Một số giải pháp dạy học phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa ở phân môn luyện từ và câu lớp 5

21 23 0
Một số giải pháp dạy học phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa ở phân môn luyện từ và câu lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Kế thừa tinh thần kỳ đại hội trước, Đại hội XIII Đảng quan tâm đến phát triển giáo dục đào tạo Văn kiện Đại hội XIII có điểm bật so với Đại hội XII khơng hình thức mà nội dung giáo dục đào tạo Nghị Đại hội XIII định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030 “Tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút trọng dụng nhân tài” Với nhiệm vụ giáo dục quốc dân nói chung giáo dục học sinh Tiểu học nói riêng đào tạo hệ trẻ thành người có đủ phẩm chất đạo đức, lực trí tuệ đáp ứng yêu cầu cách mạng giai đoạn Trong giáo dục Tiểu học giữ vai trị vơ quan trọng Giáo dục học sinh Tiểu học đặt móng, tạo tiền đề cho phát triển trí tuệ phẩm chất giai đoạn Tiếng Việt môn học chiếm nhiều thời lượng bậc Tiểu học Việc học Tiếng Việt giúp học sinh hình phát triển tư ngơn ngữ Qua đó, em học cách giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc cách xác biểu cảm Bởi vậy, dạy Tiếng Việt có vai trò quan trọng Những thay đổi đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục địi hỏi yêu cầu đổi dạy môn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng Chương trình mơn Tiếng Việt lớp 5, nội dung nghĩa từ tập trung biên soạn có hệ thống phân môn Luyện từ câu, nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức tiếng Việt; xã hội, tự nhiên, người, văn hóa, văn học Việt Nam; Bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng giàu đẹp tiếng Việt; Góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với kiến thức LTVC từ vựng, học sinh hiểu vận dụng kiến thức nghĩa từ (các tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa, đồng âm) vào việc hiểu văn văn học thực hành nói, viết Qua cơng tác đạo chun mơn có nhiều năm liền dạy học lớp 5, tơi thường nhận thấy học sinh dễ dàng tìm từ trái nghĩa, việc tìm từ đồng nghĩa khơng khó khăn Tuy nhiên, học sang từ đồng âm từ nhiều nghĩa, em bắt đầu có nhầm lẫn, khả phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa không mong đợi Từ đồng âm từ nhiều nghĩa hai mảng kiến thức mới, quan trọng phân môn Luyện từ câu - chương trình Tiếng Việt lớp Trong thực tế đa số học sinh, kể khơng giáo viên nhầm lẫn từ đồng âm từ nhiều nghĩa Cụ thể số tồn như: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cịn máy móc, rập khn sơ sài, lấy ví dụ mà đơi chưa hiểu chất nó; Trong tiết học, giáo viên chưa quan tâm hết đối tượng học sinh, đặc biệt đối tượng học sinh tiếp thu chậm, khơng khí lớp học trầm; giáo viên tham khảo tài liệu, trao đổi chuyên môn từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Trăn trở vấn đề này, qua nhiều năm dạy học lớp đồng nghiệp công tác đạo chuyên môn, rút số kinh nghiệm cách hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Vì thế, tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp dạy học phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa phân môn Luyện từ câu lớp 5.” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Đề số giải pháp giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng giảng dạy mơn Tiếng Việt nói riêng - Giúp học sinh tháo gỡ nhầm lẫn tượng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; Hiểu lý thuyết từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cách chắn, tiếp thu giảng cách nhẹ nhàng, khắc sâu kiến thức; góp phần làm giàu thêm vốn từ cho học sinh, góp phần tạo hứng thú học tập - Giúp học sinh vận dụng vào tập để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, có lực sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa văn hình thức nói viết, góp phần rèn kĩ sử dụng vốn từ, nâng cao lực sử dụng Tiếng Việt làm công cụ giao tiếp tư duy, biết trình bày vấn đề gãy gọn, xác, mạnh dạn, tự tin 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng việc dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho học sinh lớp trường Tiểu học Quảng Hòa - Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa phân môn Luyện từ câu, lớp số tài liệu hướng dẫn có liên quan - Một số giải pháp, kinh nghiệm giúp học sinh phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Phân biệt tượng “sự chuyển loại” từ (mục 2.3.1.3) - Linh hoạt tổ chức trò chơi học tập (mục 2.3.7) - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, hội thảo chuyên đề (mục 2.3.8) PHẦN NỘI DUNG 1.2 Cơ sở lý luận Từ đơn vị trung tâm ngơn ngữ, vai trị từ hệ thống ngôn ngữ quy định tầm quan trọng việc dạy học từ ngữ Tiểu học Khơng mở rộng, trau dồi vốn từ việc sử dụng ngôn ngữ công cụ giao tiếp khả thi Vì việc cung cấp kiến thức lí thuyết từ kĩ nắm nghĩa, sử dụng từ cho học sinh Tiểu học quan trọng, đảm bảo nguyên tắc trình dạy học Một nguyên tắc dạy Tiếng Việt dạy học thông qua giao tiếp Các hoạt động giao tiếp, đặc biệt giao tiếp ngôn ngữ công cụ cực mạnh để học sinh tiếp cận, rèn luyện phát triển khả sử dụng từ tiếng Việt Do đó, việc đưa học sinh vào hoạt động học tập môn Tiếng Việt giáo viên đặc biệt quan tâm, ý Ngôn ngữ tiếng Việt thực có nhiều khía cạnh khó, nội dung khó phần nghĩa từ Dân gian có câu: ‘‘Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam” Tạp chí Thế giới ta - Chuyên đề 62 + 63 số tháng + năm 2007 có đăng viết đề cập đến nội dung “Giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Đây vấn đề không coi cũ, thừa “Kho tri thức nghiệp vụ dạy học” Trong dạy học Tiếng Việt, nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tư đảm bảo trình người học nhận thức khái niệm quy tắc ngôn ngữ, vận dụng vào giải nhiệm vụ cụ thể giao tiếp q trình người học tiến hành thao tác tư theo định hướng Q trình khơng hình thành kỹ ngơn ngữ mà cịn hình thành kỹ phẩm chất tư Quá trình hoạt động tư hoạt động ngôn ngữ hai q trình có mối quan hệ biện chứng, hữu tới mức “Tuy hai mà một, mà hai” Nói cách khác, muốn rèn luyện ngơn ngữ phải rèn luyện tư ngược lại Để hai q trình thực cách có ý thức, có kế hoạch, có tính tốn, ngun tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với tư cụ thể hoá thành yêu cầu sau đây: Dạy học tiếng phải gắn liền với phương pháp rèn luyện tư duy; gắn liền với bồi dưỡng phẩm chất tư duy, tư hình tượng tư logic Dạy học tiếng phải làm cho học sinh thông hiểu ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ gắn chúng với nội dung thực mà chúng phản ánh, đồng thời phải thấy giá trị chúng hệ thống tiếng Việt Phải chuẩn bị tốt nội dung đề tài cho tập luyện nói, viết, liên kết gần gũi với đời thường, phát huy tích cực sống học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thuận lợi, khó khăn Thuận lợi: Khi thực đề tài thân tơi có thuận lợi chiếm ưu Đó nhiều năm trực tiếp giảng dạy lớp trải nghiệm thực tế, quan tâm bậc phụ huynh đặc biệt ban lãnh đạo nhà trường với đội ngũ giáo viên nhiệt tình Chất lượng học sinh đại trà tương đối cao, mang tính ổn định Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2, nhiều năm đạt tập thể Lao động Tiên tiến * Trong dạy học môn Tiếng Việt trường, thầy giáo, cô giáo quan tâm tới nhiệm vụ bồi dưỡng nâng cao lực sử dụng từ ngữ, cách nói, viết câu xác qua Luyện từ câu Từ kiến thức em làm sở cho kĩ giao tiếp Học sinh biết cách vận dụng viết văn, có ý thức yêu quý tiếng Việt giữ gìn sáng tiếng Việt * Trong năm gần đây, chất lượng giáo dục nhà trường ổn định đem lại hiệu qua thiết thực Học sinh biết sử dụng từ ngữ có chọn lọc nói, viết, vận dụng dùng từ đặt câu Tập làm văn tương đối tốt, đặc biệt HS tham gia Câu lạc Tiếng Việt trường * Khó khăn: - Về phía nhà trường: Trường thuộc địa phương vùng đồng, nhiều bậc CMHS độ tuổi lao động làm ăn xa, gửi nhà với ông bà để học, điểm khó khăn phối hợp hướng dẫn HS tự học ôn luyện kiến thức - Về cấu trúc chương trình SGK: Từ đồng âm dạy tiết tuần (học khái niệm từ đồng âm); tiết tuần (Dùng từ đồng âm để chới chữ) Các tập từ đồng âm chủ yếu giúp học sinh phân biệt nghĩa từ đồng âm, đặt câu phân biệt từ đồng âm luyện tập từ đồng âm giảm tải, thời lượng cịn Từ nhiều nghĩa dạy tiết tuần tuần 8: tiết học khái niệm; tiết luyện tập từ đồng nghĩa) Và thêm tập tiết ôn tập GK1 Các tập chủ yếu phân biệt từ mang nghĩa gốc nghĩa chuyển, đặt câu phân biệt nghĩa, nêu nét nghĩa khác từ, khả tư trừu tượng em cịn hạn chế Ngồi ra, đến cuối học kì 1, phần ơn tập có tập nhắc đến yêu cầu xác định từ đồng âm, từ nhiều nghĩa 2.2.2 Thực trạng vấn đề dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trường Tiểu học * Việc dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa giáo viên Trong trình dạy học học này, giáo viên làm vai trò hướng dẫn, tổ chức cho học sinh Tuy nhiên thời lượng tiết học có hạn nên giáo viên chưa lồng ghép liên hệ phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa học Do đó, sau học, học sinh nắm kiến thức nội dung học cách tách bạch, hời hợp, chưa có chiều sâu Đôi giảng dạy nội dung này, giáo viên cịn khó khăn lấy thêm số ví dụ cụ thể sách giáo khoa để minh hoạ phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, có “bị động” HS lấy ví dụ lạ * Về việc học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa học sinh Trong thực tế, học sinh làm tập từ đồng âm nhanh sai học tập từ nhiều nghĩa, từ nhiều nghĩa trừu tượng Đặc biệt cho học sinh lồng ghép phân biệt tìm từ có quan hệ đồng âm, nghĩa từ nhiều nghĩa số văn cảnh đa số học sinh lúng túng làm chưa đạt yêu cầu Ban đầu, học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa phần đa em làm bài, song làm tập lồng ghép để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa chất lượng làm yếu Hầu hết học sinh lớp học tiết luyện từ câu từ đồng âm, từ nhiều nghĩa gặp nhiều khó khăn Chẳng hạn: - Học sinh giải nghĩa từ sai, lúng túng - Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa cịn nhiều hạn chế, mơ hồ, định tính - Đặt câu có sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: chưa xác, chưa hay, chưa với nét nghĩa yêu cầu 2.2.3 Nguyên nhân Việc dạy học tiếng Việt Tiểu học nói chung việc dạy học phân mơn Luyện từ câu lớp nói riêng, bên cạnh điểm tốt, mang lại kết định nhiều khiếm khuyết Khuyết điểm lớn nhất, dễ thấy bệnh rập khuôn, máy móc, thiếu tính chân thực cách dạy cách học Đôi quan niệm “Từ đồng âm”, “Từ nhiều nghĩa” học có vài bài, thống qua - Từ đồng âm từ nhiều nghĩa có đặc điểm hình thức giống nhau: đọc, viết giống nhau, khác ý nghĩa, khó phân biệt khơng tìm hiểu, để ý kĩ - Vốn sống, vốn từ vựng HS hạn chế, khả diễn đạt chưa tốt - Từ đồng âm từ nhiều nghĩa vấn đề khó kể giáo viên chí nhà ngơn ngữ học nhiều bàn cãi Từ thực trạng, nguyên nhân, làm để học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa? Căn tình hình thực tế, tơi sử dụng số giải pháp từ góc độ người dạy, giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa phân môn Luyện từ câu lớp sau: 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Nắm vững kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt tượng “sự chuyển loại” từ 2.3.1.1 Từ đồng âm: Khái niệm: Từ đồng âm từ giống âm khác hẳn nghĩa (SGK TV5 - tập - trang 51) [4] Như vậy, từ đồng âm không bị chi phối quy luật ngữ nghĩa Hiện tượng đồng âm tượng mang tính phổ qt, xuất nhiều ngơn ngữ giới Ví dụ:  Hình thức ngữ âm đá hai văn cảnh từ đồng âm: - Đá trơ gan tuế nguyệt (Bà Huyện Thanh Quan) - Trăng trịn bóng/ Bạn đá lên trời (Trần Đăng Khoa)  Hai từ đường dòng thơ Tố Hữu hai từ đồng âm: - Đường ta rộng thênh thang tám thước - Em ạ, Cu-ba lịm đường Mía xanh đồng bãi, biếc đồi nương  Các từ “bò”, “đầm” trường hợp sau từ đồng âm bò(1) kiến bò: hoạt động di chuyển tư áp bụng xuống cử động tồn thân chân ngắn bị(2) trâu bị: lồi động vật nhai lại, sừng ngắn, lơng thường có màu vàng, ni để lấy sức kéo, thịt, sữa đầm(1) đầm sen: vùng trũng to sâu đồng để giữ nước đầm(2) bà đầm: đàn bà, gái phương Tây đầm(3) đầm đất: vật nặng, có cán dùng để nện đất cho chặt Đây kiến thức đọng, súc tích dành cho học sinh Tiểu học ghi nhớ, vận dụng làm tập, thực hành Song, GV, cần biết từ đồng âm hình thành nhiều chế: - Do trùng hợp ngẫu nhiên (gió bay, bọn bay, bay), - Do từ vay mượn trùng với từ có sẵn (đầm sen, bà đầm; la mắng, nốt la), - Do từ rút gọn trùng với từ có sẵn (đo hụt hai ly, ly; hai ký, chữ ký ) Trong giao tiếp cần ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng với nghĩa nước đôi tượng đồng âm 2.3.1.2 Từ nhiều nghĩa: Khái niệm: Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc (nghĩa đen) hay số nghĩa chuyển (nghĩa bóng) Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với (SGK Tiếng Việt 5, tập - trang 67) [4] “Từ nhiều nghĩa (còn gọi từ đa nghĩa) từ có nhiều nghĩa; nói cách khác, hình thức ngữ âm có khả gọi tên nhiều vật, tượng, biểu thị nhiều khái niệm Điều đáng lưu ý là, giai đoạn lịch sử định, nghĩa khác từ nhiều nghĩa có mối liên hệ chặt chẽ với khơng li nghĩa chính.” [2] Ví dụ 1: từ ăn, theo Từ điển tiếng Việt (Hồng Phê chủ biên), có nghĩa sau: (1) Tự cho vào thể thức ăn nuôi sống Ăn cơm (2) Ăn uống Ăn cưới, ăn tết (3) Tiếp nhận Tàu ăn hàng (4) Nhận lấy để hưởng Ăn hoa hồng (5) Phải chịu lấy Ăn đòn, ăn đạn (6) Hấp thu Da ăn nắng Cá không ăn muối (7) Hủy hoại Sơn ăn mặt (8) Lan Rễ tre ăn tới ruộng - Trong nghĩa nêu từ ăn, nghĩa coi nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa đen) Các nghĩa cịn lại nghĩa chuyển (nghĩa bóng) - Trong nghĩa chuyển từ đến 8, nhận biết, xác lập mối quan hệ nghĩa nghĩa chuyển với nghĩa (ở mức độ khác nhau) nghĩa giải thích nghĩa chuyển hình thành từ nét nghĩa cấu trúc nghĩa từ ăn mang nghĩa (Có thể nét nghĩa thường trực nét nghĩa tiềm tàng) Ví dụ 2: (BT1a, trang 67) Từ “mắt” câu sau: [4] Đôi mắt bé mở to (mắt - phận quan sát người mọc mặt- nghĩa gốc) Quả na mở mắt (mắt - phận múi vỏ na, có dạng hình trịn, nhơ ra, mang nghĩa chuyển.) Đối với GV hiểu: Một từ gọi tên nhiều vật tượng, biểu thị nhiều khái niệm (khái niệm vật, tượng) thực tế khách quan từ gọi từ nhiều nghĩa Tuy nhiên nghĩa nhóm từ nhiều nghĩa có mối liên hệ mật thiết với xoay quanh nghĩa gốc Nhờ vào quan hệ liên tưởng tương đồng (ẩn dụ) tương cận (hoán dụ) người ta liên tưởng từ vật đến vật đặc điểm, hình dáng, tính chất giống hay gần vật Từ chỗ gọi tên vật, tính chất, hành động (nghĩa 1) chuyển sang gọi tên vật, tính chất, hành động khác nghĩa (nghĩa 2), quan hệ đa nghĩa từ nảy sinh từ Ví dụ 3: Nghĩa từ “chín”: (1) Chỉ qua trình phát triển, đạt đến độ phát triển cao nhất, hoàn thiện nhất, độ mềm định, màu sắc đặc trưng, đến độ thu hoạch, (cam chín, mít chín) => nghĩa gốc (2) Chỉ trình vận động, rèn luyện đạt đến phát triển cao (Suy nghĩ chín; Tình cách mạng chín; Tài chín.) => nghĩa chuyển (3) Sự thay đổi màu sắc nước da (ngượng chín mặt)=> nghĩa chuyển Như muốn phân tích nghĩa từ đa nghĩa, trước hết phải, miêu tả thật đầy đủ nét nghĩa nghĩa gốc để làm sở cho phân tích nghĩa từ có liên quan Tóm lại: Hiểu cách đọng nghĩa: Từ đồng âm nghĩa từ văn cảnh nghĩa gốc (còn gọi nghĩa hay nghĩa đen) Cịn từ nhiều nghĩa, có từ mang nghĩa gốc cịn nghĩa khác mang nghĩa chuyển hiểu rộng từ nghĩa gốc Các từ đồng âm khơng có quan hệ với nghĩa Trong đó, nghĩa từ nhiều nghĩa lại có mối liên hệ mật thiết với bị chi phối quy luật ngữ nghĩa ngôn ngữ Trong trường hợp sử dụng khác từ, ta không xác định mối quan hệ nghĩa nên coi từ đồng âm Như vậy, dấu hiệu “mối quan hệ nghĩa” từ có hình thức ngữ âm - dấu hiệu để nhận biết, đồng thời chủ yếu dùng để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa 2.3.1.3 Phân biệt tượng “sự chuyển loại” từ (Trang 114) [2] Hiện tượng chuyển loại (chuyển hóa từ loại) từ tượng từ có khả đảm nhiệm vai trị hai, ba từ loại khác nhau, ví dụ: - Mượn cáng cứu thương để cáng người bệnh viện (cáng thứ danh từ, cáng thứ hai động từ) - Ôn lại kỉ niệm (kỉ niệm danh từ) Mình kỉ niệm cậu bút (kỉ niệm động từ) Như vậy, văn cảnh có tác dụng thực hóa giá trị từ loại từ Nói cách khác, dựa vào văn cảnh, ta nhận biết từ đó, trường hợp, hoàn cảnh sử dụng cụ thể, danh từ hay động từ, tính từ, số từ, đại từ, phụ từ, quan hệ từ, tình thái từ Vấn đề đặt danh từ cáng động từ cáng, danh từ kỉ niệm động từ kỉ niệm có hình thức ngữ âm Vì vậy, từ giống từ đồng âm (về hình thức ngữ âm từ) Nhưng thực, hai loại từ hồn tồn khác Vì trùng hợp ngữ âm - chữ viết từ ngẫu nhiên, nghĩa từ hoàn toàn khác nhau, từ chuyển loại xác lập mối quan hệ với nghĩa Ví dụ: - Lấy cưa(1) để cưa(2) gỗ: cưa(1) “công cụ”; cưa(2) “hoạt động sử dụng công cụ” - Mua muối(1) muối(2)dưa: muối(1)chỉ “tinh thể trắng, vị mặn, dùng để ăn”; muối(2) “ hoạt động cho muối vào thịt cá, rau để giữ lâu làm thức ăn chua” - Bước(1) bước(2) chậm rãi: bước(1) “hoạt động đặt chân tới chỗ khác để di chuyển thân thể tới đó”; bước(2) “khoảng cách hai chân bước” - Ôn lại kỉ niệm cũ: danh từ kỉ niệm “cái lại trí óc việc đáng ghi nhớ qua”; Mình kỉ niệm cậu bút này: động từ kỉ niệm “cho, tặng để làm kỉ niệm”… Từ phân tích trên, ta khẳng định “từ chuyển loại” “từ đồng âm” Hai loại từ có khác rõ nét: “từ chuyển loại” xác lập mối quan hệ nghĩa, cịn “từ đồng âm” khơng có quan hệ với nghĩa Mặt khác: tượng chuyển loại tượng đồng âm khác chế Trong tượng chuyển loại, mức độ đó, xác lập chế chuyển loại (chuyển hóa từ loại) từ, cịn từ đồng âm khồng Ví dụ: (1) - cày cày ruộng - cưa cưa gỗ Danh từ chuyển thành động từ - muối muối dưa (2) – chạy chạy thóc vào kho - đi tốt (trên bàn cờ) Nội động từ chuyển thành ngoại động từ - cười Nó cười anh (3) - chai nhỏ chai nước - thùng đựng gạo thùng gạo Danh từ vật thể chuyển - tủ sách tủ sách thành danh từ đơn vị - thuyền thuyền cá Giữa tượng chuyển loại tượng đồng âm khác chỗ: chuyển loại coi phương thức cấu tạo từ, cách giữ nguyên vỏ ngữ âm từ cũ, tạo nghĩa có quan hệ định với nghĩa từ cũ Nói cách khác, chuyển loại có khả sản sinh Trong đó, tượng đồng âm có liên quan đến nhiều từ ngơn ngữ (các từ đồng âm) phương thức cấu tạo từ Và tượng chuyển loại chủ yếu xảy phạm vi hai từ loại (các ví dụ dẫn trên) tượng đồng âm xảy phạm vi từ loại nhiều từ loại, ví dụ: - Tôi lồng chăn (lồng động từ) - Con ngựa lồng lên (lồng động từ) - Chim sổ lồng (lồng danh từ) Tóm lại, kết luận nhỏ mang tính nghiệp vụ rút ra: Khi dạy “Từ đồng âm” SGK Tiếng Việt 5, GV lưu ý khơng dẫn ví dụ thuộc tượng chuyển loại Bên cạnh đó, nảy sinh tình HS hỏi từ kiểu “Lấy cưa cưa gỗ” có phải từ đồng âm hay khơng, GV cần giải thích (một cách đơn giản, dễ hiểu) để em nắm trường hợp từ đồng âm 2.3.2 Nắm vững phương pháp dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa * Bài học từ đồng âm từ nhiều nghĩa loại khái niệm, thực qua bước: Bước 1: Giáo viên tổ chức hình thức dạy học để giải tập phần nhận xét, giúp HS phát hiện tượng từ tập từ rút kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa Bước 2: Tổ chức hướng dẫn HS tổng hợp kiến thức nội dung phần ghi nhớ Đến đây, cần khuyến khích HS mạnh dạn lấy ví dụ tượng đồng âm, nhiều nghĩa giúp em nắm sâu phần ghi nhớ Bước 3: Luyện tập, tiếp tục tổ chức hình thức dạy học để giúp học sinh giải tập phần luyện tập * Trong trình dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, GV cần sử dụng đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh hoạ nhằm giúp học sinh dễ dàng phân biệt nghĩa từ Ví dụ: - Để phân biệt nghĩa từ đồng BT1a, trang 52 [4] Cánh đồng Tượng đồng Một nghìn đồng - Để phân biệt nghĩa từ đá BT1a, trang 52 [4] * Tâm lí học sinh thích làm tập đơn giản, để lộ kiến thức, ngại học thuộc lòng, ngại viết đoạn, cần yếu tố tư Bởi vậy, giáo viên nên cho HS ngắt ý phần ghi nhớ, cho đọc nối tiếp, ghép lại đọc tồn phần, đọc theo nhóm đơi, có lúc thi đua xem nhanh nhất, đọc tốt Hoặc sử dụng sơ đồ tư Và kết có tới 25/32 lớp cịn em có hịnHS đáthuộc ghi nhớ cách trơi chảy đátại bóng thuộc song ấp úng, chưa tự tin * Giúp HS tích cực vận dụng vốn sống, làm giàu vốn từ, rèn kĩ giải nghĩa từ, làm sở xác định từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Ở BT1b, trang 82 [4], để học sinh hiểu nghĩa từ phát âm giống nhau, hình thức chữ viết giống văn cảnh cụ thể: đường(1) “đường ngọt”, đường(2) “đường dây điện thoại” đường(3) “ngồi đường xe cộ lại nhộn nhịp” Ở đường(1) đồng âm với đường(2) đường(3), đường(2) đường(3) lại có quan hệ nhiều nghĩa Để có kết luận trên, trước hết học sinh phải hiểu rõ nghĩa từ đường(1), đường(2), đường(3) đường(1) chất có vị đường(2)chỉ dây dẫn, truyền điện thoại phục vụ cho việc thông tin liên lạc đường(3)chi lối cho phương tiện giao thông, người, động vật Xét nghĩa từ “đường” ta thấy: Từ đường(1), đường(2) có nghĩa hồn tồn khác không liên quan đến Kết luận hai từ đường có quan hệ đồng âm Tương tự từ đường(1) từ đường(3) có mối quan hệ đồng âm Từ đường(2), đường(3) có mối quan hệ mật thiết nghĩa sở từ đường(3) lối đi, ta suy nghĩa từ đường(2) (truyền đi) theo vệt dài (dây dẫn) Như từ đường(3) nghĩa gốc, từ đường(2) nghĩa chuyển Kết luận từ đường(2) từ đường(3)có quan hệ nhiều nghĩa với Để giải nghĩa xác từ “đường” trên, em phải có vốn từ phong phú, có vốn sống Vì dạy học tất môn, giáo viên trọng trau dồi, tích lũy vốn từ cho học sinh, nhắc học sinh có ý thức tích lũy cho vốn sống, biết cách tra từ điển Tiếng Việt đồng thời nắm số biện pháp giải nghĩa từ, lập sổ tay tiếng Việt, … Tiếp học sinh vào khái niệm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để xác định mối quan hệ từ Để phân biệt nhanh, em đặt câu hỏi: “Trong từ “đường” xem xét, nghĩa có mối quan hệ với hay không? Nếu trả lời “Không” từ đồng âm; Nếu trả lời “Có” từ nhiều nghĩa Cũng hỏi với từ khác * Tổ chức dạy lớp có lồng ghép, gợi mở kiến thức Trong chương trình SGK, dạy từ nhiều nghĩa xếp sau dạy từ đồng âm Nên để tránh nhầm lẫn từ đồng âm, từ nhiều nghĩa dạy từ đồng âm, ngồi ví dụ trường hợp khơng phải đồng âm, GV lấy thêm ví dụ khác để em nhận xét Ví dụ: BT2a, trang 60: Từ “đi” trường hợp sau có phải tượng đồng âm hay không? [3] - Mẹ hay vào buổi tối để giảm béo - Bố Hà Nội - Hè này, nhà em du lịch - Cụ ốm nặng, hôm qua - Anh mã, tốt - Thằng bé đến tuổi học Bài tập chủ yếu yêu cầu HS nhận diện từ “đi” câu văn có phải tượng đồng âm hay không, không yêu cầu học sinh giải thích có hai phương án trả lời: đồng âm/không đồng âm GV gợi mở để biết từ “đi” câu văn có phải quan hệ đồng âm hay không, yêu cầu em nhà suy nghĩ tìm hiểu SGK tiết LTVC sau giúp em tìm câu giải đáp Trong dạy “Từ nhiều nghĩa”, trang 66 [4] giáo viên lấy thêm số trường hợp từ nhiều nghĩa, sau quay lại lấy ví dụ từ đồng âm cho học sinh nhận định từ ví dụ đó, chẳng hạn: “Từ “chỉ” trường hợp sau từ đồng âm hay nhiều nghĩa? Vì sao?” Cái kim sợi - chiếu - đường - vàng Ở câu hỏi này, giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí lựa chọn để khẳng định kiến thức khả nhận diện, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Từ HS tự tin kết luận từ “chỉ” trường hợp có quan hệ đồng âm nghĩa từ “chỉ” trường hợp khác hẳn nhau, khơng có mối liên hệ 10 Cuối tiết học nhấn mạnh: “HS cần lưu ý phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tránh nhầm lẫn đáng tiếc hai tượng này” 2.3.3 Dựa vào yếu tố từ loại để giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Biện pháp thực vận dụng nhiên số HS tiếp thu chậm, giáo viên kết hợp nhiều biện pháp Trong thực tế hàng ngày học sinh bắt gặp tượng từ phát âm giống xét từ loại khác nhau, mà khơng tìm chế chuyển loại kết luận tượng đồng âm Chẳng hạn chơi đùa học sinh hò reo đồng để cổ vũ cho học sinh mệnh danh “cụ cố” em nhỏ, yếu: “Cố lên cụ cố….ơi !” “Cố” thứ tính từ, “cố” thứ danh từ Đây tượng đồng âm dễ nhận diện: khác từ loại, nghĩa khác hẳn Tùy trường hợp từ phát âm giống từ loại phải vận dụng biện pháp giải nghĩa từ văn cảnh, đồng thời xét xem từ có mối quan hệ nghĩa hay không để tránh nhầm lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa, chuyển loại từ quan hệ đồng nghĩa có Khi thường dựa vào ngữ cảnh, với tác dụng thực hóa nghĩa từ để nhận biết giúp người sử dụng ngôn ngữ tránh nhầm lẫn VD: - đồng tiền - cánh đồng - cò - cò súng Hiện tượng đồng âm từ loại học sinh dễ nhầm lẫn với từ nhiều nghĩa, hầu hết từ nhiều nghĩa có từ loại Từ “đi” trường hợp sau động từ: bộ; chơi; ngủ; máy bay Vì gặp từ có vỏ âm giống học sinh khơng vội vàng phán tượng đồng âm hay nhiều nghĩa mà phải suy nghĩ thật kĩ Giải nghĩa xác từ văn cảnh, tìm điểm khác hồn tồn hay chúng có liên hệ với nghĩa Ví dụ (BT2, trang 67): Các từ nhóm có quan hệ nào? [4] a) Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống b) Trong veo, vắt, xanh c) Thi đậu, xôi đậu, chim đậu cành Xét từ loại Ở nhóm (c) từ “đậu” có quan hệ đồng âm với đậu “trong thi đậu” tính từ (đỗ, trúng tuyển) “đậu” “xơi đậu” danh từ (chỉ loại quả, củ dùng làm lương thực, thức ăn), “đậu” “chim đậu cành” động từ “nghỉ, tạm dừng lại” Ở nhóm (a), từ “đánh” động từ xét nghĩa từ “đánh cờ” (một trò chơi), “đánh giặc” (chiến đấu với kẻ thù nhiều cách) “đánh trống” (dùng dùi tay đánh vào mặt trống cho phát âm thanh) nghĩa chúng có liên quan đến nhau, tác động đến vật khác, làm cho vật có thay đổi, từ “đánh” nhóm (a) có quan hệ nhiều nghĩa 11 Tuy nhiên từ “trong” nhóm (b) từ có từ loại (tính từ) Song chúng lại có quan hệ đồng nghĩa với Để giúp HS làm tốt tập trên, giáo viên yêu cầu em nắm nghĩa từ suy xét kĩ lưỡng nghĩa từ đó, khơng ngộ nhận hiểu nghĩa lơ mơ, vội kết luận mối quan hệ từ cho Tóm lại, xét từ loại: Các từ nhiều nghĩa thường từ loại; Các từ đồng âm từ loại, khác từ loại 2.3.4 Tìm dấu hiệu để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Sau học từ đồng âm từ nhiều nghĩa với luyện tập, giúp học sinh rút so sánh sau: * Điểm khác từ đồng âm từ nhiều nghĩa Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa - Là hai nhiều từ có hình - Là từ có nhiều nghĩa, thức ngữ âm: có nghĩa gốc, nghĩa lại VD: (hòn) đá; đá (bóng) nghĩa chuyển VD: (hịn) đá; (nước) đá - Các nghĩa hồn tồn khác biệt - Các nghĩa có mối liên hệ với khơng có mối liên hệ VD: (hịn) đá chất rắn có sẵn tự nhiên, thường thành tảng, khối cứng Còn đá (bóng) hành động dùng chân hất mạnh vào vật nhằm đưa xa làm tổn thương VD: hịn (đá) chất rắn có tự nhiên, thường thành tảng, khối cứng Còn (nước) đá nước đông cứng lại thành tảng giống đá - Không giải thích chế - Do chế chuyển nghĩa tạo thành chuyển nghĩa 2.3.5 Phân loại dạng tập từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Dạng 1: Phân biệt nghĩa từ * Đối với từ đồng âm: BT1a, trang 52: phân biệt nghĩa từ đồng âm cụm từ sau: Cánh đồng - tượng đồng - nghìn đồng [4] “đồng”(1) khoảng đất rộng, phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt “đồng”(2) kim loại; “đồng”(3) đơn vị tiền Việt Nam Nghĩa từ “đồng” khác nhau, chúng từ đồng âm (Dùng tranh ảnh minh họa) * Đối với từ nhiều nghĩa: BT1, trang 67: Trong câu sau câu có từ “chân” mang nghĩa gốc câu có từ “chân” mang nghĩa chuyển? [4] Chân: a Lòng ta vững kiềng ba chân b Bé đau chân Đối với tập giáo viên yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ “chân” câu xác định nghĩa chuyển, nghĩa gốc “chân” câu (a) phận làm trụ đỡ kiềng - nghĩa chuyển; 12 “chân” câu (b) phận thể đỡ di chuyển thể - nghĩa gốc Dạng 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm nhiều nghĩa * Đối với từ đồng âm: BT2, trang 51: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: bàn, cờ, nước [4] Ở tập này, hướng dẫn học sinh với từ thường đặt hai câu, từ có quan hệ đồng âm với (HS khiếu đặt câu) VD: Bàn: - Cả nhà ngồi vào bàn để ăn cơm - Bố mẹ em bàn chuyện làm ăn Nước: Việt Nam đất nước có truyền thống trồng lúa nước * Đối với từ nhiều nghĩa: BT4, trang 74: Đặt câu để phân biệt nghĩa từ “đứng” [4] Đứng: Nghĩa 1: tư chân thẳng, chân đặt mặt Nghĩa 2: Ngừng chuyển động Giáo viên gợi ý (nếu cần) nghĩa 1, nói tới tư người động vật Nghĩa 2, nói tới trạng thái vật tượng Một số VD HS đặt câu: Nghĩa 1: Chúng em đứng nghiêm trang chào cờ Nghĩa 2: Kim đồng hồ chạy, đứng lại Dạng 3: Phân biệt quan hệ đồng âm, quan hệ nhiều nghĩa BT1, trang 63, tiết 2: Trong từ in đậm đây, từ có quan hệ đồng âm, từ có quan hệ nhiều nghĩa với nhau? [3] Vàng: Giá vàng(1) nước ta tăng đột biến (1) (2) Tấm lịng vàng (2) (3) Ơng tơi mua vàng lưới để chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản (3) Ở tập GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ “vàng” xác định mối quan hệ chúng HD: vàng(1): kim loại quý, có màu vàng, thường dùng làm đồ trang sức vàng(2): đáng quý, đáng trân trọng vàng(3) lưới: tên lưới đánh bắt thủy hải sản Vàng lưới: lưới gồm nhiều tấm, có phao, chì, dùng để đánh bắt cá hải sản khác Đáp án: từ “vàng” câu 1,2 có quan hệ nhiều nghĩa, từ “vàng” câu có quan hệ đồng âm với từ “vàng” câu Dạng 4: Nối từ cụm từ với nghĩa cho * Đối với từ đồng âm: BT2, trang 15: Nối cụm từ cột A với nghĩa thích hợp cột B [7] A Sao trời có tỏ mờ Sao đơn thành ba Sao tẩm chè Sao ngồi lâu ? Đồng lúa mượt mà sao! B a Chép lại tạo văn khác theo b Tẩm chất sấy khơ c Nêu thắc mắc rõ nguyên nhân d Nhấn mạnh mức độ ngạc nhiên, thán phục e Các thiên thể vũ trụ Đáp án: 1- e; 2- a; 3- b; – c; 5- d * Đối với từ nhiều nghĩa: 13 BT1, trang 73: Tìm cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ “chạy” câu cột A [4] A Bé chạy lon ton sân Tàu chạy băng băng đường ray Đồng hồ chạy Dân làng khẩn trương chạy lũ Đáp án: 1- d; B a Hoạt động máy móc b Khẩn trương tránh điều khơng may xảy đến c Sự di chuyển nhanh phương tiện giao thông d Sự di chuyển nhanh chân - c; - a; 4-b Đối với tập trên, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận để nối cụm từ câu với nghĩa thích hợp trường hợp dễ nhận thấy trước Trường hợp khó cịn lại HS chưa hiểu nghĩa em vận dụng phương pháp loại trừ Ở từ đồng âm từ nhiều nghĩa có mặt bốn dạng tập Bên cạnh đó, nội dung lại có số dạng tập riêng 2.3.6 Tự tích lũy số trường hợp từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Việc nghiên cứu, tham khảo tài liệu, sưu tầm trường hợp có liên quan phục vụ cho cơng tác giảng dạy cần trở thành thói quen tích cực GV Tơi ln quan niệm vai trị người dạy- người học người GV gắn liền với nghề nghiệp Sưu tầm, tích lũy qua nhiều kênh sống hàng ngày giúp người dạy hiểu rõ chất vấn đề, tự tin giải cơng việc Nên tích lũy thành dạng tập để thuận tiện trình giảng dạy, hướng dẫn học sinh Nhiều làm học sinh tư liệu sưu tầm thiết thực, kể nhầm lẫn, làm ngữ liệu giúp HS tìm lời giải * Đối với từ đồng âm: Ví dụ: bạc: “- Cái nhẫn bạc - Đồng bạc trắng hoa xòe - Cờ bạc bác thằng bần - Ơng Ba tóc bạc - Đừng xanh lá, bạc vôi - Cái quạt máy phải thay bạc” BT1a, trang 14 [7] Cá, nhỏ: “Em cá với anh chiều mẹ nấu cá rán”; “Lọ thuốc nhỏ mắt nhỏ mà đắt thật.” [Bài làm HS] * Đối với từ nhiều nghĩa: Ví dụ: chạy: “- Cầu thủ chạy đón bóng - Đánh kẻ chạy đi, khơng đánh kẻ chạy lại - Đồng hồ chạy chậm - Mưa xuống, khơng kịp chạy lúa phơi ngồi sân - Nhà chạy ăn bữa - Con đường mở chạy qua làng tôi.” BT2b, trang 61 [3] Lá: - Em ăn năm bún - Lá cờ bay phần phật gió - Ở sân trường em, xà cừ rụng nhiều [Bài làm HS] 2.3.7 Linh hoạt tổ chức trò chơi học tập 14 Với việc tăng cường kĩ thuật “viết tích cực”, “nói tích cực”, “khăn trải bàn”; hình thức thảo luận nhóm nhỏ; Tơi thường tổ chức cho học sinh chơi trị “Tiếng Việt kì thú!” với chủ đề khác nhau, theo phương châm “chơi mà học, học mà chơi” Phần thưởng cho nhóm thắng tràng pháo tay, câu khen dí dỏm, cờ thi đua, có lại hát tặng nhóm “chưa thắng”, Ví dụ 1: Bước 1: Thi tìm nhanh từ ngữ chứa tiếng “chín” (Mục tiêu mở rộng vốn từ) Có thể cho HS trình bày nhiều hình thức linh hoạt, đơn giản khoa học, dễ hiểu, chẳng hạn hình sau: cơm chín (1) ngượng chín mặt (2) chí n suy nghĩ chín chắn chín điểm (3) (4) Bước 2: Xác định tượng đồng âm, nhiều nghĩa từ “chín” trường hợp vừa tìm (MT phát triển lực giải nghĩa từ) Và tất nhiên HS phân loại trường hợp từ đồng nghĩa (nếu có) Bước 3: Đặt câu có từ “chín” đồng âm; nhiều nghĩa (MT tích cực hóa vốn từ) Ví dụ 2: “Thi tìm điều bí ẩn” MT: HS hiểu giải nghĩa cách hiểu câu văn có dùng từ đồng âm chơi chữ Nội dung: GV đưa vấn đề cho nhóm, hướng dẫn HS tự chuẩn bị nhóm để đổi chéo lẫn Chẳng hạn (Đề 80, trang 58) Tìm từ ngữ đồng âm câu sau Hãy giải thích nghĩa câu [6] a) Hàng bán nước không bán nước Quán ngăn gian cốt để ngăn gian b) Trọng tài trọng tài vận vận viên, vận động viên động viên trọng tài Hình thức trị chơi quen, HS tỏ hào hứng, học trở nên sơi nổi, tích cực Dù phần thưởng cho nhóm thắng tràng pháo tay, câu khen dí dỏm, cờ thi đua, có lại hát tặng nhóm “chưa thắng”, 2.3.8 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, hội thảo chuyên đề Trong năm học, việc tổ chức chuyên đề việc làm thường xuyên nhà trường nói chung trường Tiểu học Quảng Hịa nói riêng Nội dung trao đổi cụ thể bám sát thực tiễn giảng dạy, đặc biệt với vấn đề khó, dễ lẫn lên kế hoạch, định hình từ đầu năm học, nhằm nâng cao lực chuyên môn ĐMPPDH Nội dung “Chuyên đề dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa” trường tổ chức vào tháng 11.2020 (sau KS lần 1), với mục tiêu trả lời câu hỏi: (1) Khi dạy “từ đồng âm”, “Từ nhiều nghĩa”, đồng chí thấy khó khăn điểm nào? (Về phía GV, HS) (2) Đồng chí thực giải pháp để tháo gỡ khó khăn đó? 15 Buổi sinh hoạt chuyên đề thực có ý nghĩa với nhiều ý kiến thiết thực, đặc biệt GV lớp 4, bổ trợ cho để thấu hiểu vấn đề Từ đó, người thống thực giải pháp giúp HS phân biệt Từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách linh hoạt, sát với đối tượng lớp CN điều kiện cá nhân GV Đây điều kiện thuận lợi giúp tơi thực SKKN 2.4 Kết nghiên cứu Bước 1: Chỉ thực giải pháp lớp 5B: Với định hướng từ đầu năm học, từ tiết đầu học “Từ đồng âm”, “Từ nhiều nghĩa” (tuần => 8), tiến hành trước lớp 5B theo định hướng giải pháp thực Và khảo sát thời điểm khác nhau: Cuối tuần 9, cho khảo sát lớp 5, thu kết sau:  Kết khảo sát lần (06.11.2020): (Đề đính kèm phụ lục, đề S1) Lớp Sĩ số HS Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 5A 41 14 11 5B 41 12 15 Qua tơi nhận thấy chất lượng lớp 5B có tiến cách biệt rõ rệt so với lớp bên Điều lời khẳng định cần tiếp tục triển khai trì giải pháp dự định Bước 2: Thực giải pháp lớp 5A, 5B: Qua buổi sinh hoạt đánh giá sơ kết chuyên mơn kì 1, buổi tổ chức “Chun đề dạy học Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa”, CBGV thảo luận khó khăn vướng mắc dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa chia sẻ hướng giải Tôi thống thực giải pháp với lớp trường, lồng ghép nội dung ôn tập tượng đồng âm, nhiều nghĩa tiết thực hành Tiếng Việt (ở buổi 2) cách linh hoạt Lưu tâm nhiều tới việc phân biệt nghĩa chuyển, nghĩa gốc; tăng cường vận dụng trò chơi học tập, kĩ thuật nói, viết tích cực, học  Kết khảo sát lần (27.01.2021, tuần 20): (Đề đính kèm phụ lục, S2)  10 Điểm Điểm trở lên 37 = 90.2% 40 = 97.5% Lớp Sĩ số HS Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 5A 41 14 13 5B 41 17 18 Kết khảo sát lần (25.3.2021, tuần 26): (Đề đính kèm phụ lục, S3) Điểm Điểm trở lên 41 = 100% 41 = 100% Lớp Sĩ số HS Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 5A 41 18 19 5B 41 21 17 Từ kết trên, tơi thấy học sinh có tiến rõ rệt Hầu hết học sinh nắm vững phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; có khả đặt câu để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Khi yêu cầu nêu khái niệm, lấy ví dụ phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, em tự tin, trả lời mạch lạch Có em đặt câu thật 16 dí dỏm: “Cơng tử Bạc Liêu người bất tử.”; “Lọ thuốc nhỏ mắt nhỏ mà đắt thật.”, “Chị cốc em em làm vỡ cốc.” thể lý thú tiếng Việt am hiểu Có học sinh khơng tham gia Câu lạc Tiếng Việt hoàn thành tốt khảo sát Tuy nhiên cách trình bày HS cịn thiếu sót như: nhiều em viết thiếu dấu câu, gạch bẩn, giải nghĩa từ chưa trọng tâm, chưa tách riêng câu giải nghĩa mà ghép vào câu văn cho trước (VD: Nêu nghĩa từ đàn “Bước lên diễn đàn”// HS nêu: nghĩa bước lên sân khấu”); số HS đạt điểm 5-6 cịn có em nhầm lẫn nghĩa gốc, nghĩa chuyển Song, tin tưởng rằng: với giải pháp đưa SKKN chủ động, hợp tác “người dạy” thiếu sót “người học” nhanh chóng khắc phục, tạo thêm hứng khởi, động lực phong trào thi đua Hai tốt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường “Kết so với chất lượng học sinh học nội dung năm học trước có chuyển biến tích cực: HS hứng thú học tập hơn, hay đố giải nghĩa câu văn lí thú có sử dụng đồng âm, HS tham gia CLB Tiếng Việt” [Nhận định GVCN lớp 5] KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dạy nội dung nghĩa từ thực không đơn giản, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Trong trình đạo, tham gia giảng dạy, tổ chức cho học sinh nắm kiến thức, thân cố gắng nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi lựa chọn cho học sinh nắm kiến thức vận dụng học tập sống cách hiệu - Hầu hết HS xác định rõ đặc điểm, cấu tạo từ đồng âm, từ nhiều nghĩa hình thức chất Các em biết phân biệt nhanh, cách đặt câu hỏi: “Trong từ đồng âm/ nhiều nghĩa xem xét, nghĩa có mối quan hệ với hay khơng? Nếu trả lời “Khơng” từ đồng âm; Nếu trả lời “Có” từ nhiều nghĩa; Điều chứng tỏ tính khả thi giải pháp áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tôi, học sinh nắm vững kiến thức, vận dụng làm tập, đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ dạng học sinh tỏ hứng thú với học Kiến thức từ đồng âm, nhiều nghĩa khơng cịn khiêm tốn nằm lại sách mà em bước sống, vui em chơi, câu chuyện thú vị Mục tiêu sử dụng ngôn ngữ sản sinh văn bản, tư duy, giao tiếp hiên thực hóa qua kết học tập phân mơn Luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Đó nguồn động lực lớn lao cơng tác CBGV nhà trường Giáo viên tự tin giảng dạy nghĩa từ * Bài học kinh nghiệm: 17 - Thực tốt việc tổ chức sinh hoạt chun mơn nhà trường, trọng hình thức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học, lưu tâm dạng học khó, điển hình - Để giúp HS phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa, làm tập từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, người giáo viên cần: + Nắm vững kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, đề cao tinh thần tự học tự bồi dưỡng + Tạo điều kiện giúp HS bộc lộ cách hiểu từ nhiều nghĩa từ đồng âm + Vận dụng kỹ thuật “Nói tích cực” để HS rèn luyện cách diễn đạt ngắn gọn, biết dùng vốn từ để giải nghĩa từ xác Trên sở đó, phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa + Vận dụng kỹ thuật “Viết tích cực” khuyến khích HS thi viết câu văn theo chủ đề, có sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, đặc biệt tích cực hóa kỹ nghe ghi học sinh 3.2 Kiến nghị, đề xuất * Đối với nhà trường: Tăng cường bổ sung CSVC, thiết bị DH đại, nhằm khích lệ giáo viên tích cực UDCNTT, vận dụng vào giảng dạy mơn học nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng * Đối với PGD&ĐT: Tổ chức chuyên đề trao đổi kinh nghiệm giảng dạy dạng điển hình nghĩa từ Tiểu học để CBGV trao đổi bàn bạc, phổ biến kinh nghiệm dạy học, cách tháo gỡ khó khăn tiết dạy, dạng dạy Trên đây, thực tiễn kinh nghiệm, suy nghĩ thân q trình dạy học đạo cơng tác chuyên môn Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Tiểu học, xin đưa số giải pháp dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa phân môn Luyện từ câu lớp Rất mong nhận góp ý Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm cấp để tơi hồn thiện SKKN vận dụng công tác giảng dạy, đạo chun mơn mình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Xin chân thành cám ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Quảng xương, ngày 03 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Huyền 18 MỤC LỤC TÊN NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Nắm vững kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt tượng “sự chuyển loại” từ 2.3.2 Nắm vững phương pháp dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa 2.3.3 Dựa vào yếu tố từ loại để giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa 2.3.4 Tìm dấu hiệu để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa 2.3.5 Phân loại dạng tập từ đồng âm, từ nhiều nghĩa 2.3.6 Tự tích lũy số trường hợp từ đồng âm, từ nhiều nghĩa 2.3.7 Linh hoạt tổ chức trò chơi học tập 2.3.8 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, hội thảo chuyên đề Trang 2 2 5 11 12 12 14 15 16 19 2.4 Kết nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị, đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI Phụ lục: Một số đề khảo sát 16 18 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tác giả [1] Đỗ Tiến Đạt [2] Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh [3] Lê Phương Nga [4] [5] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) Nhà xuất Năm xuất Nhà xuất Giáo dục 2006 Nhà xuất Giáo dục 2009 TV nâng cao lớp Nhà xuất Giáo dục 2014 SGK Tiếng Việt 5, tập 1, Nhà xuất Giáo dục 2015 SGK Tiếng Việt 5, tập Nhà xuất Giáo dục 2015 Nhà xuất Giáo dục 2008 Nhà xuất Giáo dục 2014 Nhà xuất Giáo dục 2014 Tài liệu Đổi phương pháp dạy học Tiểu học Giải đáp 188 câu hỏi giảng dạy môn Tiếng Việt Tiểu học [6] TS Lê Hữu Tỉnh Vui học Tiếng Việt [7] Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh Bồi dưỡng HSG Tiếng Việt lớp Văn học tuổi trẻ (Dành cho cấp Tiểu học) Số 546 [8] 20 Mẫu (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Huyền Chức vụ đơn vị công tác: Trường Tiểu học Quảng Hòa TT Tên đề tài SKKN Dạy học Toán cho học sinh lớp theo hướng cá biệt hóa Một số giải pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học Quảng Hòa Dạy học rèn kỹ viết đoạn văn cho học sinh lớp Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Ngành GD cấp tỉnh C 2010- 2011 Ngành GD cấp huyện C 2013-2014 Ngành GD cấp huyện C 2016-2017 21 ... ? ?Một số giải pháp dạy học phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa phân môn Luyện từ câu lớp 5. ” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Đề số giải pháp giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa. .. để học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa? Căn tình hình thực tế, tơi sử dụng số giải pháp từ góc độ người dạy, giúp học sinh phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa phân môn Luyện từ câu lớp. .. phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Sau học từ đồng âm từ nhiều nghĩa với luyện tập, giúp học sinh rút so sánh sau: * Điểm khác từ đồng âm từ nhiều nghĩa Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa - Là hai nhiều

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan