Câu hỏi thi tốt nghiệp Quản lý nguồn nhân lực xã hội
Câu 7: Phân tích và làm rõ tình hình dân số hiện nay Trình bày mục tiêu của chiến lược dân sốVN 2001 – 2010.
Câu 8: Trình bày mục tiêu và biện pháp thực hiện mục tiêu chính sách dân số Việt Nam hiệnhành Tại sao nói biện pháp thông tin giáo dục, tuyên truyền là cơ bản trong thực hiện mục tiêu chíhsách dân số Việt Nam ở nước ta (Lưu ý: 4 biện pháp)
- Thông tin giáo dục tuyên truyền.- Hành chính pháp luật.
- Dùng đòn bẩy kinh tế - xã hội.- Y tế - đặt vòng tránh thai.
Câu 9: Phân tích quan điểm của Đảng về chính sách dân số Việt Nam Tại sao nói đầu tư chocông tác dân số kế hoạch hóa gia đình là đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế trực tiếp rất cao.
Câu 10: Phân tích và liên hệ việc thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về dân số kế hoạchhóa gia đình ở nước ta hiện nay.
Câu 11: Phân tích và liên hệ việc thực hiện phương thức quản lý nhà nước về dân số kế hoạchhóa gia đình ở việt nam hoặc địa phương anh (chị) sinh sống hoặc công tác Cần phải làm gì để làm tốthơn trong thời gian tới.
Câu 12: Phân tích đặc điểm chủ yếu của nguồn nhân lực Những đặc điểm đó ảnh hưởng nhưthế nào đến sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa và tiến trình hội nhập ở nước ta.
Câu 13: Phân tích và làm rõ nhận định: trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, dân số - nguồnnhân lực có vai trò quan trọng vừa là mục tiêu vừa là động lực vừa là nhân tố quyết định cho sự pháttriển.
Câu 14: Tại sao nói nguồn nhân lực và con người Việt Nam là lợi thế và là nguồn lực quantrọng nhất trong sự phát triển kinh tế xã hội.
Câu 15: Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đặt ra yêu cầu phát triển nguồn nhânlực xã hội như thế nào? Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội đápứng đòi hỏi của tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Câu 16: Phân tích vai trò của giáo dục, đào tạo trong phát triển nguồn nhân lực nói chung,nguồn nhân lực xã hội nói riêng, cần đổi mới chính sách giáo dục đào tạo để nâng cao chất lượngnguồn nhân lực Việt Nam như thế nào?
Câu 17: Các hình thức phát triển nguồn nhân lực xã hội trong hệ thống các trường dạy nghề?Liên hệ thực tiễn Việt Nam? Cần đổi mới các hình thức đó để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp côngnghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước như thế nào?
Trang 2Câu 18: Các hình thức phát triển nguồn nhân lực trong hệ thống các cơ sở đào tạo chuyênnghiệp? Liên hệ thực tiễn Việt Nam? Cần đổi mới các hình thức đó để đáp ứng yêu cầu công nghiệphóa – hiện đại hóa đất nước như thế nào?
Câu 19: Phân tích khái niệm và ý nghĩa việc sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực xã hội Liênhệ việc sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực xã hội ở nước ta hiện nay.
Câu 20: Phát triển tình hình lao động và việc làm ở nước ta hiện nay Trình bày quan điểm củaĐảng về giải quyết việc làm cho nguồn nhân lực xã hội trong điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam.
Câu 21: Phân tích quan điểm của Đảng về vấn đề lao động – việc làm, trình bày ý nghĩa của cácquan điểm đó.
Câu 22: Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động ở nước ta Hiện nay nhân tố nàoảnh hưởng mạnh nhất, tại sao? (tích cực và chưa tích cực)
Câu 23: Phân tích các giải pháp tạo việc làm chủ yếu cho lao động nước ta hiệ nay, giải phápnào thu hút được nhiều lao động? vì sao?
Câu 24: Phân tích bản chất của tiền lương trong nền kinh tế thị trường, vai trò của tiền lươngtrong phát triển kinh tế - xã hội Liên hệ việc thực hiện vai trò của tiền lương trong chính sách tiềnlương ở Việt Nam hiện nay.
Câu 24: Phân tích các nguyên tắc tổ chức tiền lương, liên hệ việc thực hiện những nguyên tắcnày ở điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay (4 nguyên tắc – ý nghĩa).
Câu 25: Phân tích nội dung quản lý nhà nước về tiền lương, liên hệ việc thực hiện những nôidung này trong điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay.
Câu 26: Phân tích khái niệm và ý nghĩa bảo hiểm xã hội trong quản lý nhà nước nói chung vàđối với người lao động nói riêng Liên hệ việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội hiện hành ở nướcta.
Câu 27: Phân tích các nguyên tắc bảo hiểm xã hội Liên hệ việc thực hiện những nguyên tắc nàytrong điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay.
Câu 28: Phân tích nội dung quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội Liên hệ việc thực hiện nhữngnội dung này trong điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay
Câu 29: Phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động ở Việt Nam Những hạn chế của quátrình chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn Việt Nam hiện nay, phương ướng khắc phục.
Câu 30: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao độngở nông thôn nước ta Làm rõ các ảnh hưởng của nhân tố chính sách.
Trang 3PHẦN DÂN SỐ
Câu 1: Phân tích các đặc điểm cơ bản về qui mô và cơ cấu theo tuổi của dân số Việt Nam.Các đặc điểm đó đã và sẽ tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển KT-XH ở nướcta?
* Quy mô dân số:
- Ngày càng lớn và mặc dù tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm đã giảm nhưng nhịp độ tăngdân số ở Việt Nam là rất lớn và ngày càng nhanh.
- Quy mô dân số lớn tính đến năm 1999 là 76,3 triệu người, đứng thứ 13 trên thế giới, đứng thứ7 Châu Á và thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á Đến năm 2005 là 80,5 triệu người.
- Mặc dù tốc độ tăng dân số đã giảm nhưng vẫn còn cao, từ 1,86% (1991) xuống 1,65% năm(1995), 1,36% (2000) và 1,33% (2005) Quy mô dân số năm 2005 là 8.3121,7 nghìn người, tăng1.5879,3 nghìn người so với năm 1991, bình quân 1 năm tăng 1.058,6 nghìn người.
Trong thời gian 80 năm, dân số Việt Nam tăng 4,5 lần (1995), 7,0 lần (1999) với số lượng là 76triệu người (năm 1999) và 80,5 triệu người (năm 2005) Giai đoạn 1921 – 1955 (35 năm) tăng 9,5 triệungười Giai đoạn 1955 – 1999 (45 năm) tăng 67 triệu người Trong những năm gần đây, do đẩy mạnhchính sách dân số, tốc độ tăng dân số tuy giảm nhưng vẫn còn cao, dự báo đến năm 2004 là 95,13 triệungười ở phương án thấp và 104,28 triệu người ở phương án cao nhất.
* Cơ cấu dân số:
- Đang có xu hướng giảm tỷ lệ trẻ em dưới 15 tuổi và tăng tỷ lệ người già trong tổng số dân(hiện nay là dưới 15 tuổi giảm 33,1% và trên 15 – 16 tuổi là 59,3%) trên 60 là tăng 7,6%.
- Trong cơ cấu giới đang có sự mất cân đối giữa nam và nữ.
- Trong cơ cấu dân số tỷ lệ biết đọc tăng nhưng không đáng kể, có sự chênh lệch lớn giữa tỷ lệbiết đọc của nam và nữ ở đô thị và nông thôn.
- Dân số nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh là đông nhất (83%) và 53 dân tộc còn lạichiếm 17% -> chênh lệch quá lớn.
* Thuận lợi & khó khăn:
- Cơ cấu dân số trẻ, có người lao động trẻ, khoẻ dễ tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiếntrên thế giới, hăng say làm việc.
- Tạo lợi thế cho nước ta về lao động, xuất khẩu lao động ra nước ngoài, thu hút đầu tư, giảmgiá thành sản phẩm tăng sức cạng tranh của sản phẩm Sản phẩm của VN thường có giá thành rẻ hơnso với các sản phẩm cùng loại, cùng chất lượng với sản phẩm của các nước trong khu vực.
+ Khó khăn:
- Với qui mô dân số quá đông như vậy đã gây sức ép về lao động và việc làm, với sự tăng nhanhcủa lực lượng lao động, mỗi năm tăng thêm 1,2 triệu lao động mà trong đó tăng trưởng kinh tế chưađáp ứng tương xứng với tăng dân số, tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp còn cao (khoảng 68%)đặc biệt là thất nghiệp ở lứa tuổi trẻ.
- Mặc dù lực lượng lao động của ta trẻ, khoẻ tuy nhiên lực lượng lao động này lại chưa đượcđào tạo, tay nghề chưa cao do đó không đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước
- Cơ cấu đào tạo bất cập, không đáp ứng được nhu cầu thực tế dẫn đến một số đào tạo rồi nhưngkhó tìm được thị trường cho lĩnh vực được đào tạo đó, một số lĩnh vực cần nhiều lao động nhưng lại ítlao động đáp ứng được dẫn đến việc đề ra các chương trình phát triển kinh tế - xã hội gặp nhiều khókhăn.
Trang 4Câu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh, nhân tố nào tác động làm mức sinhđột biến ở nước ta ở giai đoạn 2000 – 2005.
* Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh:
Mức sinh chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau và ảnh hưởng riêng biệt của từng yếu tốcũng thể hiện ở các mức độ khác nhau giữa các quốc gia và giữa các thời kỳ của một quốc gia Các yếutố ảnh hưởng đến mức sinh bao gồm:
Các yếu tố tự nhiên sinh vật: Mọi sinh vật, trong đó có con người, theo quy luật tự nhiên đềutrải qua các giai đoạn sinh ra, trưởng thành, phát triển và diệt vong Khả năng sinh sản chỉ có ở 1 nhómtuổi nhất định Thông thường lứa tuổi sinh đẻ của phụ nữ được xác đinh từ 15 đến 49 tuổi Nơi nào sốngười trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ con, thì mức sinh đẻ càng cao và ngược lại các nước đangphát triển có cơ cấu dân số trẻ, tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ lớn, đó là một trong những nguyênnhân làm cho mức sinh cao.
Tập quán và tâm lý xã hội: Mỗi nước, mỗi thời kỳ, mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có các tậpquán và tâm lý xã hội khác nhau Những tập quán và tâm lý này xuất hiện và tồn tại trên cơ sở thực tếkhách quan nhất định Khi những cơ sở này thay đổi thì tập quán và tâm lý xã hội sớm muộn cũng thayđổi theo Tâm lý muốn có nhiều con, thích có con trai, tập quán kết hôn sớm đó là tập quán và tâm lýchung của xã hội cũ đặc biệt ở vùng nông thôn truyền thốn đã làm tăng mức sinh Kết hôn muộn, giađình ít con, bình đẳng giữa nam và nữ cả trong gia đình và ngoài xã hội là tiêu biểu của tập quán vàtâm lý xã hội mới Những yếu tố này đã tạo điều kiện cho quá trình sinh giảm mạnh.
Những yếu tố kinh tế: Nhóm yếu tố này rất đa dạng và tác động theo nhiều hướng khác nhau.Có nhiều quan điểm khác nhau về ảnh hưởng của nó đối với mức sinh Trên bình diện chung đã chứngminh rằng, đời sống thấp thì mức sinh cao và ngược lại tuy nhiên, ở cấp độ hộ gia đình, đời sống vậtchất đâyd đủ có tác động trực tiếp làm mức sinh cao hơn và tác động gián tiếp làm mức sinh giảm đi.khi phân tích ảnh ưởng của các yếu tố kinh tế đến mức sinh phải thấy mối quan hệ phức tạp, tác độnglẫn nhau giữa yếu tố này với yếu tố khác, cả trực tiếp và gián tiếp, cả thuận và nghịch.
Chính sách dân số: là những chủ trương và biện pháp của Nhà nước nhằm điều tiết quá trìnhbiến đổi dân số Đây là công cụ quan trọng và thực tế đã phát huy tác dụng rất to lớn trong việc điềutiết quá trình biến động dân số theo hướng cần thiết Chính sách dân số có thể là khuyến khích hoặchạn chế mức sinh, tuỳ theo điều kiện của từng nước trong từng thời kỳ Một số quốc gia Châu âu cóchính sách hoặc chủ trương khuyến khích sinh đẻ, trong khi đó đa số các nước đang phát triển có chínhsách điều tiết và giảm sinh như Trung quốc, Thái Lan, Việt Nam
Mức sinh chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau, nhưng nó vẫn diễn ra theo một xu hướngnhất định, có tính quy luật Trong cùng một thời kỳ, đối với các nước, các vùng khác nhau, sự biếnđộng mức sinh cũng khác nhau Các chỉ số về tỷ suất sinh thô và tổng tỷ suất sinh của các nước đangphát triển thường cao hơn ở các nước đều có xu hướng giảm mạnh nhưng khoảng cách giữa 2 nhómnước trên vẫn chưa thu hẹp nhiều.
* Các nhân tố tác động làm mức sinh đột biến ở nước ta giai đoạn 2001 – 2005
1 Mức sinh của Việt Nam thấp hơn mức trung bình của khu vực Đông Nam Á, song có sự daođộng trong 2 năm qua.
Mặc dù mức sinh năm 2003 có tăng so với 2002, song vẫn nằm trong xu thế giảm nếu xét cả thời kỳ năm 1998-2003 Đây là trường hợp khá phổ biến khi mức sinh (của nước ta) vừa đạt mức thay thế vàonăm 2002 Việc phấn đấu đạt mức sinh thay thế và giữ ổn định nó đỏi hỏi phải đầu tư đồng bộ và liêntục trong một thời gian nhất định
5-Về độ lớn, TFR=2,23 con/phụ nữ vào năm 2003 đã xấp xỉ mức sinh thay thế, thuộc loại thấp so với cácnước trong khu vực Nhận xét này phù hợp với quan điểm đánh giá mới đây của một số chuyên giahàng đầu thế giới về lĩnh vực nhân khẩu học và của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA).
2 Tỷ lệ phần trăm phụ nữ sinh con thứ 3 trở lên giảm liên tục với tốc độ chậm, đến cuộc điềutra 1/4/2004 còn 20,2% Tuy nhiên, tỷ lệ này hiện vẫn còn cao Điều này khẳng định lý do làm tăngmức sinh năm 2003 hoàn toàn không phải vì tăng tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ ba trở lên trong năm 2003.
3 Mức sinh năm 2003 tăng lên chủ yếu vì 2 loại nguyên nhân sau:
Trang 5• Thay đổi cơ cấu tuổi của dân số Mức sinh và số lượng trẻ em gái sinh trong thời kỳ 1985 rất lớn, nay đã lần lượt bước vào nhóm 20-29 tuổi là nhóm phụ nữ có mức mắn đẻ cao nhất vàkhá ổn định (vì số phụ nữ này thường chưa đạt số con mong muốn) Kết quả điều tra cho thấy nhómphụ nữ 20-29 tuổi đã tăng mạnh vào năm 2003 (sau đó giảm nhẹ vào năm 2004);
1975-• Khả năng dự báo, nắm bắt và xử lý tình hình còn yếu Trong báo cáo điều tra biến động dân số-KHHGĐ 1/4/2002 gửi Ủy ban DSGĐ&TE và các ngành, các cấp, Tổng cục Thống kê đã cảnh báomấy nguy cơ làm cho mức sinh có thể tăng mạnh vào năm 2003: (1) Năm 2003 là năm Quý Mùi nênmức sinh có thể tăng mạnh theo phong tục truyền thống của Việt Nam; (2) Số phụ nữ 20-29 tuổi tăngrất mạnh trong khi tỷ lệ phụ nữ sử dụng các biện pháp tránh thai năm 2002 lại giảm, tỷ lệ không sửdụng biện pháp tránh thai vì hai lý do “đang mang thai” và “muốn có con” đã tăng khá vào năm 2002;(3) Tỷ lệ nạo /phá thai và hút điều hòa kinh nguyệt đã giảm mạnh vào năm 2002; (4) Tuổi kết hôn lầnđầu không tăng nhưng tỷ lệ kết hôn năm 2002 đã tăng khá nhanh Đây là “các yếu tố trực tiếp quyếtđịnh mức sinh”, theo mô hình Boongaarts chúng chiếm khoảng 96% sự thay đổi mức sinh
Trong 2 loại nguyên nhân nói trên, các nguyên nhân thuộc khía cạnh “nhân khẩu học” (tăng phụnữ 20-29 tuổi) là nằm ngoài tầm kiểm soát của ta, còn “các yếu tố trực tiếp quyết định mức sinh” đềuthay đổi theo hướng làm tăng mức sinh năm 2003 Tuy nhiên, kết quả thu được từ hai cuộc điều tra1/4/2003 và 1/4/2004 cho thấy có sự thay đổi của cả 2 loại nguyên nhân trên theo hướng làm cho mứcsinh sẽ giảm vào năm 2004.
Trang 6Câu 3: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết của trẻ sơ sinh Tại sao nói mức chếtcủa trẻ sơ sinh có ảnh hưởng rất lớn đến gia tăng dân số và phát triển kinh tế xã hội.
-Trình độ phát triển kinh tế- xã hội
Mức sống: mức sống càng cao -> thể lực càng tăng trưởng, con người càng có khả năng chốngđỡ bệnh tật -> mức chết giảm và ngược lại.
Trình độ dân trí: trình dộ dân trí cao, tiếp thu được khoa học, y học hiện đại, biết nuôi dưỡng,chăm sóc con cái, mức chết giảm.
Trình độ phát triển của y học: mạng lưới y tế, vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh môi trường gópphần làm giảm dịch bệnh, giảm mức chết.
Tâm lý tập quán lối sống: nó có sự tác động khác nhau tùy thuộc vào từng điều kiện hoàn cảnhcụ thể của từng đất nước.
* Tại sao nói mức chết của trẻ sơ sinh có ảnh hưởng rất lớn đến gia tăng dân số và pháttriển kinh tế xã hội
+ Ảnh hưởng đến gia tăng dân số: tỷ suất chết của trẻ sơ sinh càng giảm thì gia tăng dân số càngnhanh và ngược lại tỷ suất chết trẻ sơ sinh càng nhanh thì gia tăng dân số chậm.
+ Ảnh hưởng tới phát triển kinh tế- xã hội: Tỷ suất chết trẻ sơ sinh ảnh hưởng rất lớn tới pháttriển kinh tế- xã hội Nếu tỷ suất chết trẻ sơ sinh càng thấp thì nó thể hiện một nền kinh tế phát triển, vàcác dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân được đảm bảo mạng lưới y tế công cộng phát triển rộngkhắp, cuộc sống của người dân được đảm bảo và được nâng cao Nền kinh tế phát triển và trình độ dântrí của người dân ngày càng được nâng cao, chăm sóc sức khỏe con cái một cách khoa học, giảm tỷ lệchết và ngược lại nếu tỷ suất chết trẻ sơ sinh cao thì nó thể hiện đó là một nền kinh tế kém phát triển,lạc hậu, đời sống của người dân quá thấp, các dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em không đápứng được nhu cầu do đó mà tỷ suất chết trẻ sơ sinh cao
Ví dụ: ở các nước Châu Phi có mức chết trẻ sơ sinh cao, do đó nghèo đói và thiếu dinh dưỡng.
* Giải pháp nào làm giảm mức chết:
- Thực hiện mạnh mẽ chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình, giảm tỷ lệ sinh dần dần tiến tớimức sinh ổn định, dân số ổ định.
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội nâng cao đời sống cho người dân.- Tăng cường các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cho người dân.
- Tuyên truyền cách sống khoa học, chăm sóc con cái đúng cách để giảm tỷ lệ chết.
Trang 7Câu 4: Trình bày thực trạng dân số Việt Nam hiện nay Phân tích ảnh hưởng của thực trạngđó đến qui mô, chất lượng nguồn nhân lực xã hội và giải pháp việc làm ở nước ta hiện nay.
* Thực trạng dân số Việt Nam:
+ Quy mô dân số:
- Ngày càng lớn và mặc dù tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm đã giảm nhưng nhịp độ tăngdân số ở Việt Nam là rất lớn và ngày càng nhanh.
- Quy mô dân số lớn tính đến năm 1999 là 76,3 triệu người, đứng thứ 13 trên thế giới, đứng thứ7 Châu Á và thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á Đến năm 2005 là 80,5 triệu người.
- Mặc dù tốc độ tăng dân số đã giảm nhưng vẫn còn cao, từ 1,86% (1991) xuống 1,65% năm(1995), 1,36% (2000) và 1,33% (2005) Quy mô dân số năm 2005 là 8.3121,7 nghìn người, tăng1.5879,3 nghìn người so với năm 1991, bình quân 1 năm tăng 1.058,6 nghìn người.
Trong thời gian 80 năm, dân số Việt Nam tăng 4,5 lần (1995), 7,0 lần (1999) với số lượng là 76triệu người (năm 1999) và 80,5 triệu người (năm 2005) Giai đoạn 1921 – 1955 (35 năm) tăng 9,5 triệungười Giai đoạn 1955 – 1999 (45 năm) tăng 67 triệu người Trong những năm gần đây, do đẩy mạnhchính sách dân số, tốc độ tăng dân số tuy giảm nhưng vẫn còn cao, dự báo đến năm 2004 là 95,13 triệungười ở phương án thấp và 104,28 triệu người ở phương án cao nhất.
+ Cơ cấu dân số:
- Đang có xu hướng giảm tỷ lệ trẻ em dưới 15 tuổi và tăng tỷ lệ người già trong tổng số dân(hiện nay là dưới 15 tuổi giảm 33,1% và trên 15 – 16 tuổi là 59,3%) trên 60 là tăng 7,6%.
- Trong cơ cấu giới đang có sự mất cân đối giữa nam và nữ.
- Trong cơ cấu dân số tỷ lệ biết đọc tăng nhưng không đáng kể, có sự chênh lệch lớn giữa tỷ lệbiết đọc của nam và nữ ở đô thị và nông thôn.
- Dân số nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh là đông nhất (83%) và 53 dân tộc còn lạichiếm 17% -> chênh lệch quá lớn.
+ Sự phân bố dân cư:
- Mật độ dân số Việt Nam tăng lên nhanh chóng và thuộc loại cao trong khu vực và thế giới.Hiện nay khoảng 230 người/km2.
- Có sự chênh lệch và phân bố không điều giữa các vùng lãnh thổ khu vực trong cả nước, cáctỉnh với nhau.
- Mật độ giữa vùng đông dân nhất với vùng thưa dân nhất có chênh lệch rất lớn là 17,2 lần(đồng bằng sông Hồng 1.157 người/km2 – Tây Nguyên 67 người/km2), giữa các tỉnh cũng có chênhlệch rất lớn là 17,6 lần (Hà Nội 1.180 người/km2 – Sơn La, Lai Châu: 67 người/km2).
+ Chất lượng dân số thể hiện qua chỉ số HDI:
HDI là chỉ số phát triển con người, được thể hiện qua 3 lĩnh vực cơ bản trong sự phát triển củacon người, đó là: mức số, trình độ học vấn, sức khỏe Trong đó:
- Mức sống: thu nhập trong nước tính theo đầu người (GDP/người).
- Trình độ học vấn: là tổng hợp của 2 chỉ tiêu: tỷ lệ dân số biết chữ (chỉ tính từ 15 tuổi trở lên)và số năm bình quân đã được nhận đến trường học của người từ 25 tuổi trở lên.
- Sức khỏe: tuổi thọ bình quân, tuổi sống trung bình của người dân trong phạm vi cả nước.-> Chỉ số phát triển của người Việt Nam trong giai đoạn 2001 – 2005:
Tổng quát HDI có xu hướng tăng dần, năm 2005 đạt 0,704 tăng thêm 0,022 so với năm 2001trung bình mỗi năm tăng 0,0044 (0,44%) Mức tăng này là chậm vì tốc độ tăng hiện có thì dự báo HDIcủa nước ta sau 5 năm đến báo cáo phát triển con người 2010 của UNDP chỉ tăng thêm 0,022 đạt giá trị0,726 Như vậy, dự báo HDI của nước ta khi kết thúc “chiến lược kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010”chỉ ở mức 0,735 Mức chỉ số của các quốc gia phát triển cũng không đứng yên mà tăng lên Đồng thờicác thành phần trong HDI vận động không đều, chỉ số tuổi thọ, kinh tế tăng lên trong khi giáo dụcgiảm đi bằng 3/5 mức tăng của chỉ số kinh tế.
- Chỉ số tuổi thọ: năm 2005 là 0,758, mỗi năm tăng trung bình là 0,009 (0,9%) Chỉ số giáo dục:năm 2005 là 0,815 so với năm 2001 giảm 0,29 (2,9%) -> Trung bình mỗi giai đoạn giảm 0,006 (0,6%)
Trang 8* Ảnh hưởng:
+ Tích cực:
Là nguồn nhân lực có quan hệ nhân quả: dân số hôm nay là nguồn nhân lực trong tương lai Sựbiến động trong dân số là sự biến động trong nguồn nhân lực Dân số là cơ sở hình thành nguồn nhânlực cho xã hội, cho đất nước.
- Với dân số tới dưới 80 triệu người đây là nguồn hình thành nguồn nhân lực tự nhiên của nướcta, nước ta có quy mô nguồn nhân lức đông đảo có khoảng dưới 40 triệu trong độ tuổi lao động
- Dân số nước ta là dân số trẻ, do đó có nguồn nhân lực dồi dào, mỗi năm nước ta tăng thêmkhoảng 1 đến 1,2 triệu lao động, hiện nay nước ta có khoảng 40 triệu người trong độ tuổi lao động.
- Dân số đông, nguồn nhân lực dồi dào tạo động lực để phát triển đất nước, phát triển kinh tế- xãhội, thu hút được nhiều sự đầu tư của nước ngoài do giá nhân công ở nước ta tương đối rẻ so với cácnước khác trong khu vực, đồng thời nguồn nhân lực nước ta có sức khỏe, ham học hỏi, tiếp thu khoahọc công nghệ tiên tiến rất nhanh của thế giới.
+ Tiêu cực:
- Ngoài ra cũng có những tác động tiêu cực, với dân số động và tăng nhanh trong đó kinh tế lạichưa phát triển tiến kịp với phát triển dân số do đó đã tạo ra sức ép về việc làm dẫn đến tình trạng thấtnghiệp còn cao dưới 6% số người chưa có việc làm trong tổng số người lao động Từ không có việclàm kéo theo những vấn đề xã hội.
- Nguồn lao động nước ta tương đối dồi dào tuy nhiên nguồn lao động chưa qua đào tạo vẫnchiếm tỷ trọng lớn do đó chất lượng nguồn nhân lực vẫn chưa được đảm bảo, chưa đáp ứng được vớiyêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Từ đó cũng gây không ít khó khăn trong công tác đào tạo, đào tạolại cho người lao động và hiệu quả đạt được cũng không cao Chất lượng lao động thấp cũng ảnhhưởng đến sức cạnh tranh của lao động Việt Nam với các nước khác trên thế giới nhất là trong lĩnh vựcxuất khẩu lao động
+ Ảnh hưởng đến việc làm: quy mô gây áp lực cho giải quyết việc làm, phân bổ dân số, cơ cấudân số, chất lượng lao động đến ảnh hưởng tới việc làm, nhu cầu của công việc, vấn đề hoàn thành vàchất lượng công việc Việc làm có vai trò rất quan trọng đối với vấn đề dân số Vì việc làm góp phầntạo ra thu nhập giúp ổn định cuộc sống, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân Vấnđề giải quyết việc làm hiện nay đang trở thành vấn đề mang tính chất toàn xã hội, nó vừa mang tínhcấp bách vừa mang tính lâu dài.
Trang 9Câu 5: Phân tích và làm rõ mối quan hệ giữa dân số với nguồn nhân lực xã hội và việc làmở nước ta hiện nay Đề xuất các giải pháp góp phần đảm bảo hợp lý mối quan hệ trên.
1 Phân tích mối quan hệ giữa dân số, nguồn nhân lực xã hội và việc làm:a) Tình hình dân số hiện nay của Việt Nam:
+ Quy mô dân số:
- Ngày càng lớn và mặc dù tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm đã giảm nhưng nhịp độ tăngdân số ở Việt Nam là rất lớn và ngày càng nhanh.
- Quy mô dân số lớn tính đến năm 1999 là 76,3 triệu người, đứng thứ 13 trên thế giới, đứng thứ7 Châu Á và thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á Đến năm 2005 là 80,5 triệu người.
- Mặc dù tốc độ tăng dân số đã giảm nhưng vẫn còn cao, từ 1,86% (1991) xuống 1,65% năm(1995), 1,36% (2000) và 1,33% (2005) Quy mô dân số năm 2005 là 8.3121,7 nghìn người, tăng1.5879,3 nghìn người so với năm 1991, bình quân 1 năm tăng 1.058,6 nghìn người.
Trong thời gian 80 năm, dân số Việt Nam tăng 4,5 lần (1995), 7,0 lần (1999) với số lượng là 76triệu người (năm 1999) và 80,5 triệu người (năm 2005) Giai đoạn 1921 – 1955 (35 năm) tăng 9,5 triệungười Giai đoạn 1955 – 1999 (45 năm) tăng 67 triệu người Trong những năm gần đây, do đẩy mạnhchính sách dân số, tốc độ tăng dân số tuy giảm nhưng vẫn còn cao, dự báo đến năm 2004 là 95,13 triệungười ở phương án thấp và 104,28 triệu người ở phương án cao nhất.
+ Cơ cấu dân số:
- Đang có xu hướng giảm tỷ lệ trẻ em dưới 15 tuổi và tăng tỷ lệ người già trong tổng số dân(hiện nay là dưới 15 tuổi giảm 33,1% và trên 15 – 16 tuổi là 59,3%) trên 60 là tăng 7,6%.
- Trong cơ cấu giới đang có sự mất cân đối giữa nam và nữ.
- Trong cơ cấu dân số tỷ lệ biết đọc tăng nhưng không đáng kể, có sự chênh lệch lớn giữa tỷ lệbiết đọc của nam và nữ ở đô thị và nông thôn.
- Dân số nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh là đông nhất (83%) và 53 dân tộc còn lạichiếm 17% -> chênh lệch quá lớn.
+ Sự phân bố dân cư:
- Mật độ dân số Việt Nam tăng lên nhanh chóng và thuộc loại cao trong khu vực và thế giới.Hiện nay khoảng 230 người/km2.
- Có sự chênh lệch và phân bố không điều giữa các vùng lãnh thổ khu vực trong cả nước, cáctỉnh với nhau.
- Mật độ giữa vùng đông dân nhất với vùng thưa dân nhất có chênh lệch rất lớn là 17,2 lần(đồng bằng sông Hồng 1.157 người/km2 – Tây Nguyên 67 người/km2), giữa các tỉnh cũng có chênhlệch rất lớn là 17,6 lần (Hà Nội 1.180 người/km2 – Sơn La, Lai Châu: 67 người/km2).
b) Mối quan hệ giữa dân số - nguồn nhân lực – việc làm:
Trong cơ chế thị trường, việc làm và thất nghiệp là 2 phạm trù có liên quan chặt chẽ với nhau vàcó liên hệ mật thiết tới dân số và nguồn nhân lực xã hội.
+ Mối liên hệ giữa việc làm và nguồn nhân lực - dân số:
Sự phân bố dân cư: Việc làm và thu nhập chính là 1 trong những yếu tố cơ bản tạo nên các luồndi dân từ nông thôn lên thành thị, các khu chế xuất, khu công nghiệp, thậm chí là sang nước ngoài, đixuất khẩu lao động.
Ở đâu có sự phát triển kinh tế - xã hội có công ăn việc làm là nơi đó thu hút dân cư đến làm ăn,dù diện tích hay vấn đề kinh tế - xã hội ở nơi đó ra sao.
- Chất lượng dân số, việc làm đem lại thu nhập cho dân số, đảm bảo cho người dân có điều kiệntái sản xuất sức lao động, có điều kiện hưởng các dịch vụ giáo dục
Trang 10Câu 6: Phân tích và làm rõ nhận định: “Các yếu tố dân số kết hợp với sự nghèo đói và thiếuhụt nguồn nhân lực ở một số khu vực cộng với sự tiêu dùng quá mức và mô hình sản xuất lãng phíở các khu vực khác đã gây ra suy thoái môi trường, cạn kiệt tài nguyên và ảnh hưởng đến pháttriển bền vững”.
* Mối quan hệ giữa dân số, môi trường và phát triển bền vững
Trong khái niệm phát triển bền vững, có ba yếu tố cơ bản: bền vững về kinh tế, bền vững về xãhội và bền vững là nhiệm vụ trọng tâm Như vậy, dân số và môi trường vừa là mục tiêu, vừa là nhữngnội dung quan trọng của phát triển bền vững.
Dân số, môi trường và phát triển có mối liên quan chặt chẽ với nhau Tăng trưởng kinh tế làđiều kiện cần cho phát triển nhưng không đồng nghĩa với phát triển Phát triển chỉ dựa trên tăng trưởngđơn thuần thì sự tăng trưởng đó không lâu bền Nhiều bài học kinh nghiệm cho thấy, nếu sự phát triểnkhông tương ứng hoặc chỉ đáp ứng tăng nhu cầu cho dân số hiện đại nhưng ảnh hưởng đến chất lượngcuộc sống của dân số tương lai, phát triển dựa trên vào khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên,không dựa trên cơ sở bảo vệ môi trường thì sự phát triển đó không thể gọi là bền vững.
Tăng trưởng kinh tế là mục đích để phát triển con người, tạo điều kiện để nâng cao đời sống conngười, bảo vệ môi trường một cách tốt nhất Bảo vệ môi trường kết hợp bảo đảm hài hoà những mụctiêu khác của con người là cần thiết để đạt được sự phát triển bền vững.
Dân số và môi trường là nền tảng cho sự phát triển bền vững Không thể có phát triển bền vữngnếu môi trường bị huỷ hoại, suy thoái, chất lượng cuộc sống và sức khoẻ của người dân bị sa sút Sựphát triển bền vững tuỳ thuộc rất lớn vào công tác dân số và bảo vệ môi trờng Nhiều khi, giá phải trảcho chi phí về môi trường nhiều hơn những cái mà con người thu về từ thiên nhiên.
Như vậy, dân số, môi trường và phát triển tạo thành vòng quay tuần hoàn khép kín, ảnh hưởngvà chi phối lẫn nhau Khi các nhân tố này không tạo ra được sự phát triển hợp lý thì vòng quay đó sẽ bịhỗn loạn, gây tác động tiêu cực ngược trở lại, phá vỡ cấu trúc và làm tổn hại đến nhau Thực tế chothấy, cách thức phát triển của loài người trong mấy chục năm qua đã tạp ra áp lực làm kiệt quẹ tàinguyên thiên nhiên, phá vỡ cân bằng sinh thái, tổn hại đến môi trường - cơ sở tồn tại của chính bảnthân con người Trong khi loài người chiếm lĩnh những đỉnh cao của khoa học thì cũng là lúc phải đốimặt với nhiều thách thức từ môi trường; con người luôn bị đặt vào những tình huống bất ngờ khônglường trước được Các nước công nghiệp phát triển đã mất hàng chục năm để nhận ra rằng sự pháttriển theo kiểu truyền thống đã đến giới hạn của "vạch cấm" Do vậy, cần có sự thay đổi, điều chỉnh đểcó thể phát triển lâu bền.
Thực ra, ý tưởng về một thế giới bền vững, cân bằng đã có từ thế kỷ XIX, do nhà khoa họcngười Anh Giôn Xtu-át Min (1806 - 1873) một trong những người đầu tiên thừa nhận sự thống nhấtgiữa kinh tế và các giới hạn tự nhiên ủa trái đất Nửa thế kỷ sau, một nhà khoa học khác L Mem-phótđã viết: "Phát triển, nhân bản, hợp tác, cộng sinh - đó là những vấn đề then chốt của nền văn hoá thếgiới mới"(1) Nhưng từ nhận thức cho đến khi xuất hiện một chương trình nghị sự hành động cho cảthế giới thì phải mất đến hàng mấy chục năm Vấn đề môi trường từ lâu đã trở thành vấn đề cấp báchcủa các nước công nghiệp phát triển, nhưng phải đến năm 1972, Hội nghị Xtốc-khôm về môi trườngmới được tổ chức lần đầu tiên, với lời kêu gọi bảo vệ ngôi nhà trái đất Năm 1980, hiệp hội thế giớibảo tồn thiên nhiên (IUCN) đưa ra "chiến lược bảo tồn thế giới" đã đề xuất việc sử dụng lâu bền cácloài và các hệ sinh thái Năm 1987, Uỷ ban Môi trường và Phát triển thế giới đưa ra bản báo cáo Tươnglai chung của chúng ta, trong đó khái niệm phát triển bền vững lần đầu tiên được nhắc đến Và đếnnăm 1992, trong Hội nghị Liên hợp quốc về môi trường và phát triển tổ chức tại Ri-ô đờ Gia-nê-rô(Braxin), khái niệm phát triển bền vững cính thức được đưa ra Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh củaLiên Hợp quốc về môi trường và phát triển đã được tổ chức tại Giô-han-ne-xbớc (Nam Phi).
Tuy nhiên, kể từ sau các Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu đến nay, thế giới đang phát triển thiếubền vững, như công bố của bản Báo cáo phát triển bền vững do Chương trình bảo vệ môi trường LiênHợp quốc (UNEP) đưa ra cuối năm 2004.
Đó là tình trạng 1/5 dân số thế giới có mức thu nhập chưa đến 1 đô la/ngày; 80 triệu người ở cácnước đang phát triển bị suy dinh dưỡng; hàng năm có tới 10 triệu người chết vì các bệnh có thể phòngtránh được và hơn 150 triệu trẻ em không được đến trường do nghèo đói; 1/5 dân số thế giới không
Trang 11được sư dụng nước sạch v.v Gia tăng dân số đã tạo ra áp lực to lớn đối với thiên nhiên Sự thay đổikhí hậu toàn cầu; tình trạng ô nhiễm các nguồn nước; hiện tương sa mạc hoá; sự xói mòn đất đai; sựsuy thoái về rừng; sự tuyệt chủng của các loài sinh vật đã va đang trở thành mối đe doạ trực tiếp đếnsự sống trên trái đất Gần 1/2 đất đai trên thế giới đã bị biến đổi bởi con người Người ta gọi sự xóimòn đất đai nhanh chóng là "cuộc khủng hoảng thầm lặng của hành tinh", là mối đe doạ to lớn đối vớisự sống trên trái đất.
Từ thực trạng trên cho thấy, sự khủng hoảng về tài nguyên và môi trường, suy cho cùng là nằmtrong phạm vi hoạt động của con người, do con người gây ra, và dẫn đến đe doạ chính bản thân sự sinhtồn của loài người Chính loài người hiện nay đang từng bước, từng giờ chịu hậu quả của cung cáchphát triển không bền vững.
Đương nhiên, cần khẳng định là những thành tựu khoa học - kỹ thuật của loài người thường trêncơ sở dựa vào thiên nhiên, chinh phục và cải tạo thiên nhiên để sản xuất, khai thác Nhưng tiềm năngtrái đất có hạn, trong khi đó quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá, dân số và nhu cầu của con ngườikhông ngừng tăng lên Khoa học dù hiện đại đến đâu, loài người dù có tạo ra những sản phẩm vănminh tiên tiến đến mấy cũng không thể hoàn toàn thay thế được những sản phẩm từ tự nhiên Và cũngkhông thể chi trả hết món nợ, không bù lại được những thất thoát và những tổn thất mà loài người đãgây ra đối với môi trường Như lời tác giả cuốn sách Tiếng chuông cảnh tỉnh cho thế kỷ XXI: huỷ hoạinhững hình thể của sự sống là chúng ta đã phạm vào một tội ác lớn hơn là đốt cháy các thư viện.(2)
Những vấn đề toàn cầu bức thiết này đòi hỏi phải xem xét lại toàn bộ hoạt động của con ngườiđối với môi trường thiên nhiên, từ nhận thức, hành động cho đến cách thức phát triển bằng cách thayđổi lối sống, ít phụ thuộc hơn vào các nguồn tài nguyên có hạn của trái đất Nếu không có những biệnpháp hữu hiệu, cứ giữ nguyên phương thức sản xuất và lối tiêu thụ như hiện nay mà không có sự thayđổi, điều chỉnh tích cực nào thì loài người sẽ tiêu huỷ ngày càng nhanh những nguồn tài nguyên đãphải mất rất nhiều thiên niên kỷ mới có được Và điều này cũng đồng nghĩa với việc chúng ta có lỗi vàmắc nợ thế hệ tương lai Tuyên ngôn Ma-ni-la cũng đã nêu rõ: Ngày nay cần có một mô thức phát triểncũ Một mô thức phát triển thực sự phải nâng cao được tính bền vững của cộng đồng Mô thức ấy phảiđược hiểu như là một quá trình thay đổi về kinh tế, chính trị, xã hội và không nhất thiết phải bao gồmtăng trưởng Chỉ có thể có được những cộng đồng nhân loại bền vững bằng con đường phát triển lấycon người làm trung tâm.
Đã đến lúc phải thay đổi lối tư duy, nhận thức về thế giới Làm cách nào để ngăn ngừa nhữnghiểm hoạ do chính con người gây nên? Phát triển như thế nào để "thoả mãn những nhu cầu hiện tại màkhông làm phương hại đến khả năng các thế hệ tương lai đáp ứng các nhu cầu của thế hệ họ" Do vậy,xã hội loài người muốn tồn tại và phát triển thì phải quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững Đó là xuthế tất yếu trong tiết trình phát triển Dân số và môi trường trong chiến lược phát triển bền vững trởthành một trong những vấn đề cấp bách toàn cầu, một nhiệm vụ quan trọng trong định hướng chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Trang 12Câu 7: Phân tích và làm rõ tình hình dân số hiện nay Trình bày mục tiêu của chiến lượcdân số VN 2001 – 2010.
* Tình hình dân số hiện nay:
- Ở Việt Nam mỗi năm có thêm khoảng 1,39 triệu trẻ em Tỷ lệ nam, nữ nhìn chung chệnh lệchkhông lớn: nữ giới VN có tuổi thọ bình quân 69 tuổi trong khi năm giới 64 tuổi
- Tuổi thọ bình quân của nước ta khá cao so với mức thu nhập thấp của nền kinh tế và tiếp tụctăng từ 66 tuổi năm 1989, lên 68 tuổi năm 1999 và 71 tuổi năm 2002 Tuổi thọ bình quân của namthường thấp hơn nữ 4 tuổi, trong khi mức chênh lệch tuổi thọ giữa nam và nữ ở Nhật bản là 6 tuổi, ởcác nước Châu Âu tới 8 tuổi LHQ đánh giá VN là 1 trong 10 nước có tuổi thọ tăng nhanh nhất trongthời kỳ 1950 - 2000 Tuy nhiên, tuổi thọ bình quân khỏe mạnh của nước ta lại thấp đi rất nhiều, chỉ là58,2 tuổi và xếp thứ 116 so với 174 nước trên thế giới
- Tính đến thời điểm 01/4/1999, cả nước vẫn còn 6,8 triệu người từ 10 tuổi trở lên chưa bao giờđến trường, trong đó có 5,3 triệu người hoàn toàn không biết chữ Tỷ lệ số người đã qua đào tạo ngềnghiệp và chuyên môn kỹ thuất chiếm 7,6% dân số từ 13 tuổi trở lên, trong đó có 2,3% là công nhân kỹthuật và nhân viên nghiệp vụ có bằng cấp, 2,8% có trình độ trung học chuyên nghiệp, 0,7% cao đẳng,1,7% đại học và 0,1% có trình độ trên ĐH Cơ cấu đào tạo bất hợp lý, quan hệ tỷ lệ đào tạo giữa 3 loạitrình độ chuyên môn kỹ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế là đại học và trên đại học 1; trung học chuyênnghiệp 4; công nhân kỹ thuật 10, thì nước ta là 1-1,13-0,92
Để tránh nguy cơ tụt hậu, cùng với việc giải quyết vấn đề quy mô dân số đòi hỏi chúng ta phảixây dựng và thực thi 1 chiến lược dài hạn nhằm nâng cao chất lượng dân số VN cả thể lực và trí lực.
* Mục tiêu tổng quát: là thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh, tạo điều kiện để có cuộc sống
ấm no, hạnh phúc; nâng cao chát lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêucầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá, góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững đất nước.
+ Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em.
+ Giảm tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục, hạn chế các bệnh lây truyền qua đường sinh dục(HIV)
+| Mở rộng nâng cao chất lượng các chương trình sức khoẻ sinh sản KHHGĐ.
Trang 13Câu 8: Trình bày mục tiêu và biện pháp thực hiện mục tiêu chính sách dân số Việt Nam hiệnhành Tại sao nói biện pháp thông tin giáo dục, tuyên truyền là cơ bản trong thực hiện mục tiêuchính sách dân số Việt Nam ở nước ta
* Mục tiêu:
* Mục tiêu tổng quát: là thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh, tạo điều kiện để có cuộc sống
ấm no, hạnh phúc; nâng cao chát lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêucầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá, góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững đất nước.
+ Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em.
+ Giảm tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục, hạn chế các bệnh lây truyền qua đường sinh dục(HIV)
+ Mở rộng nâng cao chất lượng các chương trình sức khoẻ sinh sản KHHGĐ.
* Biện pháp:
+ Các biện pháp tổ chức, thông tin – giáo dục – tuyên truyền: Tăng cường công tác thông tin,giáo dục truyền thông dân số làm cho mọi người hiểu rõ lợi ích của kế hoạch hóa gia đình, chấp nhậngia đình quy mô nhỏ như một chuẩn mực xã hội, là giải pháp hàng đầu để thực hiện các mục tiêu dânsố.
Công tác thông tin, giáo dục tuyên truyền cần được tiến hành mạnh mã, thường xuyên, liên tục,rộng khắp đến mọi đối tượng bằng những nội dung, hình thức và phương án phong phú đa dạng.
+ Các biện pháp kinh tế, xã hội: gồm việc đảm bảo tài chính cho việc thực thi chính sách dân sốmà phần chủ yếu từ ngân sách nhà nước, các biện pháp kinh tế để hướng các gia đình vì lợi ích kinh tếmà quan tâm đến việc thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình và những khuyến khích về vậtchất, tinh thần để động viên kịp thời những người đi đầu trong việc thực hiện chính sách Nhà nước sẽsửa đổi và ban hành loại chính sách xã hội hỗ trợ cho chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình:chính sách tạo việc làm, chính sách di dân, xóa nạn mù chữ, phát triển nông thôn, nâng cao dân trí vàquyền bình đẳng của phụ nữ, bảo hiểm sức khỏe người già.
+ Các biện pháp kỹ thuật y tế: tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện hành vi dân sốcủa mình Ý thức và chấp nhận các biện pháp kế hoạch hóa gia đình có ý nghĩa quyết định hàng đầunhưng nếu không có sự hỗ trợ và đảm bảo của các phương tiện kỹ thuật và y tế thì mới dừng lại ở ýmuốn.
+ Các biện pháp hành chính – pháp luật: trước hết bảo đảm những thủ tục hành chính thuận lợicho người dân thực hiện kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ lợi ích, tín mạng và sức khỏe cho người dân tựchiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình, đề cao trách nhiệm của viên chức và các tổ chức tham giathực hiện các chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình, cũng như ngăn chặn những hành vi cố tìnhphá hoại chính sách dân số quốc gia Các biện pháp này phần lớn quy định trong một số bộ luật vàtrong các điều lệ quy định riêng biệt trong việc thực hiện các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình Nhìnchung, việc triển khai một cách đồng bộ và có kết quả các chương trình dân số trong những năm tiếptheo có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc thực hiện thắng lợi nghĩa vụ phát triển kinh tế - xã hộicủa các quốc gia.
* Tại sao nói giải pháp thông tin, giáo dục, tuyên truyền là cơ bản: Vì đây là biện pháp thể
hiện bản chất của nhà nước ta (là một nhà nước “của dân, do dân, vì dân”, thể hiện chính sách chủ đạocủa quản lý nhà nước về dân số: “Phòng bệnh” hơn “Chữa bệnh” Là biện pháp chủ yếu trong mọi biệnpháp nhằm nâng cao ý thức của người dân từ đó tạo sự biến chuyển nội sinh trong nhân dân.
Trang 14Câu 9: Phân tích quan điểm của Đảng về chính sách dân số Việt Nam Tại sao nói đầu tưcho công tác dân số kế hoạch hóa gia đình là đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế trực tiếp rất cao.
* Quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách dân số:
Chiến lược Dân số VN giai đoạn 2001- 2010 được xây dựng nhằm phát huy những kết quả đãđạt được của Chiến lược DS- KHHGĐ đến năm 2000 Ch/lược này là một bộ phận của Ch/lược pháttriển KT-XH, là nền tảng quan trọng trong Chiến lược phát triển con người của Đảng và Nhà nước ta.Chiến lược này cũng nhằm giải quyết những vấn đề dân số gắn với phát triển trên cơ sở những ưu tiênphát triển của đất nước trong thập kỷ đầu của thế kỉ 21 và định hướng của Hội nghị quốc tế về dân sốvà phát triển năm 1994 Thực hiện tốt các mục tiêu của Chiến lược Dân số là trực tiếp góp phần nângcao chất lượng cuộc sống, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho tiến trình côngnghiệp hoá và hiện đại hóa đất nước Để thực hiện chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010,Đảng và Nhà nước ta xác định rõ những quan điểm về chính sách dân số cho giai đoạn này như sau:
1 Công tác dân số là bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là yếu tố cơ bản đểnâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và của toàn xã hội, góp phần quyết địnhđể thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
2 Thực hiện đồng bộ, từng bước và có trọng điểm việc điều hoà quan hệ giữa số lượng với chấtlượng dân số, giữa phát triển dân số với phát triển nguồn nhân lực, giữa phân bố và di chuyển dân cưvới phát triển kinh tế- xã hội là nhiệm vụ trọng tâm của công tác dân số; tập trung ưu tiên cho các vùngkhó khăn có mức sinh cao, vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa để giải quyết các vấn đề dân số và nâng caomức sống nhân dân.
3 Đầu tư cho công tác dân số là đầu tư cho sự phát triển bền vững và mang lại hiệu quả kinh xã hội trực tiếp và rõ rệt Nhà nước cần đảm bảo đủ nguồn lực cho công tác dân số, đồng thời huy độngsự đóng góp của cộng đồng và tranh thủ sự viện trợ của quốc tế.
tế-4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục về dân số và phát triển, kết hợp với việc thực hiệnđầy đủ, có hiệu quả chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hoá gia đình, tăng cường vai tròcủa gia đình và thực hiện bình đẳng giới trong lĩnh vực sức khỏe sinh sản kế hoạch hoá gia đình là cácgiải pháp cơ bản để đảm bảo tính bền vững của chương trình dân số và phát triển
5 Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và ch/quyền các cấp đối với công tác d/số đẩymạnh xã hội hóa là yếu tố q/định đảm bảo sự thành công của chương trình d/số và ph/triển
Trong 5 quan điểm trên, ta thấy quan điểm “Đầu tư cho công tác dân số - kế hoạch hoá gia đìnhlà đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế trực tiếp rất cao” là một quan điểm đúng đắn của Đảng và Nhànước ta Chính vì thế từ năm 1993, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII đã có Nghị quyết vềchính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình và trên cơ sở Nghị quyết này, Thủ tướng chính phủ đã raQuyết định phê duyệt “Chiến lược dân số - kế hoạch hoá gia đình đến năm 2000” Chiến lược pháttriển dân số của nước ta có mục tiêu chung là ổn định mức tăng dân số, giữ tỷ lệ gia tăng dân số phùhợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội và mức độ tăng trưởng kinh tế, tiến tới ổn định quy mô dânsố Phân đấu để dân số nước ta đạt cơ cấu độ tuổi và phân bố dân cư hợp lý, chất lượng dân số về cácmặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức và tinh thần của từng người dân được nâng cao Ổn định dân sốđể phát triển là vấn đề rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nướcbởi khi dân số tăng nhanh, số dân sẽ là trở ngại cho sự phát triển sản xuất, dân số tăng nhanh cũng làtác nhân gây xuống cấp nhiều mặt xã hội như chất lượng giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, kỹ năng laođộng, đảm bảo nhà ở và việc làm Nâng cao chất lượng dân số cũng là tiền đề cho phát triển nguồnnhân lực Mục tiêu nâng cao chất lượng dân số được thể hiện qua các mục tiêu về chăm sóc sức khỏebà mẹ và trẻ em, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng của hệ thốnggiáo dục đào tạo
Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số - kế hoạch hoá gia đình của nước ta đãthực sự đi vào cuộc sống và đạt được những kết quả quan trọng: Nhận thức của toàn xã hội đã có bướcchuyển biến rõ rệt, quy mô gia đình có một hoặc hai con được chấp nhận ngày càng rộng rãi; Nhịp độgia tăng dân số nhanh đã được khống chế, số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ giảmtừ trên 3,5 con năm 1992 xuống 2,28 con năm 2002, tỷ lệ tăng dân số giảm tương ứng từ hơn 2% còn
Trang 151,32% Sau hơn 10 năm thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình, Việt Nam đã giải quyếtcơ bản vấn đề dân số, tiến tới ổn định quy mô dân số của nước ta
Với những thành công trong chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình, Việt Nam đã giảm đượctốc độ gia tăng dân số, qua đó, chúng ta đã tiết kiệm được một khối lượng lớn các nguồn lực mà lẽ raphải chi cho ăn, mặc, ở, đi lại, giáo dục, chữa bệnh và việc làm và đã góp phần rất quan trọng vào sựphát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập bình quân đầu người hàng năm, xóa đói, giảm nghèo và nângcao mức sống của nhân dân cùng các vấn đề quan trọng khác như:
+ Các nhà kinh tế và xã hội học đã xác lập được mối quan hệ giữa tỷ lệ gia tăng dân số với tỷ lệgia tăng thu nhập quốc dân và tỷ lệ gia tăng GDP/đầu người như sau:
Tỷ lệ gia tăng GDP tính trên đầu người = Tỷ lệ gia tăng GDP - Tỷ lệ gia tăng dân số
+ Tăng trưởng d/số có tác động rất lớn đến nhu cầu học tập, giáo dục trong độ tuổi học sinh Sựgiảm nhanh mức sinh sẽ giảm áp lực về nhu cầu giáo dục của học sinh trong đội tuổi và Ngân sách sẽgiảm được khoản chi cho xây dựng thêm trường lớp, tăng giáo viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị, sáchgiáo khoa, phương tiện dạy và học.
+ Các chính sách và chương trình d/số - KHH gia đình tác động đến việc chấp nhận kết hônmuộn, số lần sinh giảm và khoảng cách giữa các lần sinh cách xa nhau là những yếu tố làm tăng khảnăng sức khỏe của mẹ và con, góp phần làm cho tình trạng sức khỏe tốt hơn, đồng thời giảm sức ép đốivới ngành y tế Trên cơ sở đó tạo điều kiện gia tăng sự tham gia của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và lựclượng lao động của đất nước.
+ Số dân tăng lên thì nhu cầu cơ bản cho đời sống lấy từ môi trường cũng tăng lên, đi cùng vớinó là quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên Nếu quá trình khai thác này diễn ra một cách bừa bãido dân số gia tăng thì sẽ nhanh chóng làm cho môi trường tự nhiên cạn kiệt và suy thoái
Với những thành tựu của công tác dân số và KHH gia đình, năm 1999 Việt Nam đã được nhậnGiải thưởng Dân số của Liên hợp quốc
Trong bối cảnh KT-XH VN ở thập kỉ đầu của thế kỷ 21, khi mức sinh tiến gần mức thay thế,muốn duy trì được xu thế giảm sinh vững chắc, thì không thể chỉ tập trung giải quyết vấn đề qui môd/số như trong thời gian qua, mà cùng với giảm sinh phải giải quyết đồng bộ, từng bước, có trọng điểmcác vấn đề về chất lượng, cơ cấu dân số và phân bố dân cư theo định hướng "Dân số- sức khoẻ sinh sảnvà phát triển" Đảng và N/nước ta tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt Chiến lược d/số VN giai đoạn2001-2010 Coi việc thực hiện KHH gia đình và giảm tỷ lệ sinh là một trong những biện pháp quantrọng nhằm nâng cao chất lượng dân số, bảo vệ tài nguyên và phát triển bền vững Chú trọng công táctruyền thông về KHH gia đình cho các cặp vợ chồng ở độ tuổi có mức sinh cao, đặc biệt là cho namgiới Sử dụng đa dạng và hiệu quả các kênh truyền thông và các hình thức thông tin giáo dục truyềnthông khác, tiếp cận mọi đối tượng để nâng cao nhận thức và cam kết thực hiện KHH gia đình, duy trìquy mô gia đình hợp lý Ph/triển sự chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân Bảo đảm tính công bằngvà hiệu quả trong tiếp cận và sử dụng các dịch vụ KHH gia đình Đấu tranh phòng, chống tệ nạn XH,đặc biệt là nạn ma túy Từng bước nâng cao chất lượng d/số, chất lượng cuộc sống của các tầng lớpdân cư Bảo vệ tài nguyên, môi trường và thực hiện KHH dân số phải trên quan điểm ph/triển bềnvững, hướng tới mục tiêu DG, NM, XHCB, DC, VM./.
Trang 16Câu 10: Phân tích và liên hệ việc thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về dân số kếhoạch hóa gia đình ở nước ta hiện nay.
* Xây dựng, t/c chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và cácbiện pháp thực hiện công tác dân số
- Xây dựng chiến lược phát triển DS – KHHGĐ giai đoạn 2001-2010.
- Nhà nước đưa ra quy hoạch, kế hoạch phát triển dân số và quy hoạch, kế hoạch phát triển kinhtế - xã hội của trung ương và địa phương.
- Cơ quan, tổ chức trong phạm vi quyền hạn, trách nhiệm, nhiệm vụ của mình có trách nhiệmđưa ra các chỉ tiêu kế hoạch thực hiện dân số vào kế hoạch hoạt động, phát triển sản xuất kinh doanh,dịch vụ của chính quyền, đơn vị mình và định kỳ kiểm tra đánh giá việc thực hiện.
* Ban hành và tổ chức thực hiện các VB, QPPL về dân số:
- Ban hành những văn bản QPPL quan trọng như Pháp lệnh dân số năm 2003, Nghị định104/2003/NĐ-CP.
- Tuy nhiên, hệ thống PLDS ban hành chưa đầy đủ, chưa tạo được cơ sở pháp lý để điều chỉnhcác vấn đề về quy mô dân số, nâng cao chất lượng dân số, phân bổ dân cư, các biện pháp thực hiệncông tác dân số và QLNN về công tác dân số, mà các văn bản hướng dẫn thi hành pháp lệnh chậm banhành gây tác động không nhỏ đến việc thực hiện công tác dân số.
* Tổ chức thực hiện công tác dân số giữa các cơ quan, đoàn thể, người dân và tổ chức, cánhân tham gia công tác dân số:
- Cơ quan QLNN về dân số có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện công tác dân số, phối hợp vớiMTTQ VN triển khai công tác dân số, thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật về dân số.
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ có trách nhiệm tổ chức thực hiện công tácdân số trong cơ quan, trong hệ thống tổ chức của mình bằng hình thức phù hợp; ban hành các nội dung,quy chế hoặc các hình thức khác để thực hiện mục tiêu, chính sách dân số.
* Quản lý và hướng dẫn nghiệp vụ về tổ chức bộ máy và cán bộ quản lý nhà nước về dân số:- Tăng cường đội ngũ cán bộ quản lý và hướng dẫn nghiệp vụ cơ bản về KHHGĐ.
- Tuy nhiên ở nước ta thì:
+ Đội cán bộ còn thiếu, chưa được đào tạo cơ bản về DSGĐTE
+ Nhiều địa phương còn khó khăn về dội ngũ cả về số lẫn chất lượng nhất là ở cơ sở.
+ Nhiều dịa phương phân bổ chỉ tiêu biên chế cho UBDSTE tỉnh – huyện còn hạn chế, dẫn đếnthiếu cán bộ, phần lớn cán bộ kiêm nhiều nhiệm vụ khác
+ Năng lực tham mưu, chỉ đạo của 1 bộ phận lãnh đạo tổ chức thu6ọc UBDSGD các cấp, cán bộđịa phương còn yếu.
+ Một số cán bộ các cấp có tư tưởng ỷ lại, ngại khó không tích cực tham gia học tập, nghiên cứucông tác.
* Tổ chức quản lý công tác thu thập, xử lý, khai thác, lưu trữ thông tin, số liệu về dân số,công tác đăng ký dân số và hệ cơ sở dữ liệu về dân cư, tổng điều tra về dân số theo định kỳ.
- Nhà nước tổ chức, xây dựng và quản lý hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư thống nhất trongphạm vi cả nước.
- Hệ cơ sở dữ liệu là tài sản quốc gia, việc xây dựng, quản lý, khai thác, cung cấp thông tin dữliệu quốc gia về dân cư theo quy định của pháp luật.
- Chính phủ quy định trình tự, thủ tục, nội dung về đăng ký dân số và hệ cơ sở dữ liệu quốc giavề dân số.
* Tổ chức quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ làm công tác dân số:
- Nhà nước có chính sách dân số, phát triển, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao năng lực đội ngũcán bộ các cấp làm công tác dân số, chú trọng đối với cán bộ chuyên trách và cộng tác viên dân số ởcấp cơ sở.
- UBND các cấp có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ làm công tác dân số, đội ngũcán bộ chuyên trách, cộng tác viên dân số ở cơ sở phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội của dịa phương.
- Tuy nhiên hiện nay chế độ đối với cán bộ DSGĐTE ở cơ sở chưa phù hợp nhất là đối với cộngtác viên.
Trang 17- Cán bộ DSGĐTE cấp xã có nhiều biến động, trình độ đội ngũ còn hạn chế.
- Chương trình đào tạo, bồi dưỡng chưa hoàn thiện tính hệ thống chưa cao, đội ngũ chuyên tráchchưa đồng đều, sự phối hợp tổ chức thực hiện KHHGD chưa chặt chẽ, khoa học.
* Tổ chức Quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệtrong lĩnh vực dân số.
- Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan, tổ chức, cá nhân nghiên cứukhoa học, chú trọng các đề tài nâng cao chất lượng DS nhất là những vùng có kinh tế - xã hội khókhăn.
- Tuy nhiên việc nghiên cứu khoa học chưa đáp ứng được việc xây dựng DS, ứng dụng kết quảkhoa học còn hạn chế, việc xây dựng cơ chế, chương trình, mục tiêu quốc gia chưa phù hợp, luôn xảyra trường hợp chỉ tiêu thấp hơn kế hoạch, cắt giảm kinh phí bố trí cho công việc ngoài ngành.
* Tổ chức quản lý thực hiện tuyên truyền, vận động người dân thực hiện pháp luật về dânsố: các cơ quan nhà nước trong phạm vi thẩm quyền, quyền hạn của mình có trách nhiệm lồng ghép
các yếu tố dân số trong quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội, tuyên truyền vận động cong tác dân số,cung cấp các dịch vụ tực hiện công tác dân số.
* Thực hiện phối hợp, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dân số:
- Nhà nước có chính sách, biện pháp mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dân số với quốc giakhác trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng.
- Nhà nước khuyến khích người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài,tổ chức quốc tế, hiệp hội quốc tế tham gia công tác dân số Việt Nam.
- Hợp tác trong các lĩnh vực, phạm vi là xây dựng và thực thi chương trình, dự án các lĩnh vựcdân số; tham gia tổ chức quốc tế; ký kết, gia nhập điều ước quốc tế trong lĩnh vực dân số, nghiên cứuứng dụng khoa học và công nghệ vào trong lĩnh vực dân số; đào tạo, bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệmtrong lĩnh vực dân số.
* Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về dân số.
- Cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại, tố cáo quyết định, hành vi hành chính của cơ quan nhànước, cán bộ các cấp có thẩm quyền trong việc thi hành chính sách và pháp luật về dân số.
- Cá nhân có quyền tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luậtdân số.
- Thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại tố cáo thực hiện theo quy định của pháp luậtvề khiếu nại tố cáo.
- Cá nhân, tổ chức vi phạm thì tùy theo tính chất của hành vi vi phạm pháp luật mà xử lý kỷluật, xử lý vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thườngtheo quy định của pháp luật.
Trang 18Câu 11: Phân tích và liên hệ việc thực hiện phương thức quản lý nhà nước về dân số kếhoạch hóa gia đình ở việt nam hoặc địa phương anh (chị) sinh sống hoặc công tác Cần phải làm gìđể làm tốt hơn trong thời gian tới.
* Phương thức quản lý nhà nước về công tác DS-KHHGĐ:
- Đòi hỏi phải giải quyết tốt được 2 mối quan hệ rất cơ bản trong phân bố và sử dụng nguồn lựclà: quan hệ phân cấp giữa Trung ương với địa phương, và quan hệ phối hợp giữa ngành với ngành.
- Quan hệ giữa trung ương với địa phương: Công tác dân số muốn thành công phải được tiếnhành ở địa phương và do vậy phải đưa đến tay người dân và phân bổ công khai toàn bộ ngân sách nhànước được Quốc hội thông qua theo chương trình mục tiêu trên nguyên tắc tập trung nguồn lực cho cơsở.
- Mố quan hệ ngành ngành: Mối quan hệ giữa ngành với ngành thường được sử dụng từ trướcđến nay là quan hệ phối hợp theo chức năng Theo cơ chế này có thể có ngành tham gia tích cực hoặckhông Vì vậy, cần áp dụng quan hệ thông qua hợp đồng trách nhiệm trên cơ sở chức năng và thế mạnhcủa từng ngành.
Để giải quyết hai mố quan hệ đó, từ khi mới thành lập (1993) với tư cách là cơ quan thuộcChính phủ, Ủy ban quốc gia dân số - Kế hoạch hóa gia đình đã chủ trương lựa chọn và thực hiệnphương thức quản lý nhà nước về công tác quản lý Dân số - Kế hoạch hóa gia đình như sau:
+ Quản lý theo chương trình, mục tiêu, điều phối tổ chức các cơ quan ban ngành thực hiệnthông qua hợp đồng trách nhiệm.
+ Công khai hóa nguồn lực và tập trung tuyệt đại bộ phận nguồn lực về cho cơ sở.
* Cần phải làm gì để làm tốt hơn trong thời gian tới:
Trang 19- Nó đảm bảo yếu tố cơ bản cho đầu tư phát triển, phát triển theo chiều rộng và chiều sâu.
- Lao động trẻ có sức bật nhanh thuận lợi cho sự phát triển chuyên môn, có sức khỏe dồi dàođáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Thuận lợi phát triển hoạt động xuất khẩu lao động, một dạng đặc thù của kinh tế đối ngoại.Tuy nhiên điều đó cũng đặt ra sự thách đố gay gắt đối với vấn đề giải quyết việc làm trong điềukiện nước ta còn kém phát triển, vốn đầu tư cho phát triển kinh tế, tạo việc làm còn hạn hẹp.
Tỷ lệ lao động được đào tạo chuyên môn, kỹ thuật vẫn còn thấp kém phần lớn là lao động phổthông.
- Do nước ta đi lên từ xuất phát điểm rất thấp, đồng thời trãi qua các cuộc chiến tranh kéo dài,đầu tư cho giáo dục đào tạo vẫn còn hạn hẹp do đó chất lượng nguồn nhân lực bị hạn chế do khôngđược đào tạo Tỷ lệ lao động không qua đào tạo chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số lao động Năm2000 không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 72% cả nước Trong đó ờ nông thôn chiếm 84%.
- Đặc điểm này của nguồn nhân lực VN có ảnh hưởng rất lớn không tốt đối với quá trình HĐH và hội nhập quốc tế của nước ta Nó tạo ra khoảng cách giữa nước ta với các nước khác trongkhu vực và trên toàn thế giới> Lực lượng lao động không đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xãhội của đất nước, không làm chủ được các công nghệ hiện đại tiên tiến của thế giới, không cạnh tranhđược với thị trường lao động của khu vực và trên thế giới do đó nó sẽ kìm hãm sự phát triển của đấtnước.
CNH Cơ cấu nguồn nhân lực VN vẫn còn rất lạc hậu so với thế giới, đặc biệt so với các nước pháttriển Người lao động VN còn tập trung quá nhiều ở khu vực nông nghiệp, chiếm tới 62,56%.
Trong đó ở các nước phát triển thì tỷ lệ này là rất thấp.
Tỷ lệ ở các ngành công nghiệp và dịch vụ thì lại chiếm rất ít: 13,5% và 24,29% Trong đó ở Anhcông nghiệp 30%, Nhật 34%.
Có tình trạng phân bố cơ cấu nguồn nhân lực như vậy là do kinh tế của ta chưa phát triển, nôngnghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ yếu, công nghiệp và dịch vụ mới đang bước đầu phát triển
Trong những năm tới cơ cấu nguồn nhân lực sẽ có sự thay đổi tăng dần tỷ trọng lao động côngnghiệp và dịch vu, giảm dần tỷ trọng lao động nông nghiệp, để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp côngnghiệp hoá hiện đại hoá
Muốn làm được điều đó thì chúng ta phải phát triển đồng bộ tất cả lĩnh vực kinh tế xã hội vănhoá, ytế giáo dục Để đưa đất nước ta lên Phân công lại lao động trong các thành phần kinh tế, ngànhkinh tế, vùng kinh tế để phát triển phù hợp với tình hình mới Chính vì nguồn nhân lực là mục tiêu vàlà động lực chủ yếu của sự phát triển, nên trong nghị quyết đại hội VIII đã nêu: nâng cao dân trí, pháthuy nguồn nhân lực to lớn của Việt Nam là nhân tố quyết định nền công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnước và quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về nguồn nhân lực thể hiện rất rõ qua các chủ trương,chính sách nhằm tác động đến nguồn nhân lực như kế hoạch hoá gia đình, xuất khẩu lao động, đào tạovà đào tạo lại với chương trình ngắn hạn, dài hạn cho phù hợp và cân đối, cùng với tính cần cù chịukhó, thông minh, sẽ tạo ra nguồn lực trong tương lai có đủ khả năng đáp ứng sự phát triển kinh tế xãhội cho đất nước.
Trang 20Câu 13: Phân tích và làm rõ nhận định: trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, dân số nguồn nhân lực có vai trò quan trọng vừa là mục tiêu vừa là động lực vừa là nhân tố quyết địnhcho sự phát triển.
-Nguồn nhân lực là mục tiệu tác động chính của sự phát triển.
Nói đến vai trò nguồn nhân lực là nói đến vai trò của con người trong sự phát triển Con ngườilà trung tâm của mọi sự phát triển, mọi sự phát triển đều hướng vào mục tiêu duy nhất là phục vụ conngười
Vai trò của con người được thể hiện ở hai mặt: Trước hết con người là người tiêu dùng đồngthời con người cũng là chủ thể sản xuất ra các sản phẩm
Sự tiêu dùng của con người là nguồn góc của sự phát triển, với nhu cầu ngày càng phát triển vàđòi hỏi đáp ứng nhu cầu của con người ngày càng nâng cao, Sản xuất là để phục vụ tiêu dùng và tiêudùng là động lực thúc đẩy sản xuất
Con người thông qua quá trình lao động sản xuất đã ngày càng đáp ứng hơn nhu cầu tiêu dùngcủa mình, thông qua hoạt động lao động sản xuất, con người ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn,chỉ có thông qua lao động sản xuất con người mới sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần, lao độngcủa con người đóng vai trò quyết định
Vai trò của con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hóa :
- Nghị quyết Đại hội Đảng VIII khẳng định “ Nâng cao dân trí và phát huy nguồn nhân lực tolớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi CNHHĐH.”
- Việc áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất đã đem lại những bước tiến thầnkỳ cho sự phát triển kinh tế , thực tế đã chứng minh sự phát triển vượt bậc của những Quốc gai cóchiến lược về công nghệ đúng đắn Tài nguyên tri thức là nguồn tài nguyên vô giá mà quốc gia nào sửdụng được tài nguyên này thì quốc gia đó đã nắm được chìa khóa của sự phát triển
- Những tri thức và công nghệ chính là sản phẩm sáng tạo của con người hay nói cách khácchính là sản phẩm của nguồn nhân lực qua quá trình lao động, Con ngừơi chính là chủ thể của quá trìnhCNHHĐH, việc thực hiện sự nghiệp CNHHĐH có thành công hay không là do chính sách sữ dụngnguồn nhân lực có hiệu quả hay không, có làm phát huy mọi tiềm năng của con người để sáng tạo vàcống hiến cho đất nước hay không
- Mọi sự phát triển phải lấy con người làm trung tâm là tác nhân và mục đích của sự phát triển Con người đi đến sự phát triển là phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên các mặt về trìnhđộ khoa học kỹ thuật và bản sắc văn hoá tốt đẹp, phù hợp Trong đó khâu cải tiến đột phá quan trọngnhất là cải tiến giáo dục đào tạo.