là nhờ Nguyễn Ai Quốc đã sáng tạo đợc một tình huống truyện độc đáo, giàu ý nghĩa. 2. Phân tích tình huống truyện: - Nêu đợc những tình huống nhầm lẫn: + Đôi trai gái ngời Pháp trên tàu tởng tác giả (nhân vật xng Tôi) là Khải Định. + Dân chúng Pháp cứ thấy ngời An Nam đều cho là Khải Định. + Chính phủ Pháp không biết đâu là khách thật của mình. + Cần khái quát: đây là những tình huống thú vị, vui, nhẹ nhàng, hóm hỉnh mà đạt hiệu quả nghệ thuật cao. - ý nghĩa: + Khải Định không cần xuất hiện mà chân dung kệch cỡm, bản chất xấu xa của hắn vẫn hiện rõ. + Tạo tính khách quan cho tác phẩm, đáp ứng đợc nhu cầu dân chủ cao của công chúng Pháp. + Sử dụng một mũi tên trúng hai đích: vừa đánh vào Khải Định (chế độ phong kiến), vừa nhằm vào bọn thực dân xâm lợc, vạch trần bản chất tàn bạo, lừa bịp, chính sách khủng bố của chúng - Đánh giá chung: + Vi hành và tình huống truyện cho thấy một lối viết hiện đại, biến hoá, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Ai Quốc - Hồ Chí Minh: ngắn gọn,hiệu quả, nghệ sĩ mà chiến sĩ. 5 + Vi hành còn cho thấy sự kết hợp hài hoà giữa tài năng và lòng yêu nớc, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chính trị và nghệ thuật trong con ngời Nguyễn Ai Quốc - Hồ Chí Minh. Tiết 5-6: ĐÔI MĂT Nam Cao Đề làm văn: Truyện ngắn "Đôi mắt" của Nam Cao (1948) là một trong những thành tựu xuất sắc nhất của văn xuôi Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Hãy nêu lên và phân tích những giá trị đặc sắc của tác phẩm đã khiến cho nó có đợc vị trí vinh dự ấy. I.Tìm hiểu đề Đề yêu cầu đánh giá một cách toàn diện, bao quát về giá trị của truyện ngắn "Đôi mắt". Có ba điểm chính cần phân tích: - Tính chất tuyên ngôn nghệ thuật của tác phẩm. - Nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác phẩm. - Nghệ thuật trần thuật của tác phẩm. II.Dàn bài A. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm "Đôi mắt" và giá trị của nó đối với văn xuôi Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp. B. Thân bài 1. Giá trị nổi bật của tác phẩm trớc hết nằm ở tính chất tuyên ngôn nghệ thuật của nó: a) "Đôi mắt" ra đời khá sớm trong tình hình giới sáng tác bị phân hóa và đang loay hoay "nhận đờng", nó đánh dấu một bớc trởng thành trong quan điểm t tởng và nghệ thuật của cả Nam Cao lẫn phần lớn các văn nghệ sĩ đi theo kháng chiến lúc đó. b) "Đôi mắt" tuyên ngôn về những vấn đề chủ yếu sau: + Phải tin ở quần chúng, phải có cách nhìn đúng, toàn diện về quần chúng. + Phải có trách nhiệm với cuộc đời, với cách mạng, kháng chiến, phải xác định đợc chỗ đứng của mình lúc này là tham gia kháng chiến, làm bất cứ việc gì có lợi cho cách mạng. + Phải biết hớng ngòi bút vào miêu tả luồng gió mới của thời đại, đem lại cảm hứng và sinh khí mới cho văn nghệ. Với những tuyên ngôn đó, "Đôi mắt" tự nhiên có tác dụng định hớng tích cực cho hoạt động sáng tác không chỉ riêng của Nam Cao mà còn cho cả một lớp nhà văn tham gia kháng chiến . 2. Một giá trị khác của tác phẩm là đã xây dựng đợc một nhân vật mang tính chất phản đề rất sinh động là Hoàng, bổ sung cho thế giới nhân vật của Nam Cao, của văn học Việt Nam một điển hình đặc sắc. - Nam Cao rất giỏi cá thể hóa nhân vật. Bằng những chi tiết sinh động, ông đã để cho Hoàng hiện ra lồ lộ trớc mắt ngời đọc với những đặc điểm riêng trong diện mạo, ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ - Đặc biệt, Nam Cao đi sâu làm rõ "đôi mắt" nhìn đời lạc lõng của Hoàng, qua đó xác lập một "đôi mắt" mới trong cách nhìn quần chúng, nhìn cách mạng. 3. Một giá trị đặc sắc nữa của "Đôi mắt" là có nghệ thuật trần thuật độc đáo: - Dẫn dắt câu chuyện một cách tự nhiên khéo léo thông qua những quan sát trực tiếp và liên tởng, liên hệ của Độ. - Dựng lên một nhân vật đối trọng với Hoàng là Độ để chủ đề truyện đợc thể hiện nổi bật hơn. - Giữ đợc giọng kể khách quan. Những kết luận cần thiết đều do tự sự việc nói lên. - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, góc cạnh, sắc sảo, thấm đậm ý vị mỉa mai, châm biếm. C. Kết bài: Khẳng định vị trí văn học sử của tác phẩm "Đôi mắt". 6 Tiết 13-14: Ngày: TAY TIEN Quang Duừng A.Mục tiêu bài học: -Giúp HS: Nắm vững những kiến thức về tác giả,tác phẩm. -Hình thành kĩ năng lập dàn ý,phân tích vấn đề đặt ra đối với văn bản. -Bồi dỡng cho HS thái độ học tập nghiêm túc và tự giác tìm hiểu bài. B.Chuẩn bị:-Giáo án,tài liệu tham khảo. C.Phơng pháp:-Đặt vấn đề; thảo luận;lập dàn ý. D.Tiến trình dạy học: Đề làm văn: Xét về phơng diện nghệ thuật cảm hứng lãng mạn và âm hởng bi tráng là hai nét đặc sắc cơ bản bao trùm bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng. Hãy làm sáng tỏ điều đó qua phân tích bài thơ . I .Tìm hiểu đề Để yêu cầu phân tích "Tây Tiến" theo định hớng làm sáng tỏ hai nét đặc sắc cơ bản bao trùm bài thơ này là cảm hứng lãng mạn và âm hởng bi tráng . Đề có những đòi hỏi rất cao đối với việc lập ý và tìm dẫn chứng. Để bài viết đi đúng hớng, cần giải thích qua các khái niệm cảm hứng lãng mạn và âm hởng bi tráng, sau đó, dựa vào nội hàm của các khái niệm mà triển khai ý và đa vào những dẫn chứng phù hợp. Bài viết sẽ lạc đề, xa đề nếu đi vào phân tích bài thơ qua từng đoạn một mà không theo một định hớng nào cả (dù cho việc phân tích ấy có đợc tiến hành kĩ lỡng đến đâu thì cũng vậy"). II.Dàn bài A. Mở bài: Giới thiệu bài thơ Tây tiến và các nét đặc sắc của nó B. Thân bài: 1. Phân tích cảm hứng lãng mạn của bài thơ a) Giải thích thế nào là cảm hứng lãng mạn : Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng bày tỏ mạch cảm xúc tràn trề của cái tôi trữ tình, nói cách khác là cảm hứng thể hiện một cái tôi đầy tình cảm, cảm xúc và có trí tởng tợng phong phú, bay bổng. Bài thơ mang cảm hứng lãng mạn thờng tô đậm cái phi thờng, cái có khả năng gây ấn tợng mạnh mẽ. Nó thờng xuyên sử dụng thủ pháp đối lập. b) Những biểu hiện của cảm hứng lãng mạn ở bài "Tây Tiến": - Cả bài thơ đợc bao bọc trong nỗi nhớ nồng nàn. Từ "nhớ" đợc nhắc tới nhiều lần. Tất cả các hình ảnh trong bài thơ đều đợc sống động nhờ kí ức, cũng có nghĩa là nhờ nỗi nhớ. - Trí tởng tợng của nhân vật trữ tình đợc thử sức vẫy vùng khiến cho cả bài thơ chứa đựng nhiều so sánh, liên tởng độc đáo: "sơng lấp", "súng ngửi trời", "thác gầm thét", "Sông Mã gầm lên khúc độc hành" - Bài thơ có nhiều hình ảnh gây ấn tợng mạnh về vẻ đẹp vừa hùng vĩ, dữ dội vừa thơ mộng trữ tình của dải đất miền Tây Bắc Tổ quốc. Hùng vĩ, dữ dội với dốc cao, thác dữ, ma lớn. Thơ mộng trữ tình với mùi "thơm nếp xôi", với "hồn lau", "chiều sơng", với "hoa đong đa" trên dòng nớc lũ Tất cả đều đạt tới mức độ tuyệt đỉnh. 7 - Cảm hứng lãng mạn của bài thơ tăng lên khi nó đi sâu miêu tả bản tính lãng mạn, mộng mơ của những ngời lính Tây Tiến. Họ say ngắm những vẻ đẹp tuyệt vời của thiên nhiên trên bớc đờng hành quân, họ hào hứng tổ chức những đêm lửa trại tng bừng náo nhiệt, họ giữ trong tim hình ảnh những kiều nữ chốn đô thành - Bài thơ sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập - một thủ pháp quen thuộc của chủ nghĩa lãng mạn. Sự đối lập ở đây có nhiều cấp độ: đối lập về hình ảnh, đối lập về thanh điệu, đối lập ở các chuỗi vần, đối lập ở từ ngữ, đặc biệt là đối lập trong những nét tính cách của ngời lính Tây Tiến 2. Phân tích âm hởng bi tráng của bài thơ: a) Giải thích thế nào là âm hởng bi tráng. Bi tráng là buồn đau mà không bi lụy, vẫn mạnh mẽ, rắn rỏi, gân guốc. b) Những biểu hiện của âm hởng bi tráng ở bài "Tây Tiến": - Bài thơ không ngần ngại nói tới những gian nan ghê gớm mà các chiến sĩ phải trải qua. Dốc cao, vực sâu, thú dữ, dịch bệnh luôn đe dọa. Đặc biệt nhiều lần bài thơ nói đến cái chết. - Bên cạnh những chi tiết miêu tả cuộc sống gian khổ, bài thơ cũng chứa đựng nhiều chi tiết nói về sự can trờng, mạnh mẽ của những ngời lính. Họ sẵn sàng đơng đầu với thử thách, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, quyết chí theo đuổi đến cùng lí tởng chiến đấu vì Tổ quốc. - Hơi thơ cổ kính cùng việc nhấn mạnh cố ý vào nét trợng phu của ngời lính cũng góp phần làm tăng tính chất bi tráng của tác phẩm. Tiết 15-16 : Đề làm văn bài thơ Tây Tiến ( tiếp) Ngày: A.Mục tiêu bài học: -Giúp HS: Nắm vững những kiến thức về tác giả,tác phẩm. -Hình thành kĩ năng lập dàn ý,phân tích vấn đề đặt ra đối với văn bản. -Bồi dỡng cho HS thái độ học tập nghiêm túc và tự giác tìm hiểu bài. B.Chuẩn bị:-Giáo án,tài liệu tham khảo. C.Phơng pháp:-Đặt vấn đề; thảo luận;lập dàn ý. D.Tiến trình dạy học: Đề 1: Phân tích hình tợng ngời lính trong bài thơ Tây tiến. 1. Giới thiệu khái quát: - Quang Dũng (1921-1988) là nghệ sĩ đa tài nhng nổi bật là thơ. Tây Tiến là bài thơ nổi bật nhất trong đời thơ của ông nói về những kỷ niệm với trung đoàn Tây Tiến. - Trung đoàn Tây tiến thành lập năm 1947, hoạt động ở vùng biên giới Tây Bắc hoang vu, khắc nghiệt. Đơn vị phần lớn là thanh niên Hà Nội: học sinh, sinh viên, trí thức mà Quang Dũng là một thành viên. 8 - Cuối năm 1948, Quang Dũng rời xa Tây Tiến. Cảm xúc về những kỉ niệm dâng trào, ông viết Nhớ Tây Tiến (in lần đầu năm 1949) sau đổi là Tây Tiến. Bài thơ đặc biệt thành công trong việc khắc hoạ hình tợng ngời lính. 2. Hình tợng ngời lính Tây Tiến: - Vẻ đẹp hào hùng: + Trong cuộc trờng chinh gian khổ: ngời lính ở đây là những trí thức, học sinh, sinh viên xuất thân Hà Nội, cha quen với gian lao, lại phải ném vào cuộc hành quân dài ngày, địa hình hiểm trở, khắc nghiệt, phải đối mặt với cái chết từ nhiều phía. + T thế hành quân, dáng vẻ dữ dội khác thờng của ngời lính (chú ý một số hình ảnh: gục lên súng mũ bỏ quên đời, đoàn binh không mọc tóc, xanh màu lá, dữ oai hùm, mắt trừng) + Lí tởng chiến đấu cao đẹp và tinh thần hi sinh cho Tổ quốc (đi sâu phân tích các hình ảnh: những nấm mồ viễn xứ, chẳng tiếc đời xanh, chẳng về xuôi, âm thanh trầm hùng của sông Mã đa tiễn những ngời con hi sinh về đất mẹ. - Vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn: + Vẻ đẹp của tình ngời: gian khổ, ác liệt, hi sinh, ngời lính ở đây vẫn là những con ngời mơ mộng, lãng mạn, quyến luyến tình ngời (tình cảm với cô gái Mai Châu mùa cơm mới, những cô gái xiêm áo rực rỡ vừa e lệ vừa tình tứ trong đêm hội đuốc hoa, dáng kiều thơm của cô gái Hà thành, dáng hình sơn nữ trên con thuyền độc mộc). + Cảm xúc về thiên nhiên: tinh tế trong phát hiện và cảm nhận cái đẹp (một nếp nhà sàn thấp thoáng trong ma, hồn lau nơi bờ suối, dáng hình sơn nữ buổi hoàng hôn, bông hoa đong đa trên dòng nớc). Dễ say đắm trớc những vẻ đẹp man sơ và khác lạ (dốc thăm thẳm, cồn mây heo hút, thác gầm thét, cọp trêu ngời) + Tâm hồn lạc quan, yêu đời, nguyện dấn thân vào cuộc chiến đấu đợc thể hiện qua quan niệm lãng mạn về ngời anh hùng (coi cái chết nhẹ tựa lông hồng) và qua nếp sinh hoạt văn hoá ngay trong những ngày gian khổ, hi sinh (những đêm liên hoan văn nghệ trong rừng sâu) - Nghệ thuật của ngòi bút Quang Dũng trong khắc hoạ hình tợng ngời lính: + Hình ảnh đặc sắc (đoàn binh không mọc tóc, xanh màu lá, giữ oai hùm), ngôn từ mới lạ và sự kết hợp của các từ cổ với các từ ngữ dân dã, đời thờng (biên cơng, viễn xứ, kiều thơm, chiếu, đất, bỏ quên đời, chẳng về xuôi) tạo đợc vẻ cứng cỏi ngang tàng của ngời lính gần với các tráng sĩ trong văn học cổ mà vẫn hiện đại. + Bút pháp hiện thực đan xen bút pháp lãng mạn, thủ pháp đối lập - tạo nên vẻ lãng mạn, bay bổng của ngời lính mà vẫn rất chân thực, tạo âm hởng bi tráng cho bài thơ. 3. Đánh giá: - Thành công trong việc khắc hoạ hình tợng ngời lính xuất thân Hà Nội đã làm hoàn thiện gơng mặt ngời lính kháng chiến chống Pháp năm xa, đặt Tây Tiến vào vị trí không thể thay thế trong thơ ca về đề tài ngời lính. - Tài hoa, tấm lòng xúc động chân thành của Quang Dũng đã dựng nên tợng đài bất tử về ngời lính vô danh trong cuộc chiến đấu hi sinh cho Tổ quốc. Đề 2: Luyện viết: (20 phút) Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: "Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thớc lên cao, ngàn thớc xuống Nhà ai Pha Luông ma xa khơi" 1. Giới thiệu đoạn thơ. Tây Tiến là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Quang Dũng và của thơ ca Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp. Tây Tiến viết về những kỷ niệm của một đoàn quân chiến đấu ở vùng biên giới Việt - Lào. Đây là một vùng rừng núi hoang vu với nhiều đèo cao, vực sâu, thú dữ Thiên nhiên khắc nghiệt, hiểm trở nhng cũng rất hùng vĩ, 9 nên thơ. Đoạn thơ sau đã khắc hoạ rõ nét bức tranh thiên nhiên đặc sắc ấy, đoạn thơ nằm ở phần đầu bài thơ. ( trích dẫn đoạn thơ) 2. Ba câu thơ đầu tái hiện vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của thiên nhiên miền Tây Tổ Quốc. Với bút pháp lãng mạn, Quang Dũng đã miêu tả rừng núi nơi biên cơng với vẻ đẹp vừa hoành tráng, dữ dội, hiểm trở, vừa huyền bí, hoang sơ nhng rất đỗi thân thơng, gắn bó với ngời lính. - "Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm" - một câu thơ sử dụng nhiều thanh trắc gợi lên cảm giác góc cạnh, gồ ghề, đầy nguy hiểm của thiên nhiên đồng thời cũng thể hiện đợc nỗi vất vả, gian nan của ngời lĩnh Tây Tiến. - "Heo hút cồn mây súng ngửi trời" - câu thơ vừa mô tả đợc chiều cao của vách núi vừa thể hiện đợc sự tinh nghịch, lạc quan của ngời chiến sĩ. - "Ngàn thớc lên cao, ngàn thớc xuống" - câu thơ thứ ba ngắt nhịp ở giữa gợi lên đợc sự gập ghềnh, khúc khuỷu và hiểm trở của thiên nhiên. Ba câu thơ đầu tái hiện rõ nét những vất vả, gian truân của ngời chiến sĩ Tây Tiến trên con đờng hành quân chiến đấu, chính những khung cảnh thiên nhiên đã nâng cao tầm vóc của ngời chiến sĩ. 3. Câu thơ cuối "Nhà ai Pha Luông ma xa khơi" - Quang Dũng sử dụng toàn thanh bằng tạo nên một hình ảnh gần gũi thân thuộc một dấu hiệu bình yên giữa mênh mông rừng núi hiểm trở, xa lạ. Câu thơ đồng thời cũng thể hiện đợc tâm trạng thảnh thơi thở phào nhẹ nhõm của ngời lính khi lên tới đỉnh dốc và nhìn thấy những bản làng thấp thoáng ẩn hiện. Tiết 17-18: Đề làm văn về tác phẩm Đôi mắt Ngày: A.Mục tiêu bài học: -Giúp HS: Nắm vững những kiến thức về tác giả,tác phẩm. -Hình thành kĩ năng lập dàn ý,phân tích vấn đề đặt ra đối với văn bản. -Bồi dỡng cho HS thái độ học tập nghiêm túc và tự giác tìm hiểu bài. B.Chuẩn bị:-Giáo án,tài liệu tham khảo. C.Phơng pháp:-Đặt vấn đề; thảo luận;lập dàn ý. D.Tiến trình dạy học: I. Đề làm văn: Nhà văn Tô Hoài đã coi truyện ngắn đôi mắt của Nam Cao là một "tuyên ngôn nghệ thuật" của một thế hệ nhà văn cũ đi theo kháng chiến. Hãy phân tích tính cách hai nhân vật Hoàng và Độ trong tác phẩm này. Từ đó chỉ ra ý nghĩa "tuyên ngôn" của nó nh nhà văn Tô Hoài đã nhận xét. Dàn ý: 1. Giới thiệu khái quát về tác giả tác phẩm: - Khi còn là nhà văn hiện thực, hay khi trở thành nhà văn cách mạng, Nam Cao luôn tâm huyết với nghề cầm bút. - Đôi mắt là truyện ngắn về đề tài ngời tri thức viết năm 1948, là thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ và ác liệt, cùng thời kì cũng là thời kì "nhận đờng" của lớp văn nghệ sĩ cũ đi theo kháng chiến. Tác phẩm lúc đầu có tên Tiên s thằng Tào Tháo, sau Nam Cao đổi là Đôi mắt. Nhà văn Tô Hoài coi Đôi mắt là "tuyên ngôn nghệ thuật" của một thế hệ nhà văn cũ đi theo kháng chiến. - Truyện xoay quanh hai nhân vật Hoàng và Độ với hai nét tính cách khác nhau, hai cách nhìn, hai thái độ đối với quần chúng và đối với cuộc kháng chiến chung của cả dân tộc. 2. Phân tích tình cách nhân vật Hoàng. 10 [...]... khát khao hạnh phúc, khát khao đợc sống Vào cái đêm đau khổ nhất của cuộc đời A Phủ, Mị lại trong trại thái tê dại của tâm hồn, chỉ còn sống âm thầm nh cái bóng, chẳng thiết gì ngoài ngọn lửa và chẳng quan tâm đến ai A Phủ có là cái xác chết đứng đấy cũng thế thôi Một câu văn thật hay, phả vào ng ời đọc cái lạnh lẽo tê buốt của tâm hồn Mị Mị nh đã hóa thạch tâm hồn đến nỗi không còn biết sợ ngay cả... hạnh phúc, nhng khát khao ấy vẫn âm ỉ trong chị: Nhiều hôm ốm đau phải nằm nhờ nhà bạn nâng bát cơm bốc khói do bạn đa cho, nhìn thấy gia đình bạn ấm cúng, chị lại nhớ tiếc cái gia đình đã mất của mình (nếu không khát khao làm sao phải nhớ tiếc) Rồi những buổi đứng tuốt lạc với Huân, nhìn bộ ngực và đôi vai trần đỏ dới ánh nắng cao nguyên, lòng chị lại bừng bừng dậy lên một nỗi khát khao có một gia đình... tâm hồn Mị Mị nh đã hóa thạch tâm hồn đến nỗi không còn biết sợ ngay cả A Sử: A Sử đánh ngã Mị ngay xuống cửa bếp, đêm sau cô vẫn lại ra thổi lửa hơ tay Ng ời đàn bà đó dờng nh hoàn toàn vô cảm, xa lạ với mọi thứ trên đời Viết nh vậy thật hay và cũng thật là táo bạo và bản lĩnh, bởi nó đợc Tô Hoài đặt ngay trớc đoạn tả Mị thơng xót A Phủ và hành động cứu anh bất chấp đến sự an nguy của riêng mình Sự... lòng lạc quan yêu đời, khát khao hạnh phúc của ngời lao động - Giữa cái đói, cái chết bám chặt lấy con ngời, Tràng lấy vợ Họ không chết Trụ lại đợc và còn vợt lên chuẩn bị cho cuộc sống tơng lai Thật là một sức sống không ngờ - Lòng lạc quan yêu đời luôn tiềm ẩn trong những ngời lao động bình dị, trong bất kì hoàn cảnh nào, dù kề bên cái chết, những ngời lao động vẫn khát khao hạnh phúc, hớng tới tơng... hai phần: nam (hữu ngạn) và bắc (tả ngạn) Quê hơng, gia đình Hoàng Cầm ở nam phần tỉnh Bắc Ninh, ngay bên bờ sông Đuống Khi giặc Pháp chiếm nam phần Bắc Ninh thì Hoàng Cầm đang công tác ở Việt Bắc Một đêm giữa tháng 4 năm 1948, Hoàng Cầm trực tiếp nghe tin giặc đánh phá quê hơng mình, ông xúc động và ngay đêm ấy viết bài Bên kia sông Đuống - bên này là đất tự do, hớng về bên kia là vùng bị giặc chiếm... hờn 15 Tội ác của chúng trời không dung, đất không tha, lời thơ vang lên nh dao chém đá, nh một lời nguyền thiêng liêng, nh tiếng phán truyền của lịch sử Từ yêu thơng vô cùng, từ nỗi đau vô hạn, nhà thơ khao khát hớng tới một ngày mai đây hứa hẹn, ngày bộ đội về làng, nhân dân vùng dậy, cả dân tộc đồng khởi trong khí thế quyết chiến, quyết thắng: Dao lóe giữa chợ Gậy lùa cuối thôn Lúa chín vàng hoe giặc... sao nhớ tiếc Sao xót xa nh rụng bàn tay" I.Tìm hiểu đề Đoạn mở đầu (gồm 10 dòng) có vị trí đặc biệt trong toàn bộ bài thơ mang ý nghĩa tạo nên cảm xúc, định hớng cho những tình cảm lớn trong cả bài thơ Ngay ở đoạn mở đầu này cũng đã thể hiện khá rõ tâm hồn nghệ sĩ, ngòi bút trữ tình gợi cảm, tinh tế của Hoàng Cầm Cần cảm nhận và phân tích cái hay trong sử dụng ngôn từ, xây dựng hình ảnh; đặc biệt, trong... để viết: 1 Giới thiệu tác giả tác phẩm, vị trí đoạn thơ - Hoàng Cầm là nhà thơ đã sáng tác thơ từ những năm trớc Cách mạng nhng những tác phẩm thơ có giá trị phải là những tác phẩm đợc ông viết sau khi tham gia Cách mạng - Đây là bài thơ đợc Hoàng Cầm sáng tác rất nhanh vào một đêm tháng t năm 1948 sau khi nghe tin quê hơng bị giặc chiếm đóng - Đoạn thơ này là mời câu mở đầu, đợc đánh giá là đoạn thơ... lí: mấy tháng ròng, đêm nào Mị cũng khóc, rồi định tự tử b) Phản ứng quyết liệt của Mị trong đêm tình mùa xuân (chú ý phân tích diễn biến tâm lí và các hành động của Mị: uống rợu từng bát, muốn chết ngay, thắp đèn, tìm váy áo sửa soạn đi chơi, bị trói vào cột mà tâm hồn vẫn lơ lửng bay theo tiếng sáo) c) Hành động cắt dây trói cứu A Phủ và chạy theo A Phủ Nó đợc giải thích bằng sự nhận thức về tội... của ngời lao động - Khoẻ mạnh, tài giỏi, yêu đời: chạy nhanh nh ngựa, biết đục cuốc, đúc lỡi cày, săn bò tót rất bạo, tết không có áo mới vẫn đem sáo, đem khèn đi tìm ngời yêu - Có tinh thần phản kháng, gan góc, bộc trực, mạnh mẽ: bị bán xuống vùng thấp đã trốn lên núi cao Biết A Sử con quan vẫn đánh cho một trận nhừ đòn Quỳ chịu đòn nh ma suốt đêm mà chỉ "im nh tợng đá" Bị trói, nhay đứt hai vòng dây . Bắc - một vùng đất trù phú và nổi tiếng vì có truyền thống văn hoá lâu đời). Ông xúc động và ngay đêm ấy viết bài thơ Bên kia sông Đuống. ("Bên này" là đất tự do, nơi nhà thơ đang. nhiệm với cuộc đời, với cách mạng, kháng chiến, phải xác định đợc chỗ đứng của mình lúc này là tham gia kháng chiến, làm bất cứ việc gì có lợi cho cách mạng. + Phải biết hớng ngòi bút vào miêu. hớng tích cực cho hoạt động sáng tác không chỉ riêng của Nam Cao mà còn cho cả một lớp nhà văn tham gia kháng chiến . 2. Một giá trị khác của tác phẩm là đã xây dựng đợc một nhân vật mang tính

Ngày đăng: 26/04/2015, 16:00

Mục lục

    1.Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Bên kia sông Đuống:

    2. Kiến thức cơ bản về tác phẩm:

    TC PHM V NHT CA KIM LN

    Tiết 23-24: LM VN

    BI TH TING HT CON TU

    TRUYN NGN MA LC CA NGUYN KHI

    Đề làm văn: Tiếng hát con tàu

    C. Kiến thức cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan