I/ Mục đích :
- Oân tập hệ thống hĩa các kiến thức của chủ đề các loại đường đồng quy trong một tam giác - Vận dụng giải một số bài tốn
II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ, thước kẻ, compa, phấn màu III/ Hoạt động : 1/ Điểm danh : 2/ KT bài cũ : HS1: Câu hỏi 4/86/SGK a – d’ b – a’ c – b’ d – c’ HS2: Câu 5/83/SGK a – b’ b – a’ c – d’ d – c’ 3/ Oân tập : Câu 6/87/SGK
G/v: yêu cầu HS trả lời a) Trọng tâm tam giác là điểm chung của ba
đường tung tuyến, cách mỗi đỉnh 2/3 độ dài
D
G/v: vẽ tam giác ABC xác định trọng tâm G của tam giác đĩ
Câu 7/87/SGK :
Những tam giác nào cĩ ít nhất một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác, trung trực, đường cao.
Bài 67/87/SGK :
G/v: đưa đề bài lên bảng phụ G/v: cho biết GT, KL của bài tốn
G/v: nhận xét gì ? về tam giác MPQ và RPQ ? G/v: vẽ đường cao PH
G/v: tương tự tỉ số SMNO so với SRNO như th6é nào ?vì sao?
G/v: so sánh SRPQ và SRNQ
Bài 68/88/SGK :
G/v: đưa đề bài lên bảng phụ
trung tuyến đi qua đỉnh đĩ vẽ hình
b) Bạn Nam nĩi sai vì ba trung tuyến của tam giác đều nằm trong tam giác.
H/s: Tam giác cân (khơng đều)
GT MNP Trung tuyến MR Q : trọng tâm KL a)Tính SMNQ : SRPQ b) Tính SMNQ : SRNQ c) So sánh SRPQ và SRNQ ⇒ SQMN = SQNP = SQPM
a)Tam giác MNQ và RPQ cĩ chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cùng nằm trên một đường thẳng nên cĩ chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MR (đường cao PH)
Cĩ MQ = 2QR (tính chất trọng tâm tam giác) 2 = ⇒ RPQ MPQ S S b) Tương tự : 2 = RNQ MNQ S S
vì hai tam giác trên cĩ chung đường cao NK và MQ = 2QR
c) SRPQ = SRNQ vì hai tam giác trên cĩ chung đường cao QI và cạnh NR = RP (gt) SQMN = SQNP = SQPM = 2SRPQ = 2SRNQ A N M G B C M Q K N I R H P
S P P a H M c d E b Q R G/v: gọi một HS lên bảng vẽ hình : Vẽ gĩc xOy, lấy A∈ Ox; B ∈ Oy
a) Muốn cách đều hai cạnh của gĩc xOy thì điểm M phải nằm ở đâu?
- Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm ở đâu ?
- Điểm cách đều hai cạnh xOy vừa cách đều A và B thì điểm M nằm ở đâu ?
b) Nếu OA = OB thì cĩ bao nhiêu điểm M thoả mãn các điểm kiện trong câu a
Bài 69/88/SGK :
G/v: đưa đề bài lên bảng phụ
H/s: M nằm trên tia phân giác xOy
- M nằm trên đường trung trực đoạn thẳng AB - M là giao của tia phân giác gĩc xOy với trung trực của đoạn thẳng AB
b) Nếu OA = OB thì phân giác Oz của gĩc xOy trùng với đường trung trực của đoạn thẳng AB, do đĩ mọi điểm trên tia Ozz đều thỏa mãn các điều kiện trong câu a
H/s: vẽ hình vào vở
H/s: chứng minh :
Hai đường thẳng phân biệt a và b khơng song song thì chúng phải cắt nhau, gọi giao điểm của a và b là E
ESQ cĩ SR ⊥ EQ (gt) QP ⊥ ES (gt)
⇒ SR và QP là hai đường cao của tam giác SR ∩ QP = M⇒ M là trực tâm của tam giác
MH đi qua giao điểm E của a và b 4/ Hướng dẫn về nhà :
- Oân tập lý thuyết của chương, học thuộc các khái niệm, định lý, tính chất - BT 82, 84, 85 / 33, 34/ SBT
Tuần : 35 Ngày soạn :30/04/2005
Tiết : 68 Ngày dạy :