1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN MĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC

41 11,3K 69
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 12,37 MB

Nội dung

SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN MĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo viên hướng dẫn , đơn vị Trường Tiểu học Vĩnh Lương 1 đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình làm đề tài /

Trang 2

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

- GD & ĐT : Giáo dục và đào tạo

- PTTH : Phổ thông trung học

- VD : Ví dụ

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

Lời cảm ơn …… ……… 3

Lời cam đoan …….……… 4

Các chữ viết tắt ……….5

Mục lục ……….6

A PHẦN MỞ ĐẦU 8

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN MĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC 1 Lý do chọn đề tài :……… 8

2 Mục đích nghiên cứu ……….8

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……….9

4 Phương pháp nghiên cứu ……… 9

5 Dự kiến đóng góp của đề tài ……… 10

B PH ẦN NỘI DUNG 11

Chương I Cơ sở khoa học liên quan đến đề tài :……… 11

1.1 Cơ sở pháp lý ……… 11

1.2 Cơ sở lý luận ……… 11

1.3 Cơ sở thực tiễn ……… 12

Chương II Thực trạng của việc dạy và học môn Mĩ thuật ở Tiểu học… 12 2.1 Thuận lợi ………12

2.2 Khó khăn ……… 14

Chương III Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ thuật ở Tiểu học ……… 15

3.1 Điều tra cơ bản ……… 15

3.2 Biện pháp tiến hành ………16

Trang 4

3.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ

thuật ở Tiểu học ……… .19

3 4 Kết quả thực hiện các giải pháp ………21

3 5 Chứng minh những giải pháp trên……… … 21

C PHẦN KẾT LUẬN 40

1 Kết luận chung ……… 40

2 Kiến nghị ………41

TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

Trang 5

A PHẦN MỞ ĐẦU

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC

MÔN MĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC

1 Lý do chọn đề tài :

Ai cũng biết rằng tất cả các ngôi nhà được xây lên phải bắt đầu từ nền

móng Móng nhà có vững chắc thì ngôi nhà đó mới được bền vững Trong hệthống giáo dục, bậc học được ví như nền móng của “ngôi nhà” đó là bậc Tiểuhọc Bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên, là cơ sở ban đầu để con người có thểtiếp thu được vốn tri thức ở các cấp học tiếp theo, cũng như mọi tri thức khoahọc hiện đại Bấy lâu nay, mọi người thường chú trọng đến các lớp cuối THPT

mà coi nhẹ các lớp Tiểu học, điều đó làm ảnh hưởng rất lớn đến giáo dục pháttriển toàn diện và mang nhiều khó khăn tới giáo viên trực tiếp giảng dạy Chủ

trương của Bộ giáo dục và đạo tạo đề ra là “ đến cuối lớp 5 các em phải đọc

thông viết thạo, tính toán nhanh và am hiểu tự nhiên xã hội, biết cách ứng

xử với mọi người.” Vậy nên trong môn học Mĩ thuật cũng vậy, đây là một

môn năng khiếu, đòi hỏi các em phải có tính sáng tạo, độc lập trong học tập

Vì thế, làm thế nào để các em chủ động trong học tập là điều mà những giáoviên như tôi luôn trăn trở

2 Mục đích nghiên cứu :

Tôi suy nghĩ, nghiên cứu để viết sáng kiến kinh nghiệm này với mục đích tìm ra một số giải pháp tốt nhất góp phần nhằm nâng cao chất lượng dạy

và học của trường Tiểu học Vĩnh Lương 1 nói riêng và ở Tiểu học nói chung;

đó là mục đích để tôi nghiêm cứu sáng kiến kinh nghiệm này

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

Trang 6

a) Đối tượng nghiên cứu :

Học sinh từ khối 1 đến khối 5 của Trường Tiểu học Vĩnh Lương 1

b) Phạm vi nghiên cứu :

Học sinh trong trường Tiểu học Vĩnh Lương 1 và một số trường khác ở địaphương

+ Trong trường :

- Phân loại học lực của tất cả các học sinh

- Tìm hiểu thái độ học tập của học sinh

+ Trường khác :

- Tìm hiểu việc giảng dạy Mĩ thuật ở trường Tiểu học

- Kết quả hoạt động qua một số năm

4 Phương pháp nghiên cứu :

a) Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết (Nghiên cứu qua các văn bản,chương trình, giáo trình, tài liệu sách báo về phương pháp dạy học môn Mĩthuật.)

b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn :

- Điều tra phỏng vấn tình hình học sinh

- Dự chuyên đề trao đổi, dự giờ, rút kinh nghiệm về phương pháp giảngdạy môn Mĩ thuật

- Thực hành giảng dạy theo phương pháp mới

- Tìm giải pháp rút kinh nghiệm

- Cho HS hoạt động ngoài trời, tham quan, toạ đàm

- Phương pháp thực nghiệm dạy thí điểm ở một số lớp bằng phươngpháp mà mình đề ra

* Phương pháp so sánh :

Trang 7

+ Tổng số học sinh : 426 học sinh trước chưa thực hiện giải pháp kếtquả đạt : A+ = 20%; A = 80%.

+ Thay đổi giải pháp kết quả đạt : A+ = 40%; A = 60%

+ Chỉ tiêu giao : A+ = 35%; A = 65%

Vậy vượt chỉ tiêu : A+ = 10%; A = 15%

Tôi tự thấy thay đổi giải pháp dạy môn Mĩ thuật ở Tiểu học theo cách của tôi đã nghiên cứu là phù hợp

5 Dự kiến đóng góp của đề tài :

- Đóng góp cho bản thân

- Đóng góp cho đồng nghiệp khác

Với đề tài tôi chọn nghiên cứu hy vọng được đóng góp một phần nhỏ

bé của mình vào việc dạy và học môn Mĩ thuật ở Tiểu học đạt kết quả cao.Mặt khác sẽ là cơ sở cho các đồng nghiệp của tôi ở trong huyện, tỉnh vận dụngvào từng bài để nâng cao chất lượng bộ môn Mĩ thuật

Trang 8

B PHẦN NỘI DUNG

Chương I Cơ sở khoa học liên quan đến đề tài :

1.1 Cơ sở pháp lý :

Nghị quyết TW II khoá VIII tiếp tục khẳng định đổi mới phương pháp

giáo dục, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sángtạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phát triểnhiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo

1.2 Cơ sở lý luận :

Để đạt được mục tiêu giáo dục, nhà trường Tiểu học đã duy trì đủ 9

môn học; Mĩ thuật là một trong những môn học đó Đặc trưng của môn học làkhông nhằm đào tạo hoạ sĩ tương lai hay tạo ra những người chuyên làm về công tác mĩ thuật mà nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản củacái đẹp để các em tiếp xúc và làm quen với cái đẹp, cảm thụ cái đẹp, biết vậndụng vào trong cuộc sống hàng ngày Hỗ trợ các em ở các môn học khác giúpcác em phát triển toàn hiện, lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ vàcác kỹ năng cơ bản góp phần hình thành con người Việt Nam xã hội chủnghĩa

Trong xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao, do vậy việc đàotạo con người biết nhận thức, cảm thụ cái đẹp ngày càng quan trọng Nhữngnăm qua giáo dục thẩm mĩ đã trở thành môn học trong chương trình giáo dụcphổ thông, là một môn học độc lập, môn Mĩ thuật có mục tiêu chương trìnhsách giáo khoa, sách hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy và học, giáo viên đượcđào tạo, kết quả học tập của học sinh được theo dõi và kiểm tra, đánh giá mộtcách nghiêm túc Việc giảng dạy môn Mĩ thuật dân tộc đảm bảo cho các em

có thể giải quyết được các bài tập hàng ngày và hiểu về vẻ đẹp, về nền mĩ

Trang 9

thuật truyền thống, ngoài ra nó còn tạo điều kiện cho học sinh học có hiệu quảcao hơn các môn học khác.

1.3 Cơ sở thực tiễn :

Từ thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật tôi thấy : Các em rất yêu thích Mĩthuật, vì qua đó các em được tiếp xúc, làm quen với một số tác phẩm hội hoạnổi tiếng của thiếu nhi không những ở trong nước mà cả của quốc tế Các emđược vẽ tranh, vẽ những gì mình mơ ước, mình yêu thích, tập trung trang trígóc học tập của mình, Song, bên cạnh việc giảng dạy cho học sinh tiếp thutốt những kiến thức cơ bản đó thì Tôi thấy còn gặp nhiều hạn chế như : nhậnthức của phụ huynh học sinh, chưa coi trọng môn học, còn cho rằng đó là mônphụ, cho nên đồ dùng học sinh còn thiếu thốn, ít đầu tư Mặt khác một số giáoviên chưa có phương pháp dạy thích hợp để giúp học sinh thấy hết cái hay, cáiđẹp của môn học Cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu thèn, chưa cóphòng chức năng Phòng học chưa có đủ đồ dùng cần thiết để phục vụ mônhọc, bàn ghế còn thô sơ, tư liệu có liên quan còn hạn chế Vì thế trong quátrình giảng dạy, tôi luôn phải cố gắng chuẩn bị tốt các khâu để kích thích độngviên học sinh thường xuyên, kịp thời Và tôi cũng gặt hái được một số thànhquả đáng kể, phần lớn học sinh say sưa với môn học và hiểu được cái hay, cáiđẹp trong môn học, góp phần hình thành ở các em khả năng cảm thụ thẩm mĩ

Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn đề tài : “ Một số biện pháp nhằm

nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ thuật ở Tiểu học ”

Chương II Thực trạng của việc dạy và học môn Mĩ thuật ở Tiểu học

Năm học 2001 - 2002 tôi được phân công giảng dạy bộ môn Mĩ thuật ởtrường Tiểu học Vĩnh Lương 1, là nơi tôi thực hiện nghiên cứu để viết đề tàinày

2.1: Thuận lợi

+ Quan điểm nhận thức về môn Mĩ thuật :

Trang 10

- Môn Mĩ thuật là môn học nghệ thuật, thu hút rất nhiều học sinh, nhất

là học sinh tiểu học, trước kia không có giáo viên chuyên, môn học này làmôn học phụ, không được đầu tư, không được quan tâm Vì vậy dẫn đến họcsinh thờ ơ không có hiệu quả

- Cho đến nay các trường đã có giáo viên dạy mĩ thuật, phong trào học

Mĩ thuật ngày càng một sôi nổi, hầu hết các em học sinh hào hứng với mônhọc và môn học đã được chú ý Bởi vì đặc thù của môn học đã được nhận thứckhác so với những năm trước Tất cả mọi người đã hiểu được đây là một mônhọc nghệ thuật, môn học có đóng góp rất lớn đến việc giáo dục trẻ, môn học

bổ ích góp phần không nhỏ vào việc hình thành nhân cách và phát triển toàndiện cho học sinh Vì vậy không ít giáo viên và học sinh, các bậc phụ huynhluôn coi trọng và đầu tư cho môn học Trong mỗi giờ học, học sinh có thể tự

do suy nghĩ, tự nói lên những tình cảm của mình, dựa trên sự hướng dẫn củagiáo viên bộ môn Qua đó các em thấy rằng Mĩ thuật là môn học bổ ích, lý thú

và tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao và là môn học bổ trợ tíchcực cho các môn học khác Vì thế các em đón nhận tiết học một cách nhiệttình và hào hứng

+ Trang thiết bị dạy học :

- Để giảng dạy môn mĩ thuật trong chương trình đào tạo được thànhcông, điều này phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như : tài liệu, phương tiện,

đồ dùng trực quan,

- Có một số đồ dùng cần thiết cho việc giảng dạy Mĩ thuật cho học sinhnhư : bộ đồ dùng dạy học các phân môn từ lớp 1 đến lớp 5, sách tham khảo,một số tranh ảnh về tượng, phù điêu,

Trang 11

+ Cơ sở vật chất :

Nhà trường quan tâm đầu tư công nghệ thông tin cho dạy học Vì thếgóp phần thuận tiện cho việc dạy và học của giáo viên, học sinh Học sinh lúcnào cũng có đủ đồ dùng, không bị quên ở nhà

tế điều tra tôi còn thấy có giáo viên giảng dạy bộ môn về phương pháp sưphạm còn hạn chế, lời nói còn chưa hấp dẫn, lôi cuốn học sinh, trình bày bảngcòn vụng về, lúng túng, dẫn đến học sinh không lắng nghe, không tập trungtìm hiểu bài còn mơ hồ, không nắm được mục tiêu của bài học Điều đó khiếncho các em không thích thú với bài học, thể hiện tác phẩm của mình qua loa,đại khái, vì thế không thấy được cái hay, cái đẹp và vận dụng vào cuộc sốnghàng ngày

+ Trang thiết bị dạy học :

- Bên cạnh đó còn một số học sinh tỏ thái độ thờ ơ với môn học vì thực

tế đời sống dân trí còn nghèo, hầu hết là con em thuần nông nên điều kiện đểphụ huynh tập trung đầu tư cho học tập của các em còn hạn chế, điều đó ảnhhưởng không nhỏ đến tinh thần học tập của các em

- Ngoài ra điều kiện nhà trường còn thiếu thốn như : phòng học chức

Trang 12

năng, vật mẫu cho giáo viên và học sinh, phương tiện, đồ dùng trực quan, vìthế ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập và giảng dạt của giáo viên và học sinh Chính vì những thuận lợi và khó khăn trên nên việc dạy học ở trường Tiểu họccòn chưa đạt chất lượng cao, vẫn còn những học sinh chưa ham học Vì vậy, làmột giáo viên luôn tâm huyết với nghề tôi luôn trăn trở làm như thế nào để

nâng cao chất lượng, đó chính là lý do tôi chọn nội dung nghiên cứu là “ Một

số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ thuật ở Tiểu học ”

Chương III Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn

Mĩ thuật ở Tiểu học

3.1: Điều tra cơ bản

Trong những năm học vừa qua, tôi được phân công giảng dạy môn

Mĩ thuật tại trường Tiểu học Vĩnh Lương 1, tôi thấy hầu hết các em đều thíchhọc vẽ, các em học tập với tinh thần hăng say, cảm nhận được cái hay, cái đẹpđược thể hiện từ nội dung và hình thức mỗi khi các em vẽ một bức tranh haymột bài tập thực hành Bên cạnh đó còn một số học sinh nhút nhát, rụt rè chưamạnh dạn nói lên những suy nghĩ của mình, một số em còn chán nản khôngthích học vẽ Tất cả những vấn đề trên rất đáng lo ngại, ảnh hưởng lớn đếnviệc học Mĩ thuật của học sinh cho nên tôi đã tiến hành điều tra ở một số lớpxem có bao nhiêu em thích học vẽ và không thích học vẽ để từ đó tìm ra biệnpháp khắc phục

Trang 13

Kết quả điều tra ban đầu :

Số học sinh thích

học

Số học sinh khôngthích học môn Mĩ

Từ thực tế giảng dạy ở giai đoạn đầu, phần đông học sinh yêu thích

môn học Bên cạnh đó có một số em rất thờ ơ, thậm chí chán nản đến giờ học,điều này khiến cho tiết học trở nên nặng nề, không hứng thú Vì vậy việc khắcphục tâm lý cho học sinh quả là khó khăn và hết sức cần thiết Dựa vào tâm lýcủa học sinh là thích khen ngợi, động viên và hay tò mò nên trước

thời gian thực hành, tôi giới thiệu cho các em một số tác phẩm vẽ tiêu biểu củanhững hoạ sĩ nhí trong trường bạn để các em xem và tự học tập theo cách vẽ,cách thể hiện tranh Phân tích cho các em thấy được cái hay, cái đẹp được thểhiện qua các bức tranh đó, động viên các em ai cũng có thể vẽ đẹp, chỉ cầncác em cố gắng tập trung, lắng nghe và thổ lộ tình cảm, thổ lộ những suy nghĩcủa mình với bạn bè, với thầy giáo, cô giáo cùng tháo gỡ những gì em cònchưa hiểu Vì thế sự căng thẳng và chán nản trong mỗi giờ học được giảm bớt

đi, các em đã có hứng thú hơn với các tiết học Sau đó trong những bài học vẽtranh tôi khuyến khích các em vẽ nhiều và vẽ đẹp cho học sinh tự nhận xét, tựđánh giá tác phẩm của bạn có đẹp hay không đẹp và vì sao? Như vậy tôi đãhướng dẫn cho các em biết tự nhận xét, đánh giá được bài vẽ của mình

Trang 14

Môn học Mĩ thuật không chỉ đòi hỏi các em vẽ phải đẹp các bài tập thựchành mà còn đòi hỏi các em có sự cảm nhận giá trị nghệ thuật, nắm được mụctiêu giáo dục ở trong mỗi bài học Vì thế trong quá trình giảng dạy tôi đềuphải lựa chọn các phương pháp sao cho phù hợp.

VD : Với bài tập nặn con vật hay thực hành Mĩ thuật tuỳ vào nội dung

mà có thể chia nhóm để các nhóm cùng hoạt động đưa ra những tác phẩm hay,những sáng kiến bất ngờ, dưới sự hướng dẫn của giáo viên Với cách này thìtoàn bộ học sinh cần phải để ý, tham gia quân số rồi mới trả lời, mới vận dụngđược vào làm bài tập thực hành mà bạn nhóm trưởng yêu cầu

Việc muốn học sinh thực sự tập trung vào môn học thì đòi hỏi phải có

sự quan tâm của giáo viên, giáo viên cần phải chuẩn bị đầy đủ bài dạy, đồdùng dạy học phải sát với nội dung bài học, đẹp và hấp dẫn để lôi cuốn họcsinh

Muốn học sinh thể hiện được những tác phẩm theo cảm nhận của riêngmình thi người giáo viên phải gợi ý, giảng giải đặc biệt là phải tạo ra đượckhông khí sôi nổi, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học, khích lệ, động viênhọc sinh tự tìm tòi, tự sáng tạo ra những cái hay, cái đẹp ở mỗi bài học, từ đóhọc sinh có thể lựa chọn và vận dụng linh hoạt vào các bài tập sau này củamình

Trên thực tế muốn có tiết học trở lên hấp dẫn, luôn cuốn, tìm tòi, khámphá, phát huy được trí tưởng tượng, sáng tạo của mình thì giáo viên là ngườiphải hiểu sâu sắc được mục tiêu giáo dục từ đó mới có thể chuẩn bị đồ dùng,chuẩn bị phương pháp sao cho phù hợp Vì thế tiết học mới có thể tốt hơn,ngoài ra phải áp dụng cho các em tiếp xúc thực tế với tự nhiên

Giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp muôn màu của thế giới thực, hướngcác em vào việc chọn nội dung tranh, sử dụng sắc màu, hiểu được bố cục,cách chọn hình mảng chính, phụ và luật xa gần Sau đó các em tự thể hiện

Trang 15

theo cảm nhận riêng của mình Những buổi học như vật đã đem lại cho họcsinh sự hứng thú và ấn tượng tốt đẹp đối với từng tiết học.

Ngoài ra ở các giờ học của tôi, đối với học sinh nào có tác phẩm đẹp thìtôi sẽ chọn và trưng bày trong lớp học để cho các bạn cùng xem

Nói tóm lại, việc giảng dạy môn Mĩ thuật trong trường Tiểu học tuy làkiến thức rất cơ bản, song để chất lượng giáo dục đạt hiệu quả lại là một vấn

đề khó khăn đòi hỏi người giáo viên làm công tác giảng dạy môn Mĩ thuật(còn gọi là môn giáo dục thẩm mĩ cho học sinh) phải thực sự linh hoạt và khéoléo, phải gần gũi với học sinh, hiểu rõ đặc điểm tâm lý của các em là chóngthích, chóng chán Mặt khác khi giáo dục nghệ thuật cần dựa vào cảm hứngmới sáng tác được Nắm được đặc điểm này tôi đã chọn những thời điểm thíchhợp để động viên khích lệ các em luôn tôn trọng ý nghĩ của các em, không ápđặt, đòi hỏi cao đối với các em, người giáo viên phải có tính kiên trì, nhẫn lạitrong giảng dạy

Bằng những biện pháp như vậy tôi thấy học sinh trường tôi có rất nhiềutiến bộ trong học tập môn Mĩ thuật cả về tâm lý và năng lực Khi các em cóniềm say mê nghệ thuật thì việc truyền thụ kỹ thuật sẽ thuận lợi hơn, giờ họcsổi nổi hơn, điều đó thúc đẩy khả năng sáng tạo của các em, lôi cuốn các emvào môn học và học tốt bộ môn

3.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ thuật ở Tiểu học

Căn cứ vào mục tiêu giáo dục đã đề ra cho bậc tiểu học, xác định rõvai trò và mục tiêu giáo dục của bộ môn cũng thông qua thực tế giảng dạy áp

Trang 16

dụng phương pháp mới giúp học sinh thực hiện tốt bộ môn Mĩ thuật tôi tựkhẳng định và rút ra một số kinh nghiệm sau :

- Môn Mĩ thuật là môn dành thời gian chủ yếu để học sinh thực hành,

do vậy giáo viên cần thiết kế bài dạy như một kế hoạch tổ chức các hoạt động,

để học sinh chủ động, tích cực tham gia và phát huy hết khả năng và năng lựccủa mình ở mỗi bài vẽ

- Trong mỗi tiết học, giáo viên cần lựa chọn và phối hợp các phương

pháp dạy học để luôn luôn tạo được không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấpdẫn, lôi cuốn học sinh, tránh giờ học tẻ nhạt, khô cứng

- Đối với một số bài vẽ tranh đề tài, giáo viên có thể tổ chức cho họcsinhhoạt động vẽ theo tổ, theo nhóm để các thành viên trong nhóm có dịp thểhiện năng lực cá nhân trước bạn bè, thầy cô giáo

- Có thể đưa các trò chơi hổ trợ cho nội dung bài học khi thấy cần thiết,phù hợp

- Tạo mọi điều kiện để tất cả học sinh chủ động, tích cực tham gia vàtham gia có hiệu quả các hoạt động, quan tâm nhiều hơn đến các học sinh nhútnhát, chưa tích cực hoạt động

- Về phân bố thời gian của tiết học, giáo viên cần lưu ý bố trí thời gianhướng dẫn bài và thời gian thực hành của học sinh sao cho hợp lí ( phầnhướng dẫn của giáo viên chỉ nên từ 10 đến 14 phút, phần thực hành từ 16 đến

Trang 17

giá thường xuyên theo quy định đánh giá của Bộ.

- Không áp đặt đòi hỏi quá cao đối với học sinh Nên lấy động viên,khích lệ là chính, cố gắng tìm những ưu điểm dù nhỏ nhất ở từng học sinh đểkịp thời động viên, khen ngợi

- Muốn giảng dạy tốt môn học trước hết giáo viên phải hiểu được mụcđích, yêu cầu của môn học, từ đó tìm ra cho mình một định hướng giảng dạyđúng đắn

- Phải hiểu được đặc điểm tâm lý của trẻ, hiểu biết được mức độ cảmnhận của học sinh về thế giới xung quanh thông qua các bài học

- Luôn tôn trọng gần gũi học sinh

- Phải có tính kiên trì trong công tác giảng dạy, khéo léo động viên kịpthời đối với các em

- Việc quan trọng yêu cầu của mỗi tiết học là giáo viên phải chuẩn bịđầy đủ đồ dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát

- Sử dụng linh hoạt trong phối hợp các phương pháp dạy học

- Thường xuyên trao đổi để tìm ra phương pháp dạy học thích hợp

- Ứng dụng thông tin phần mềm công nghệ thông tin vào môn Mĩ thuậtnhư qua đĩa, băng hình, có như vậy chất lượng học tập mới đạt kết quả cao

Ghi chú

Trang 18

- Về phía giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, lời nói

cử chỉ có phần mềm dẻo hơn, hoạt động của giáo viên trên lớp ít (chủ yếu làgiáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động) mà đem lại hiệu quả cao

- Về phía học sinh các em biết tự khám phá những điều mới lạ trong bàihọc, theo cách nghĩ và cách hiểu của mình một cách độc lập tích cực, biết cảmnhận được những cái hay, cái đẹp từ những bài học cụ thể mà các em đượchọc, được làm quen

3.5 Chứng minh những giải pháp trên

Để chứng minh những giải pháp trên tôi đưa ra một số tiết dạy mẫunhư sau :

Trang 19

- Kĩ năng : Học sinh biết cách nặn con vật và nặn được con vật theo ý thích ( Học sinh khá giỏi : tạo hình dáng cân đối, gần giống con vật mẫu )

- Thái độ : Học sinh có ý chăm sóc, bảo vệ các con vật

II Chuẩn bị :

- Giáo viên

+ Sách giáo khoa, sách giáo viên

+ Sưu tầm tranh ảnh về các con vật quen thuộc

+ Bài nặn con vật của học sinh lớp trước

+ Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn

- Học sinh

+ Sách giáo khoa

+ Sưu tầm tranh ảnh về các con vật

+ Bài nặn con vật của các bạn lớp trước ( nếu có )

+ Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn hoặc đồ dùng để vẽ hay xé dán ( nếukhông có điều kiện thực hành bài nặn )

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Giới thiệu bài :

GV dùng tranh, ảnh các con vật và sản phẩm đất nặn (đã chuẩn bị) tìmcách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung

Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh về các con vật, đồng thời đặt câuhỏi gợi ý để học sinh suy nghĩ trả lời : dễ hiểu và đúng với đặc trưng con vật.+ Con vật trong tranh ( ảnh ) là con gì ?

+ Con vật có những bộ phận gì ?

+ Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy, nhảy,…thay đổi như thế nào?

+ Nhận xét sự giống nhau và khác nhau về hình dáng giữa các con vật

+ Ngoài các con vật trong tranh ảnh, em còn biết những con vật nào nữa?

Trang 20

- Giáo viên gợi ý học sinh chọn con vật sẽ nặn:

+ Em thích con vật nào nhất? Vì sao?

+ Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật em định nặn

- Giáo viên nhấn mạnh nếu em thích nặn con vật nào thì phải chú ý quan sátnhớ lại đặc điểm chung về hình dáng, màu sắc và đặc điểm nổi bật của convật Ví dụ : con trâu có thân hình to lớn, bụng căng tròn, chân to, sừng dài,đuôi dài, …

Hoạt động 2 : Cách nặn con vật

- Giáo viên gợi ý học sinh cách nặn

+ Nhớ lại hình dáng, đặc điểm con vật sẽ nặn

+ Chọn màu đất nặn cho con vật ( các bộ phận và chi tiết )

+ Nhào đất kĩ cho mềm, dẻo trước khi nặn

+ Có thể nặn theo 2 cách :

 Nặn từng bộ phận và các chi tiết của con vật rồi ghép, dính lại

 Nhào đất thành một thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành hình dáng chính củacon vật

 Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho con vật hoàn chỉnh ( tạo dáng đi,đứng, chạy, nhảy, …cho sinh động )

- Giáo viên nặn và tạo dáng một con vật đơn giản để học sinh quan sát, nắm được từng bước nặn ( nặn theo 2 cách trên )

- Trước khi học sinh nặn, giáo viên có thể cho học sinh xem một số sản phẩmđẹp để học sinh rút kinh nghiệm về cách nặn, cách tạo dáng

Hoạt động 3 : Thực hành

- Bài này có thể tiến hành như sau :

+ Học sinh thực hành theo nhóm : Những học sinh thích nặn con vật giốngnhau ngồi cùng nhóm Mỗi học sinh nặn một, hai con vật với kích thước theo

Ngày đăng: 05/04/2013, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w