GA THAM KHAO HINH7

73 178 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA THAM KHAO HINH7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hình học 7 Tuần : 19 Ngày soạn : 15/01/2006 Tiết : 33 Ngày dạy : LUYỆN TẬP 2 I/ Mục đích : - Rèn luyện kỹ năng chứng minh 2 ∆ vuông , áp dụng các Th = nhau c.g.c, g g của 2 ∆. - p dụng hệ qủa cảu TH = nhau g.c.g - Rèn luyện vẽ hình ghi gt, kl, chứng minh II/ Chuẩn bò : Thước thẳng, Eke vuôgn, bảng phụ III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ : HS1 : Làm bài 39/124/SGK Trên mỗi hình có các ∆ vuông nào = nhau 3/ Luyện tập : Bài 62/105 SBT G/v : đưa lên bảng G/v : Vẽ hình – hướng dẫn G/v : để có DM = AH ta cần chỉ ra 2 ∆ nào bằng nhau ? G/v : tương tự ta có 2 ∆ nào = nhau ?để NE = AH ? GT ∆ ABC, ∆ ABD : Â=90 0 , AD = AB ∆ ACE : Â= 90 0 , AE = AC AH ⊥ BC, DM ⊥ AH EN ⊥ AH DE ∩ MN = 0 KL DM = AH OD = OE Chứng minh : Xét ∆ DMA và ∆ AHB có : M = H = 90 0 AD = AB (gt) A 1 + A 2 = 180 0 –  3 = 180 0 – 90+0 = 90 0 B 1 =  2 = 90 0 ⇒  1 = B 1 (cùng phụ  3 ) ⇒ ∆ DMA = ∆ AHB ( cạnh huyền – góc nhọn ) ⇒ DM = AH b) H/s : trả lời bằng miệng Tương tự ta có ∆ NEA = ∆ HAC ⇒ NE = AH (cạnh tương ứng) theo chứng minh trên ta có : DM = AH; NE = AH ⇒ AM = NE Trang 1 Giáo án Hình học 7 G/v : nếu ∆ ABC có  = 90 0 hãy xét ∆ ABC và ∆ AHC có những yếu tố nào = nhau ?hay không ? mà NE ⊥ AH, DM ⊥ AH ⇒ NE // DM ⇒ D 1 = Ê 1 ( 2 góc so le trong) có N 1 = M 1 = 90 0 ⇒ ∆ DMO = ∆ ENO (g.c.g) ⇒ OD = OE ( cạnh tương ứng) hay MN đi qua trung điểm O của DE H/s : ∆ ABC có Â= 90 0 ∆ AHC có H =90 0 ⇒  = H = 90 0 có góc C, cạnh AC chung ⇒ ∆ ABC và ∆ AHC có 2 góc bằngnhau và có 1 cạnh chung, nhưng không thỏa mản điều kiện 2 góc kề với một cạnh tương ứng bằng nhau (theo g.c.g) nên 2 tam giác không bằng nhau. 4/ Dặn dò : - n tập kỹ lý thuyết về các trường hợp bằng nhau của tam gíac. - Làm các BT 57,58,59,60,61 tr.105 SBT 5/ Kiểm tra 15” Câu 1 : Các khẳng đònh sau đây đúng hay sai : a) ∆ ABC và ∆ DEF có AB = DF, AC = DE, BC = FE thì ∆ ABC = ∆ DEF ( theo trường hợp c.c.c) b) ∆ MNI và ∆ M’N’I’ có M = M’, I = I’, MI = M’I’ thì ∆ MNI = ∆ M’N’I’ (theo trường hợp g.c.g) Câu 2 : Cho hình vẽ bên có : AB = CD, AD = BC,  1 = 85 0 a) Chứng minh : ∆ ABC = CDA b) Tính số đo của C 1 c) Chứng minh AB // CD Tuần : 19 Ngày soạn : 15/01/2006 Tiết : 34 Ngày dạy : LUYỆN TẬP 3 I/ Mục đích : - Luyện tập kỹ năng chứng minh 2 ∆ = nhau theo cả 3 trường hợp. - Kiểm tra kỹ năng vẽ hình chứng minh hai tam giác bằng nhau. II/ Chuẩn bò : thước thẳng, phấn màu III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ : Trang 2 Giáo án Hình học 7 HS1: Cho ∆ ABC và ∆ A’B’C’ nêu điều kiện cần để hai tam giác trên bằng nhau theo trườnghợp c-g-c; c-c-c ; g-c-g ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có : 1/ AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ ⇒ ∆ ABC = ∆ A’B’C’ ( c.c.c) 2/ AB = A’B’ B = B’ BC = B’C’ ⇒ ∆ ABC = ∆ A’B’C’ ( c.g.c) 3/  = Â’ AB = A’B’ B = B’ ⇒ ∆ ABC = ∆ A’B’C’ ( g.c.g) 3/ Luyện tập : G/v : đưa bài tập lên bảng phụ Bài tập 1 : a) Cho ∆ ABC có AB = AC M là trung điểm của BC. CM AM là phân giác của góc A b) Cho ∆ ABC có B = C, phân giác góc A cắt BC tại D. CMR: AB = AC G/v : Dãy 1,2 làm câu a trước, b sau Dãy 3,4 làm câu b trước a sau H/s : vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh a) GT ∆ABC có : AB = AC MB = MC KL AM là phân giác góc A Chứng minh: Xét ∆ AMB và ∆ ACM có : AB = AC (gt) BM = MC ( vì M là trung điểm của BC) AM chung ⇒ ∆ ABM = ACM ( c-c-c) Trang 3 Giáo án Hình học 7 Bài 43/125/SGK: G/v : đưa lên bảng phụ G/v : AD, BC là cạnh của hai tam giác nào ?có thể bằng nhau? G/v : ∆ OAD và ∆ OCB đã có những yếu tố nào bằng nhau ? G/v : ∆ EAB và ∆ ECD có những yếu tố nào bằng nhau ? vì sao? ⇒ BAM = CAM ( góc tương ứng) ⇒ AM là phân giác góc A b) GT ∆ ABC có : B = C , A 1 = A 2 KL AB = AC Chứng minh : Xét ∆ ABD và ∆ ACD có : A 1 = A 2 (gt) (1) B = C (gt) D 1 = 180 0 – (B + A 1 ) D 2 = 180 0 – (C + A 2 ) ⇒ D 1 = D 2 (2) cạnh DA chung (3) Từ (1),(2),(3) ta có : ∆ ABD = ∆ ACD (g-c-g) ⇒ AB = AC ( cạnh tương ứng) H/s : đọc đề bài H/s : Vẽ hình ghi GT, KL trên bảng GT Góc xOy khác góc bẹt A;B thuộc tia Ox OA < OB C;D thuộc tia Oy OC = OA; OD = OB AD ∩ BC = [E] KL a) AD = BC b) ∆ EAB = ∆ ECD c) OE là phân giác của góc xOy H/s : AD, CB hai cạnh của ∆ OAD và ∆ OCB có thể bằng nhau a) H/s : ∆ OAD và ∆ OCB có : OA = OC (gt) Góc O chung OD = OB (gt) ⇒ ∆ OAD = ∆ OCB (c-g-c) ⇒ AD = CB ( cạnh tương úng) b) xét ∆ AEB và ∆ CED có : AB = OB – OA CD = OD – OC Mà OOB = OD ; OA = OC (gt) ⇒ AB = CD (1) ∆ OAD = ∆ OCB (c/m trên) Trang 4 Giáo án Hình học 7 G/v : Để chứng minh OE là phân giác của góc xOy ta cần chứng minh điều gì ? G/v: em nào chứng minh ? ⇒ B 1 = D 1 ( goác tương ứng) (2) và C 1 = A 1 ( goác tương ứng) mà C 1 + C 2 = A 1 + A 2 ⇒ A 2 = C 2 (3) Từ (1), (2),(3) ta có : ∆ AEB = ∆ CED (g-c-g) c) H/s: Để có OE là phân giác góc xOy ta cần chứng minh O 1 = O 2 bằng cách chứng minh : ∆ AOE = ∆ COE hay ∆ BOE = ∆ DOE 4/ Hướng dẫn về nhà : - Nắm vững các TH bằng nhau của 2 ∆ và các TH áp dụng vào ∆ vuông - Làm tốt các bài tập 63,64,65 trang 105,106 SBT - Đọc trước bài Tam giác cân Tuần : 20 Ngày soạn : 21/01/2006 Tiết : 35 Ngày dạy : TAM GIÁC CÂN I/ Mục đích : - Nắm được đn ∆ cân , ∆ vông cân, ∆ đều, các tính chất. - Vẽ được ∆ vuông cân, ∆ cân , ∆ đều II/ Chuẩn bò : - Thước thẳng, compa, thước đo góc III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ : HS1 : Hãy phát biểu 3 TH = nhau của 2 ∆ G/v : cho hình vẽ em hãy đọc xem hình xẽ cho biết điều gì ? G/v : ∆ ABC có AB = AC đó là ∆ cân ABC 3/ Bài mới : G/v : thế nào là ∆ cân G/v : cho h/s nhắc lại G/v : hướng dẫn h/s vẽ hình - Vẽ cạnh BC, dùng compa vẽ cung tâm B, tâm 1/ Đònh nghóa : H/s : ∆ cân là ∆ có 2 cạnh = nhau Trang 5 Giáo án Hình học 7 C có cùng bán kính chúng cắt tại A - Nối AB,AC ta được ∆ ABC Lưu ý : bán kính > BC/2 G/v : giới thiệu G/v : H/s làm ?1 G/v : yêu cần H/s làm ?2 G/v : đưa đề bài lên bảng phụ G/v : h/s đọc đề vẽ hình ghi GT, KL G/v : yêu cầu học sinh chứng minh G/v : yêu cầu h/s làm bài tập 48/127/SGK G/v : qua ?2 nhận xét về 2 góc ở đáy của ∆ cân G/v : ngược lại nếu một tam giác có 2 góc ở đáy bằng nhau thì ∆ ntn? G/v : làm BT 47/127/SGK: G/v : ∆ GIH có là ∆ cân không ? tại sao? AB, AC là các cạnh bên BC là cạnh đáy B, C là 2 góc ở đáy  là góc ở đỉnh Tam giác cân Cạnh bên Cạnh đáy Góc ở đáy Góc ở đỉnh ∆ ABC cân tại A AB,AC BC ACB ABC BAC ∆ADE cân tại A AD,AE DE AED ADE DAE ∆ACH cân tại A AC,AH CH ACH AHC CAH 2/ Tính chất : H/s : viết GT, KL GT Cho ∆ ABC cân tại A AD là phân giác  D ∈ BC KL so sánh ABD và ACD Xét ∆ ABD và ∆ ACD có : AB = AC (gt) A 1 = A 2 (gt) Cạnh AD chung ⇒ ∆ ABD = ∆ ACD (c-g-c) ⇒ ABD = ACD ( 2 góc tương ứng) H/s : hai góc ở đáy bằng nhau H/s : phát biểu đònh lý 1 H/s: Đó là ∆ cân H/s : phát biểu đònh lý 2 Trang 6 A B C Giáo án Hình học 7 G/v : giơi thiệu ∆ vuông G/v : ∆ trên có những đặc điểm gì? G/v : ∆ ABC trên được gọi là ∆ vuông cân G/v : nêu đònh nghóa Củng cố ?3 G/v :Tính số đo góc nhọn của 1 ∆ vuông cân G/v : vậy trong ∆ mỗi góc nhọn = 45 0 G/v : hãy kiểm tra lại bằng thước đo G/v : giới thiệu đn ∆ đều G/v : hướng dẫn vẽ - Vẽ 1 cạnh bất kỳ BC - Vẽ cung tâm B,C có cùng bán kính BC chúng cắt nhau tại A - Nối AB,AC ta được ∆ đều ABC G/v : làm ?4 Gọi H/s trình bày ⇒ trong ∆ đều mỗi góc có số đo = 60 0 G/v : ngoài việc chứng minh bằng đn vẽ ∆ đều em còn có cách chứng minh nào khác ? H/s : làm H/s : ∆ ABC có  = 90 0 AB = AC H/s : nhắc lại đònh nghóa H/s : Xét ∆ vuông ABC ( Â=90 0 ) ⇒ B + C = 90 0 mà ∆ ABC cân tại A ⇒ B =C ( T/c ∆ cân) ⇒ B = C = 45 0 3/ Tam giác đều : H/s : đọc đn Do AB = AC ⇒ ∆ ABC cân tại A ⇒ B = C (1) do AB = BC ⇒ ∆ ABC cân tại B ⇒ C = A (2) từ (1) và (2) ta có : A = B = C mà A + B + C = 180 0 ( đ/lý tổng 3 góc trong ∆) ⇒ A = B =C = 60 0 * Hệ qủa 1 (SGK) - C/m có 3 góc = nhau - C/m ∆ cân có 1 góc = 60 0 * Hệ qủa 2 (SK) * Hệ qủa 3 : (SGK) 4/ Củng cố, dẵn dò : - Nêu đn , t/c của ∆ cân - Nêu đn ∆ đều và các cách chứng minh - Thế nào là ∆ vuông cân - Làm các bt SGK và SBT Tuần : 20 Ngày soạn : 22/01/2006 Trang 7 A BC Giáo án Hình học 7 Tiết : 36 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I/ Mục đích : - H/s hiểu được củng cố các kiến thức về ∆ cân và 2 dạng đặc biệt của ∆ cân. - Kỹ năng vẽ hình và tính số đo của 1 ∆. - Biết chứng minh 1 ∆ cân, 1 ∆ đều. - Nắm được thuật nghữ đại lượng thuận, đại lượng đảo. II/ Chuẩn bò : Bảng phụ, compa, thước thẳng III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ : HS1 : Đònh nghóa ∆ cân, phát biểu đl1, đl2, về t/c của 1 ∆ cân Chữa bài tập 49/127/SGK 3/ Luyện tập : Bài 50/127/ SGK : G/v: đưa đề bài lên bảng phụ, vẽ hình G/v : nếu mái là tôn , góc ở đỉnh BAC của ∆ cân ABC là 45 0 . em hảy tính góc ở đáy ABC như thế nào ? G/v : tương tự hãy tính ABC trong trường hợp mái ngói có BAC = 100 0 G/v : với ∆ cân nếu biết số đo góc ở đỉnh ta tính được số đo góc ở đáy và ngược lại Bài 51/128/SGK G/v : đưa bài lên bảng phụ G/v : H/s vẽ hình ghi GT, KL GT ∆ ABC cân ( AB = AC) D ∈ AC, E ∈ AB AD = AE BD cắt CE tại I KL a) so sánh ABD và ACE b) ∆ IBC là ∆ gì? G/v : muốn so sánh ABD và ACE ta làm ntn? G/v : hướng dẫn cách chứng minh, học sinh trình bày miệng G/v : ∆IBC là ∆ gì ? Bài 52/128/ SGK : G/v : gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi H/s : ABC = (180 0 – 145 0 )/2 = 17,5 0 H/s : ABC = (180 0 – 100 0 )/2=40 0 H/s : đọc đề, vẽ hình H/s : lên bảng trình bày a) Xét ∆ ABD và ∆ ACE có : AB = AC (gt)  chung AD = AE (gt) ⇒ ∆ ABD = ∆ ACE ( c-g-c) ⇒ ABD = ACE ( 2 góc tương ứng ) H/s : lên bảng trình bày Trang 8 A B C D E C Giáo án Hình học 7 GT,KL GT xOy = 120 0 A thuộc tia phân giác góc xOy AB ⊥ Ox, AC ⊥ Oy KL ∆ ABC là ∆ gì?vì sao? G/v : ta phải xét ∆ nào ? Xét ∆ ABO và ∆ ACO có : B = C = 90 0 O 1 = O 2 = 120 0 /2 = 60 0 OA chung ⇒ ∆ vuông ABO = ∆ vuông ACD ( cạnh huyền – góc nhọn) 4/ Hướng dẫn về nhà : - n lại đn t/c ∆ cân. ∆ đều, cách c/m 1 ∆ cân, 1∆ đều. Tuần : 21 Ngày soạn : 05/02/2006 Tiết : 37 Ngày dạy : ĐỊNH LÝ PITAGO I/ Mục đích : - Nắm được đònh lý về quan hệ giữa 3 cạnh của một ∆ vuông. - Biết vận dụng đònh lý pitago đê tính độ dai 1 cạnh của ∆ vuông. II/ Chuẩn bò : Bảng phụ, phấn màu III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ : HS1: Muốn CM một ∆ là ∆ cân ta phải làm như thế nào? 3/ Bài mới : G/v : giới thiệu nhà toán học Pitago Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của 1 ∆ vuông đó chính là đònh lý Pitago mà hôm nay chúng ta học G/v : yêu cầu HS làm ?1 G/v: hãy cho biết độ dài cạnh huyền của ∆ vuông G/v : qua đo đạc ta phát hiện ra điêu gì liên hệ giữa 3 cạnh G/v : Thực hiện ?2 G/v : Đưa bảng phụ có dán 2 tấm bìa G/v : Phần bìa không bò che khuất là 1 hình vuông có cạnh = c. Tính điện tích tấm bìa 1/ Đònh lý Pitago : H/s : cả lớp lam vào vở Ta có : 3 2 + 4 2 = 9 + 16 = 25 3 2 + 4 2 = 5 2 H/s : trong ∆ vuông bình phươgn độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phươgn độ dài 2 cạnh góc vuông H/s : 2 học sinh thực hiện H/s : diện tích tấm bìa đó bằng c 2 Trang 9 A B Giáo án Hình học 7 tương tự G/v : Có nhận xét gì về điện tích tấm bìa không bò che khuất G/v : rút ra kết luận G/v : hệ thức nói trên nói lên điêu gì? Đó chính là nội dung của đònh lý Pitago G/v : HS đọc đònh lý ∆ ABC có Â=90 0 ⇒ BC 2 = AB 2 + AC 2 G/v : đọc phần lưu ý SGK G/v : yêu cầu làm ?3 G/v : yêu cầu làm ?4 Vẽ ∆ ABC , AB = 3cm AC = 4cm; BC = 5cm G/v: qua đo đạc ta thấy ∆ ABC là ∆ vuông G/v : vậy tóm lại đònh lý đảo (SGK) H/s : điện tích a 2 + b 2 H/s : vậy : c 2 = a 2 + b 2 H/s : đọc H/s : trả lời miệng 2/ Đònh lý Pitago đảo : H/s : thực hiện * Đònh lý đảo : (SGK) 4/ Củng cố, luyện tập : - Phát biểu đònh lý Pitago. - Phát biểu đònh lý đảo. - Về nhà học thuộc các đònh lý. - Làm BT SGK và BT SBT. Tuần : 21 Ngày soạn : 12/02/2005 Tiết : 38 Ngày dạy : LUYỆN TẬP 1 I/ Mục đích : - Củng cố đònh lý Pitago và đònh lý đảo - Vận dụng đònh lý để giải bài toán II/ Chuẩn bò : Bảng phụ, thước thẳng, êke, phấn màu III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ: HS1 : Phát biểu đònh lý Pitago vẽ hình và viết hệ thức liên hệ Chữa bài 55/131/SGK HS2 : Phát biểu đònh lý Pitago, vẽ hình và viết hệ thức liên hệ Chữa bài 56a,c/131/SGK 3/ Luyện tập : Bài 57/131/SGK G/v: đưa bài lên bảng phụ G/v : em cho biết ∆ABC có góc nào vuông H/s: lời giải của bạn Tâm là sai ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn với tổng bình phương Trang 10 B A C C [...]... Đặt giác kế tại điểm A vạch đường thằng xy vuông góc với AB tại A B x 1 A y E 2 D C G/v: Sử dụng giác kế thế nào để vạch được đường thẳng xy vuông góc với AB H/s : đặt giác kế sao cho mặt đóa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua A - Đưa thanh quay về vò trí 00 và quya mặt Trang 17 Giáo án Hình học 7 G/v: Cùng HS làm mẫu trước lớp cách vẽ đường thẵng xy vuông góc AB - sau . đọc lại nhiệm vụ trang 138/SGK H/s : đặt giác kế sao cho mặt đóa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua A - Đưa thanh quay

Ngày đăng: 17/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

Câu 2: Cho hình vẽ bên có: AB = CD, AD = BC, Â1 = 85 0 - GA THAM KHAO HINH7

u.

2: Cho hình vẽ bên có: AB = CD, AD = BC, Â1 = 85 0 Xem tại trang 2 của tài liệu.
G/v: đưa bài tập lênbảng phụ Bài tập 1 : - GA THAM KHAO HINH7

v.

đưa bài tập lênbảng phụ Bài tập 1 : Xem tại trang 3 của tài liệu.
H/s: Vẽ hình ghi GT,KL trên bảng - GA THAM KHAO HINH7

s.

Vẽ hình ghi GT,KL trên bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.
G/v: đưa đề bài lênbảng phụ, vẽ hình G/v : nếu mái là tôn , góc ở đỉnh BAC của  ∆ - GA THAM KHAO HINH7

v.

đưa đề bài lênbảng phụ, vẽ hình G/v : nếu mái là tôn , góc ở đỉnh BAC của ∆ Xem tại trang 8 của tài liệu.
G/v: Đưa bảng phụ có dán 2 tấm bìa - GA THAM KHAO HINH7

v.

Đưa bảng phụ có dán 2 tấm bìa Xem tại trang 9 của tài liệu.
G/v: đưa đề bài lênbảng phụ G/v : H/s vẽ hình ghi GT, KL - GA THAM KHAO HINH7

v.

đưa đề bài lênbảng phụ G/v : H/s vẽ hình ghi GT, KL Xem tại trang 12 của tài liệu.
G/v: trên hình vẽ thêm đường phụ để suy ra ∆ - GA THAM KHAO HINH7

v.

trên hình vẽ thêm đường phụ để suy ra ∆ Xem tại trang 16 của tài liệu.
G/v: đưa bài 67/140 lênbảng phụ - GA THAM KHAO HINH7

v.

đưa bài 67/140 lênbảng phụ Xem tại trang 20 của tài liệu.
- bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, Compa, Eâke, phấn màu - GA THAM KHAO HINH7

b.

ảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, Compa, Eâke, phấn màu Xem tại trang 21 của tài liệu.
G/v: đưa đề lênbảng phụ - GA THAM KHAO HINH7

v.

đưa đề lênbảng phụ Xem tại trang 22 của tài liệu.
G/v: HS đọc đề vẽ hình ghi GT,KL - GA THAM KHAO HINH7

v.

HS đọc đề vẽ hình ghi GT,KL Xem tại trang 27 của tài liệu.
Một HS vẽ hình ghi GT,KL - GA THAM KHAO HINH7

t.

HS vẽ hình ghi GT,KL Xem tại trang 29 của tài liệu.
G/v: dùng hình vẽ xét xem câu nào đún g, sai, tại sao ? - GA THAM KHAO HINH7

v.

dùng hình vẽ xét xem câu nào đún g, sai, tại sao ? Xem tại trang 30 của tài liệu.
G/v: cho học sinh vẽ hình ghi GT,KL - GA THAM KHAO HINH7

v.

cho học sinh vẽ hình ghi GT,KL Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu - GA THAM KHAO HINH7

Bảng ph.

ụ, thước thẳng, compa, phấn màu Xem tại trang 38 của tài liệu.
G/v: đưa bảng phụ có vẽ hinh ghi GT,KL - GA THAM KHAO HINH7

v.

đưa bảng phụ có vẽ hinh ghi GT,KL Xem tại trang 39 của tài liệu.
G/v: đưa đề bài lên hình vẽ - GA THAM KHAO HINH7

v.

đưa đề bài lên hình vẽ Xem tại trang 40 của tài liệu.
G/v: yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT,KL - GA THAM KHAO HINH7

v.

yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT,KL Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Bảng phụ, thước compa - GA THAM KHAO HINH7

Bảng ph.

ụ, thước compa Xem tại trang 46 của tài liệu.
G/v: đưa đề bài lênbảng phụ - GA THAM KHAO HINH7

v.

đưa đề bài lênbảng phụ Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Bảng phụ, thước thẳng, compa - GA THAM KHAO HINH7

Bảng ph.

ụ, thước thẳng, compa Xem tại trang 54 của tài liệu.
G/v: yêu cầu HS đọc hình 51/SGK G/v: bài toán yêu cầu điều gì? G/v: vẽ hình  - GA THAM KHAO HINH7

v.

yêu cầu HS đọc hình 51/SGK G/v: bài toán yêu cầu điều gì? G/v: vẽ hình Xem tại trang 57 của tài liệu.
G/v: gọi 3 HS lênbảng vẽ hình theo 3 TH - GA THAM KHAO HINH7

v.

gọi 3 HS lênbảng vẽ hình theo 3 TH Xem tại trang 59 của tài liệu.
G/v: đưa bài lênbảng phụ - GA THAM KHAO HINH7

v.

đưa bài lênbảng phụ Xem tại trang 64 của tài liệu.
H/s: lênbảng vẽ - GA THAM KHAO HINH7

s.

lênbảng vẽ Xem tại trang 66 của tài liệu.
G/v: gọi một HS lênbảng vẽ hìn h: Vẽ góc xOy, lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy - GA THAM KHAO HINH7

v.

gọi một HS lênbảng vẽ hìn h: Vẽ góc xOy, lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy Xem tại trang 68 của tài liệu.
Giáo án Hình học 7 - GA THAM KHAO HINH7

i.

áo án Hình học 7 Xem tại trang 70 của tài liệu.
ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN HÌNH HỌC (Tiết 2) - GA THAM KHAO HINH7

i.

ết 2) Xem tại trang 71 của tài liệu.
G/v: đưa bảng hệ thống SGK lênbảng phụ Bài 6/92/SGK: - GA THAM KHAO HINH7

v.

đưa bảng hệ thống SGK lênbảng phụ Bài 6/92/SGK: Xem tại trang 72 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan