Dạy từ nhiều nghĩa ở lớp 5
Chuyên đề: Dạy T NHIU NGHA ở lớp 5. Ngời báo cáo : Nguyễn Thị Mĩ Hoàn Tổ 4-5. Theo SGK Ting Vit 5: T nhiu ngha l t cú mt ngha gc v mt hay mt s ngha chuyn .Cỏc ngha ca t nhiu ngha bao gi cũng cú mi liờn h vi nhau. Theo cỏch phõn chia ny ngha ca t c chia lm hai loi: ngha gc v ngha chuyn. Ngha gc l cỏi ngha ch vt, khỏi nim m nhng ngi trong mt cng ng ngụn ng thng hiu i với mt t no ú khi nú ng mt mỡnh, ớt b ph thuc vo nhng t i trc hoc sau nú. Ngha chuyn l ngha chuyn c suy ra t ngha gc .Vớ d: i vi t chõn ngha chi di ca ng vt, i vi t nh ngha cụng trỡnh kin trỳc , i vi t chy ngha :di ch bng chõn vi tc cao, i vi chớn ngha ch trng thỏi ca qu cõy l ngha gc thỡ cỏc ngha cũn li ca mi t u l ngha chuyn. Mt khỏc cỏc t trong cựng mt phm vi biu vt thng chuyn ngha theo mt hng nờn ngha gc v ngha chuyn cú tớnh cht ging nhau. Vớ d: Nu xem ngha b phn c th ngi, ng vt l ngha gc ca t tay thỡ ú cng l ngha gc ca t: u, mt, c, chõn, cỏnh, lng, bng.v cỏc ngha ca cỏc t trờn trong cỏc t hp sau õy l ngha chuyn ca chỳng: tay gh, tay ỏo, u bỳt, u súng, mt bn, tai m, tai chộn, c ỏo, c chai, cỏnh qut lng ỏo, lng qun, lng gh, chõn bn, chõn mõy, rut bỳt, rut mỏy T cú th chuyn ngha da trờn s ging nhau v v trớ hoc hỡnh thc ca cỏc s vt nh: lũng sụng, u lng, ngn nỳi. T cng cú th chuyn ngha da trờn s ging nhau v chc nng ca s vt nh: bn trong bn xe, bn tu in ging vi bn ũ, bn sụng vỡ cựng ch chc nng u mi giao thụng. Cú khi ngi ta dựng tờn gi ca nhng giỏc quan ny gi tờn nhng cm giỏc ca nhng giỏc quan khỏc hay nhng cm giỏc trớ tu, tỡnh cm nh: chua, nht, mn, chỏt l nhng cm giỏc v giỏc c dựng gi tờn cỏc cm giỏc thớnh giỏc : núi chua loột, li núi ngt ngo, pha trũ nht quỏ, núi cay quỏ Cng cú nhiu khi t chuyn ngha bng cỏch ly tờn gi b phn c th thay cho c c th, cho c ngi hay c ton th . Vớ d: chõn, tay, ming l tờn gi b phn c th nhng trong cỏc tp hp sau: cú chõn trong i búng ỏ, mt tay c xut sc, gia ỡnh by tỏm ming n chỳng ch c ngi hay c c th trn vn. Cng cú khi ly tờn gi ca n v thi gian nh gi tờn n v thi gian. Vớ d xuõn l tờn gi mt mựa nhng nú cú th ch nm by mi xuõn. Trong Ting Vit li cú hin tng ng õm, ú l nhng t ging nhau v õm nhng khỏc hn nhau v ngha. Vớ d t chớn trong lỳa chớn v trong suy ngh chớn chn l t nhiu ngha v nú ng õm vi chớn trong s chớn. Nh vy dy hc t nhiu ngha tiu hc rt phc tp. L giỏo viờn ging dy lp 5 giỏo viờn cn phi nm vng kin thc v t nhiu ngha, cỏc cỏch thc chuyn ngha ca t t ú cú th la chn phng phỏp hng dn hc sinh hc tp phự hp. 1 i vi hc sinh lp 5, chỳng ta khụng th yờu cu hc sinh nm vng cỏc thnh phn ý ngha ca t, cỏch thc chuyn ngha ca t song yờu cu hc sinh phi gii ngha mt s t thụng qua cỏc cõu vn, cỏc cm t c th, xỏc nh c ngha gc v ngha chuyn ca t, phõn bit t nhiu ngha vi t ng õm, tỡm c mt s vớ d v s chuyn ngha ca t, t cõu vi cỏc ngha ca t nhiu ngha. Nội dung chuyên đề: KHI dạy các bài về từ nhiều nghĩa 1. Giỏo viờn phi nm vng kin thc v t nhiu ngha: Phng phỏp dy hc mi khụng cho phộp giỏo viờn cung cp kin thc cho hc sinh theo kiu truyn th mt chiu song li yờu cu giỏo viờn phi nm vng kin thc sõu sc hng dn, lm trng ti khoa hc cho hc sinh. i vi cỏc tit luyn t v cõu v t nhiu ngha vn kin thc ca giỏo viờn li c bit quan trng. Mun cú iu ny giỏo viờn phi bi dng, nghiờn cu ti liu k, c bit phi nm rừ cỏc ngha ca t mt cỏch chớnh xỏc. VD: Khi dy bi T nhiu ngha SGK a ra hai ngha ca t: tai, rng, mi thỡ giỏo viờn cũn phi nm thờm mt s nột ngha na. Vớ d : T mi cú mt s nột ngha sau: 1. B phn ca c quan hụ hp. 2. Phn trc ca tu thuyn. 3. B phn nhn ca v khớ: mi dao, mi sỳng. 4. Phn t nhụ ra ngoi bin: mi t, mi c Mau. 5. Nng lc cm giỏc v mi: Con chú cú mi thớnh. 6. n v quõn i : mi quõn bờn trỏi. 2. Thit k h thng bi tp: Phiu hc tp cho nhúm hoc cỏ nhõn l mt trong nhng hỡnh thc hc tp rt hu hiu giỳp hc sinh cú th tớch cc, ch ng trong hc tp. Mt khỏc nú cũn giỳp giỏo viờn nm c kt qu ngc t hc sinh mt cỏch chớnh xỏc, t ú giỏo viờn cú th linh hot trong vic ging dy, hc sinh nm vng ni dung bi hc. Phiu hc tp cn c thit k bng h thng cỏc bi tp trc nghim khỏch quan nh: ni, ỳng- sai, nhiu la chn 3. Cn s dng cỏc phng phỏp dy hc mi: dy tt cỏc tit hc v t nhiu ngha giỏo viờn cn a cỏc phng phỏp dy hc mi nh phng phỏp tho lun nhúm, phng phỏp t v gii quyt vn , phng phỏp trũ chi -Phng phỏp tho lun nhúm: Nhm giỳp hc sinh tham gia tớnh cc ch ng vo quỏ trỡnh hc tp, hc sinh cú th chia s kinh nghim, ý kin hay cựng gii quyt mt vn khú khn no ú. -Phng phỏp t v gii quyt vn : Nhm mc ớch a hc sinh v tỡnh hung cú vn , t ú kớch thớch s hng thỳ hc tp ca hc sinh vo vic gii quyt vn a ra. VD: Bi Luyn tp v t nhiu ngha trang 73. ? t mt cõu cú t chy . - Hc sinh t cõu. ? T chy trong cõu trờn cú ngha l gỡ? 2 - Học sinh không giải thích được. Giáo viên cho học sinh làm bài tập 1 SGK 4. Cần chuẩn bị tốt tâm thế học tập cho học sinh Giáo viên cần phải giao nhiệm vụ cho học sinh rõ ràng, kích thích hứng thú học tập của các em bằng các hình thức thi đua, khen thưởng. ngoài ra giáo viên cần kiểm tra bài vở học sinh kể cả học sinh yếu lẫn học sinh khá, giỏi để tất cả các em cùng học tập, tránh tình trạng vì kiến thức quá khó nên một vài học sinh không học tập hoặc học tập không hiệu quả. 5. Khi dạy bài “Từ nhiều nghĩa”: Mục tiêu của bài học này là giúp học sinh nắm ®îc khái niệm về từ nhiều nghĩa, phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ. Xác định được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa. Tìm được nghĩa chuyển của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người , động vật. Để giúp học sinh hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, giáo viên hướng dẫn học sinh từ nhận xét 1, học sinh có thể nêu ra một số ví dụ về nghĩa của từ đó. Ví dụ: răng em bé, răng sữa, răng mèo…Để đến nhận xét 2, học sinh tìm thêm được từ chứa tiếng mới: răng cào, từ đó giúp học sinh hiểu được răng của chiếc cào không nhai được như răng người hay động vật nhưng vẫn gọi là răng vì chúng chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng. Sau đó yêu cầu học sinh tìm thêm các từ chứa tiếng răng có nghĩa như răng cào: răng lược, răng bừa…Tiếp theo đó yêu cầu học sinh nhận xét được từ răng qua nhận xét 1 và 2 có 2 nghĩa: - Nghĩa ở nhận xét 1 là nghĩa gốc. - Nghĩa ở nhận xét 2 là nghĩa chuyển. Hai nghĩa này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Sau khi học sinh nắm vững nhận xét 1 và 2 cần đặt câu hỏi vấn đáp để giúp học sinh nhớ khái niệm từ nhiều nghĩa, yêu cầu học sinh lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa. Giáo viên cùng học sinh phân tích từ vừa tím được. Nếu học sinh còn lúng túng, giáo viên có thể lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa trong các kết hợp từ khác nhau. Ví dụ: Đi - Nó chạy còn tôi đi. - Chân nó không đi giày. - Ca nô đi nhanh hơn thuyền. Đối với ví dụ này giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét được từ đi trong câu 1 có nghĩa là di chuyển từ nơi này sang này sang nơi khác bằng những bước chân. Từ đi trong câu thứ 2 có nghĩa là mang hay đeo vào. Từ đi trong câu thứ 3 có nghĩa là chuyển động của các phương tiện giao thông. Để rút ra kết luận đi trong câu 1 là nghĩa gốc vì nó chỉ hoạt động của cơ thể người, từ đi trong câu 2, câu 3 là nghĩa chuyển vì nghĩa của nó được suy ra từ nghĩa gốc và nó có mối liên hệ về nghĩa với từ đi trong câu 1. -Với bài tập có dạng tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ trong các câu văn giáo viên nên cho học sinh thảo luận, phát biểu ý kiến của mình sau khi học sinh đã rút ra được kết quả đúng. Giáo viên nên yêu cầu học sinh tìm thêm một số câu hay từ chứa tiếng đó mang nghĩa chuyển. Ví dụ với từ: - Mắt: mắt kính, mắt tre, mắt lưới,mắt xích… - Chân: chân bàn, chân lưới, chân núi, chân mây… 3 - Đầu: chải đầu, đầu tàu hỏa, đầu đũa, đầu người( thành viên trong một gia đình)… - Với bài tập 2 của phần luyện tập của tiết học yêu cầu học sinh tìm sự chuyển nghĩa của từ cổ, tay, lưng, lưỡi, miệng. Giáo viên giúp học sinh ghi nhớ được nhận xét các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật là những từ nhiều nghĩa và nó luôn là nghĩa gốc của từ. 6. Khi dạy các tiết “Luyện tập về từ nhiều nghĩa”: Trong SGK Tiếng Việt 5, sau khi học bài khái niệm từ nhiều nghĩa có 3 tiết dành để luyện tập về từ nhiều nghĩa. Ở các tiết luyện tập này giáo viên cần củng cố cho học sinh về khái niệm về từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển. mối liên hệ về nghĩa của từ nhiều nghĩa. * Để tránh sự nhàm chán, gây hứng thú cho học sinh, đối với các bài tập tìm nghĩa ở cột A ứng với nghĩa ở cột B giáo viên nên tổ chức các trò chơi học tập như trò chơi: “Nhà giải nghĩa giỏi”, “ Ai nhanh hơn”, “Ai giỏi hơn”. Đồng thời sau khi học sinh chơi phải yêu cầu học sinh nêu lí do vì sao em làm như vậy. * Đối với các bài tập yêu cầu học sinh đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa là động từ hay tính từ, giáo viên nên hướng dẫn học sinh tìm từ ứng với từng nghĩa rồi đặt câu với những từ vừa tìm được. Nên khuyến khích học sinh tìm được nhiều từ, có khi đó là những từ có nghĩa khác với yêu cầu nhưng như vậy cũng tốt vì như thế học sinh sẽ nắm vững nghĩa hơn sau khi được giải thích từ giáo viên . Ví dụ : Đi Nghĩa 1: Tự di chuyển bằng hai chân: đi bộ, tập đi Nghĩa 2: Mang, xỏ vào chân hoặc tay để che, giữ. Học sinh có thể đặt câu: Nghĩa 1: Em đi bộ đến trường. Bé Na đang tập đi. Nghĩa 2: Em đi dép quai hậu đến trường Mùa đông phải đi tất để giữ ấm đôi chân. Nhận xét: Đi nghĩa 1 mang nghĩa gốc vì nó chỉ hoạt động di chuyển bằng hai chân của con người. Còn đi nghĩa 2 là nghĩa chuyển, mặc dù nó không chỉ hoạt động di chuyển bằng hai chân của con người nhưng đều chỉ hoạt động mang, xỏ cái gì đó vào chân, tay. Song song với biện pháp trên đối với dạng bài tập này để giúp học sinh phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển, giáo viên nên sử dụng một số câu hỏi để giúp học sinh hình dung ra nghĩa ban đầu của nó. Ví dụ: ? Nhắc đến ngọt ta có cảm giác thế nào? (ngọt của đường, mật) ? Từ ăn gợi cho ta hoạt động gì của bộ phận nào? (hoạt động đưa thức ăn vào miệng) ? Từ đi gợi cho ta hoạt ®ộng của cái gì? (sự di chuyển của hai chân) Nhờ thế học sinh sẽ dễ dàng nhận ra nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ trong dạng bài tập này và cũng nhờ thế nên chắc chắn học sinh sẽ dễ dàng đặt câu theo yêu cầu bài tập hơn rất nhiều. * Dạng bài tập yêu cầu phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa là một dạng bài tập khó đối với học sinh vì học sinh rất khó khăn trong việc gọi ra nét nghĩa của từng từ trong các kết hợp khác nhau. So sánh nó với các kết hợp bên cạnh để xác đÞnh nó là đồng âm hay nhiều nghĩa. 4 Trước khi làm bài tập giáo viên phải yêu cầu học sinh nêu khái niệm về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Mối quan hệ về ý nghĩa của từ đồng âm (khác nhau hoàn toàn), nghĩa của từ nhiều nghĩa ( bao giờ cũng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau). Để giúp học sinh làm tốt dạng bài tập này giáo viên nên sử dụng phiếu học tập cho nhóm, cá nhân hoặc cả lớp để học sinh tìm nghĩa của nó cho phù hợp rồi nêu nhân xét đó là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa. Ví dụ: a) Chín Câu có từ chín Nghĩa của từ chín trong câu - Lúa ngoài đồng chín vàng. 1. Suy nghĩ kĩ càng. - Tổ em có chín học sinh. 2. Hoa, quả, hạt phát triển đến mức thu hoạch được. - Nghĩ cho chín rồi hãy nói. 3. Số 9. Chín…. với chín … là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín…. b) Đường Câu có từ đường Nghĩa của từ đường trong câu - Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt. 1. Chất kết tinh vị ngọt. -Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại. 2. Vật nối liền hai đầu. - Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp. 3.Chỉ lối đi lại. Đường … với đường … là từ nhiều nghĩa, đồng âm với đường … * Sau mỗi tiết luyện tập để củng cố kiến thức cho học sinh, giáo viên có thể đưa ra thêm một số dạng bài tập mới. Mục đích của các bài tập này là củng cố, mở rộng kiến thức từ nhiều nghĩa. Dạng bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa có thể thay thế từ nhiều nghĩa trong các câu văn. Ví dụ : Tìm từ có thể thay thế từ ăn trong câu sau: - Cả nhà ăn tối chưa? (dùng bữa) - Loại ô tô này ăn xăng lắm. (tốn, hao) - Tàu ăn hàng ở cảng. (tiếp nhận) - Bà Đào ăn lương rất cao (hưởng) - Cậu làm như vậy dễ ăn đòn lắm. (chịu) - Da cậu ăn nắng quá. (bắt) - Hồ dán không ăn. (dính) - Hai màu này rất ăn với nhau. (hợp) - Rễ tre ăn ra tới ruộng. (lan) Dạng bài tập 2: Cho từ trong các kết hợp từ, tìm nghĩa của nó tương ứng. Ví dụ: Trong thành ngữ: “ Chạy thầy chạy thuốc” dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa của từ chạy? Chọn câu trả lời đúng: a) Di chuyển nhanh bằng chân. 5 b) Hoạt động của máy móc. c) Lo liệu khẩn trương để được cái mình cần. d) Khẩn trương tránh những điều không may xảy đến. Dạng bài tập 3: Cho nghĩa của từ trong kết hợp từ, câu văn tìm câu có từ dùng với nghĩa đó. Ví dụ : Câu nào dưới đây từ đánh được dùng với nghĩa “ xoa hoặc xát lên bề mặt của vật để vật sạch , đẹp” a) Bọn trẻ chơi trò đánh trận giả. b) Các bác nông dân đang đánh trâu ra đồng. c) Sau bữa tối, ông và bố thường đánh cờ. d) Hàng tuần vào ngày nghỉ, bố thường đánh giày. Dạy học từ nhiều nghĩa ở tiểu học là một vấn đề rất khó và phức tạp. Việc nắm vững các kiến thức về từ nhiều nghĩa góp phần quan trọng nâng cao kĩ năng sử dụng Tiếng Việt cho học sinh để từ đó học sinh có thể giao tiếp tèt trong môi trường hoạt động lứa tuổi. Thực tế hiện nay chất lượng các tiết học về từ nhiều nghĩa chưa cao, học sinh còn gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng trong những tiết học. Giáo viên chưa lôi cuốn thu hút được học sinh vào hoạt động học tập tích cực. Nguyên nhân của vấn đề này có từ hai phía: giáo viên và học sinh. Qua nghiên cứu tôi cũng nhận thấy rằng nếu trong quá trình dạy học giáo viên sử dụng khéo léo các phương pháp dạy học, các hình thức dạy học khác nhau có thể phát huy được tính tích cực của học sinh và kích thích, lôi kéo các em vào quá trình học tập, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học. 6 3. KIẾN NGHỊ Qua 2 năm nghiên cứu thử nghiệm tôi nhận thấy để dạy các tiết học về từ nhiều nghĩa có kết quả cao, hạn chế được những khó khăn của học sinh khi học từ nhiều nghĩa đồng thời kích thích hứng thú học tập, nâng cao chất lượng học tập của học sinh, tôi xin đề xuất một số biện pháp sau: a.Giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ SGK chuẩn về kiến thức, kĩ năng, tài liệu tham khảo về hiện tượng nhiều nghĩa của từ để từ đó nắm vững, giải nghĩa từ một cách chính xác. b. Giáo viên cần phải nghiên cứu tình hình học tập của học sinh, xác định những khó khăn mà học sinh lớp mình gặp phải để từ đó có biện pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả các tiết học. c. Với mỗi tiết học giáo viên cần phải phân loại các dạng bài tập, lựa chọn các phương pháp dạy học khác nhau để kích thích hứng thú học tập của học sinh. d. Sau mỗi bài học giáo viên nên đưa ra một số dạng bài tập khác nhau để củng cố, mở rộng kiến thức cho học sinh. Là một giáo viên đã nhiều năm giảng dạy ở khối lớp 5, cũng đã có một số kinh nghiệm bản thân song chưa nhiều, thời gian và điều kiện nghiên cứu hạn chế nên CTSKKN chắc chắn còn có nhiều thiếu sót. Rất mong hội đồng khoa học nhà trường, phòng Giáo dục các bạn đồng nghiệp đọc và góp ý để đề tài hoàn thiện hơn. . ngày 15 tháng 3 năm 2010. Người viết SKKN. PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Trang cuối của SKKN) Tên đề tài : Tác giả : Trường (đối với đơn vị trực thuộc Phòng GD & ĐT), Tổ chuyên môn (đối với đơn vị trực thuộc Sở GD & ĐT) Phòng GD & ĐT (hoặc trường, trung tâm đơn vị trực thuộc sở). Nội dung Xếp loại Nội dung Xếp loại - Đặt vấn đề - Biện pháp - Kết quả phổ biến ứng dụng - Tính khoa học - Đặt vấn đề - Biện pháp - Kết quả phổ biến ứng dụng - Tính khoa học 7 - Tính sáng tạo - Tính sáng tạo Xếp loại chung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… , ngày tháng năm 2010 Hiệu trưởng (Hoặc tổ trưởng chuyên môn) Xếp loại chung : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………., ngày tháng năm 2010 Thủ trưởng đơn vị Căn cứ kết quả nhận xét, thẩm định của Hội đồng khoa học ngành GD & ĐT cấp tỉnh ; Giám đốc Sở GD & ĐT……… thống nhất công nhận SKKN và xếp loại :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………., ngày tháng năm 2009 GIÁM ĐỐC 8 . mở rộng kiến thức từ nhiều nghĩa. Dạng bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa có thể thay thế từ nhiều nghĩa trong các câu văn. Ví dụ : Tìm từ có thể thay thế từ. nó luôn là nghĩa gốc của từ. 6. Khi dạy các tiết “Luyện tập về từ nhiều nghĩa : Trong SGK Tiếng Việt 5, sau khi học bài khái niệm từ nhiều nghĩa có 3