Huy động vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Sở giao dịch I - Vietinbank với các tổng công ty nhà nước (Trang 38 - 44)

- Ban lãnh đạo gồm có: 1 Giám đốc và 3 Phó giám đốc.

2.1.2.1.Huy động vốn

Sở giao dịch luôn là đơn vị có nguồn vốn huy động lớn nhất trong toàn hệ thống , thờng xuyên chiếm trên 20% tổng lợng vốn giao dịch trên địa bàn thủ đô. Để đạt đợc kết quả đó , cùng với chính sách lãi suất chủ động linh hoạt của NHCTVN, SGD I luôn phối hợp hài hoà với nhiều yếu tố tích cực nh hình thức huy động vốn linh hoạt , hấp dẫn ; lãi suất tiền gửi hợp lý cho từng đối tợng khách hàng ; đẩy mạnh việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích song song với việc đổi mới phong cách giao tiếp văn minh, tận tình , chu đáo . Triển khai ứng dụng công nghệ tin học hiện đại vào công tác thanh toán nhất là áp dụng 100% quy trình giao dịch tức thời đối với nghiệp

vụ huy động tiền gửi dân c đảm bảo nhanh gọn , chính xác. Trong công tác huy động tiền gửi của dân c , phong cách giao tiếp văn minh đợc chú trọng , đạo đức nghề nghiệp đợc đề cao. SGD I thờng xuyên bồi dõng đội ngũ cán bộ tiết kiệm vững về nghiệp vụ chuyên môn , cao về ý thức trách nhiệm để có thể t vấn cho khách hàng lựa chọn các hình thức gửi tiền, loại tiền gửi , kỳ hạn gửi phù hợp trong từng thời kỳ.

Đến nay , tại SGD I đã có hơn 5880 khách hàng đến mở tài khoản giao dịch và 53 000 khách hàng tin tởng đến gửi tiền tiết kiệm VND và ngoại tệ, trong đó thành tích lớn nhất thuộc về Quỹ tiết kiệm số 05 có nguồn vốn huy động đạt hơn 2900 tỷ đồng ( bình quân 155 tỷ / 1 cán bộ) , có hơn 30 tài khoản của khách hàng thòng xuyên hoạt động. Những con số trên đã thể SGD I thực sự trở thành địa chỉ tin cậy của mọi doanh nghiệp và mọi khách hàng dân c. Mặt khác , phát huy lợi thế có trụ sở đóng tại trung tâm thủ đô , SGD I luôn quan tâm nắm bắt thị trờng, mở thêm địa điểm giao dịch nhằm duy trì mở rộng thị phần huy động và cho vay vốn.

Biểu 1. Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch I- NHCTVN

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn của SGD I- NHCTVN)

1999 2000 2001 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn huy động7.779100%9.263100%11.588100%I.Phân loại theo đối t- ợng- Tiền gửi của doanh nghiệp5.21667%6.28668%8.11371%- Tiền gửi của dân c- 2.56333%2.99732%3.40929%II. Phân loại theo kì hạn- Không kỳ hạn4.13753%5.23656%6.90360%- Có kỳ hạn3.64247%4.02744%4.68540%III.

Qua bảng trên ta thấy , vốn huy động không ngừng tăng qua các năm: Năm 1999 tổng nguôn vốn huy động đợc là 7.779 tỷ đồng, năm 2000 là 9.263 tỷ đồng, tức là tăng thêm 1.484 tỷ đồng (tơng ứng với %) . Đến ngày 31/12/2001 tổng nguồn vốn huy động ( bao gồm cả ngoại tệ quy ra VND) là 11.588 tỷ đồng, tăng 2.325 tỷ đồng ( tơng ứng với 25%) so với năm 2000. Nguồn vốn huy động lớn, tăng trởng ổn định là một đIều kiện rất căn bản để SGD I chủ động kinh doanh, mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế , đồng thời đIều chuyển đáng kể về Hội sở NHCT để đIều hoà lại cho các chi nhánh thiếu vốn nh SGD II- Tp Hồ Chí Minh.

Cơ cấu nguồn vốn cho thấy , tiền gửi của các tổ chức kinh tế vẫn là lớn nhất, chiếm khoảng từ 60- 70% , trong đó chủ yếu là tiền gửi không kì hạn. Đây chính là lợi thế giúp SGD I giảm đợc chi phí đầu vào vì đây là loại tiền gửi có lãi suất thấp song nó cũng có thể gây khó khăn cho ngân hàng nếu nh khách hàng rút tiền với khối lợng lớn. Về tiền gửi của dân c thì thờng chiếm khoảng 40% tổng nguồn vốn huy động với kì hạn xác đinh. Nguồn huy động ngoại tệ ( chủ yếu là USD ) chiếm từ 22- 30 % tổng nguồn vốn huy động tạo đIều kiện để SGD dần tự đảm bảo đợc nguồn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các tổ chức kinh tế, hạn chế việc phải mua lại trên thị tr- ờng. NgoàI ra , SGD I còn có vốn nhận uỷ thác và vốn tài trợ theo chơng trình hoặc dự án đầu t nh từ nguồn vốn Đài Loan,...

2.1.2.1. Tình hình sử dụng vốn.

Nguồn vốn huy động đợc ngoài việc sử dụng để lập quỹ bảo đảm thanh toán ( khoảng 4,5%), điều chuyển về Hội sở khoảng 74%, SGD I tiến hành cung ứng vốn trong các lĩnh vực : công nghiệp , thơng nghiệp , trong đó đối tợng khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh( đặc biệt là các Tổng công ty 90- 91), các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Ngoài việc cho vay phục vụ sản xuất- kinh doanh trong nớc , SGD I còn chú trọng mở rộng tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu, nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nớc tạo cơ hội cho cá doanh nghiệp Nhà nớc thắng thầu để thâm nhập thị trờng

quốc tế, thực hiện các công trình u đãi tín dụng việc làm, tín dụng cho sinh viên...

Hoạt động đầu t cho vay của SGD I không ngừng đợc mở rộng . Tính đến ngày 31/12/2001, tổng d nợ cho vay và đầu t vốn của SGD I đạt 2.089 tỷ đồng, riêng d nợ cho vay nền kinh tế đạt 1.497 tỷ đồng, tăng 251 tỷ đồng so với năm 2000. Gần đây SGD I đã thực hiện phơng châm mở rộng cho vay đối với mọi đối tợng khách hàng thuộc tất cả các thành phần kinh tế, không có sự phân biệt . Mọi đối tợng khách hàng đến với SGD I đều đợc trân trọng và đợc cung cấp những sản phẩm , dịch vụ tốt nhất. Song chúng ta có thể thấy d nợ tăng lên chủ yếu là tăng d nợ trung dài hạn; đặc biệt đáng chú ý là trong khi nguồn vốn tăng nhanh với tốc độ trung bình từ 20- 25% /năm nhng d nợ cho vay tại SGD I lại tăng chậm chỉ khoảng 13%/ năm , không tơng xứng với tốc độ tăng trởng của nguồn vốn huy động- trong năm 2001 SGD I mặc dù quy mô cho là lớn song SGD I cũng mới chỉ sử dụng đợc khoảng 20% tổng nguồn vốn huy động.

Chúng ta xem bảng sau :

Biểu 2. Hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I- NHCTVN

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn : Báo cáo tình hình tín dụng của SGD I- NHCTVN)

Qua bảng trên ta thâý , d nợ trung dài hạn có chiều hớng tăng nhanh giữa các năm : năm 1999 là 729,25 tỷ đồng chiếm 65,8% tổng d nợ , năm 2000 tăng lên là 860,72 tỷ đồng chiếm 69% tổng d nợ và năm 2001 d nợ cho vay trung dàI hạn là 971 tỷ đồng , tăng 16% , tỷ trọng 64,9% trong tổng d nợ. D nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng còn cha nhiều: năm 1999 là 378,35 tỷ đồng chiếm 35% tổng d nợ, năm 2000 thì tỷ trọng này giảm xuống còn 31% tổng d nợ và năm 2001 với qui mô là 475 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 35, 1% trong tổng d nợ.

Xét theo thành phần kinh tế, ta thấy tỷ trọng cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh luôn chiếm ở mức cao, năm 1999 là 983,3 tỷ đồng chiếm 89% tổng d nợ , năm 2000 tăng đến 1. 104,5 tỷ đồng , chiếm 91% tổng d nợ . Và đến năm 2001 là 1.355 tỷ đồng ,tăng 215tỷ đồng nhng tỷ trọng giảm xuống còn 90% tổngd nợ đó là do SGD I đã tích cực mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoàI quốc doanh đồng thời không ngừng củng cố mối quan hệ với những khách hàng truyền thống.

1999 2000 2001 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số Tiền Tỷ trọng (%) Tổng d nợ1.107,6100%1.246,6100%1.497,01100%I. Phân loại theo thời hạn- Ngắn hạn378,3534%385,8831%476,0131%- Trung ,dài hạn729,2566%860,7269%971,0069%II. Phân loại theo tpktế.- Quốc doanh983,389%1.140,591%1.355,2290,5%- Ngoài quốc doanh124,311%106,19%141,789,5%III. Phân theo đv tiền tệ - VND86870%996,680%1.145,6276,5%- Ngoại tệ quy đổi20921%250,620%351,3823,5%IV. Phân theo chất lgTD- D nợ trong hạn1.034,693,4%1.185,795,1%1.438,996,1%- D nợ quá hạn72,966,6%60,854,9%58,133,9%

Xét theo đơn vị tiền tệ , d nợ bằng VND có chiều hớng tăng và d nợ bằng ngoại tệ giảm xuống. Năm 1999, d nợ VND là 868 tỷ đồng chiếm 78% tổng d nợ , năm 2000 d nợ VND là 996,6 tỷ đồng chiếm 80% tổng d nợ . Và cho đến năm 2001, d nợ VND là 1.145,62 tỷ đồng.

Bên cạnh việc cung ứng tín dụng dới hình thức cho vay là chủ yếu , SGD I còn mở rộng cấp tín dụng thông qua hình thức tài trợ uỷ thác và dịch vụ bảo lãnh, góp phần tạo đIều kiện thuận lợi cho khách hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh số bảo lãnh trong năm 2001 là 23,318 tỷ đồng , tăng 59% so với cùng kỳ.Ngoài ra SGD I còn thực hiện cho vay từ quỹ tín dụng đào tạo có tác dụng tạo việc làm và đáp ứng nhu cầu tín dụng đa dạng trong nền kinh tế thị trờng , tính đến 31/12/2001 SGD I đã cho 174 sinh viên vay với tổng số tiền là 367 triệu đồng, tăng 121 triệu đồng so với năm 2000.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Sở giao dịch I - Vietinbank với các tổng công ty nhà nước (Trang 38 - 44)