BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦATAM GIÁC

Một phần của tài liệu GA THAM KHAO HINH7 (Trang 54 - 55)

I/ Mục đích :

- Biết khái niệm đương trung trực của một tam giác và mỗi tam giác cĩ 3 đường trung trực

- Chứng minh được hai định lý của bài

- Biết khái niệm đường trịn ngoại tiếp tam giác

- Luyện tập cách vẽ ba đường trung trực của một một giác bằng thước và compa

II/ Chuẩn bị :

- Bảng phụ, thước thẳng, compa

III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ :

HS1: Cho tam giác ABC dùng thước và compa dựng đường trung trực của 3 cạnh AB, AC, CA. Em cĩ nhận xét gì về 3 đường trung trực này

Nhận xét : Ba đường trung trực của ba cạnh tam giác ABC cùng đi qua một điểm

HS2: Cho tam giác cân DEF ( DE= DF). Vẽ đường trung trực cạnh đáy EF. Chứng minh đường trung trực này đi qua đỉnh D của tam giác

Trang 54

A

B C

GT ∆ABC; DE = DF d là trung trực của EF

KL d đi qua D

Chứng minh :

Cĩ DE = DF (gt) suy ra : D cách đều E va F nên D phải thuộc trung trực của EF hay trung trực của EF đi qua D

3/ Bài mới :

G/v: vẽ tam giác ABC và đường trung trực ủa cạnh BC giới thiệu : Trong tam giác đường trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giác đĩ

Vậy một tam giác cĩ mấy đường trung trực ? G/v: một tam giác bất kỳ đường trung trực của cạnh cĩ đi qua đỉnh đối diện khơng ?

G/v: TH nào đường trung trực đi qua dỉnh đối diện với cạnh ấy

- Đoạn thẳng DI nối đỉnh của tam giác với trung điểm của cạnh đối diện vậy DI la đương gì? Của tam giác DEF?G/v: từ chứng minh trên ta cĩ tính chất : Trong một tam giác cân đường trung trực của cạnh đáy đồng thơi la trung tuyến ứng với cạnh đáy

G/v: H/s Phát biểu định lý

G/v: 3 đường trung trực của tam giác cùng đi qua một điểm

G/v: yêu cầu HS đọc định lý và chứng minh

1/ Đường trung trực của tam giác : H/s: vẽ hình theo GV

H/s: tam giác cĩ ba cạnh nên cĩ ba đường trung trực

Một tam giác bất kỳ đương trung trực khơng nhất thiết đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy của tam giác

H/s: TH ∆ cân

H/s: DI là trung tuyến

* Định lý : (SGK)

2/ Tính chất ba đương trung trực của tam giác : * Định lý : (SGK)

GT ∆ABC

b là đường trung trực của AC c là đường trung trực của A b cắt c tại O

KL O nằm trên trung trực của BC

Một phần của tài liệu GA THAM KHAO HINH7 (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w