Tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Sở giao dịch I - Vietinbank với các tổng công ty nhà nước (Trang 62 - 66)

- Ban lãnh đạo gồm có: 1 Giám đốc và 3 Phó giám đốc.

2.3.2 Tồn tại và nguyên nhân

*Những tồn tại cơ bản:

- D nợ tín dụng đối với các TCT tuy cao nhng còn thấp so với nhu cầu vốn tín dụng của các TCT , hình thức tín dụng đối với các TCT còn đơn điệu , cách thức thực hiện nó còn cha hoàn thiện.

- D nợ còn mất cân đối , chủ yếu là cho vay trung dài hạn, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng còn khiêm tốn, cho vay ngoại tệ còn hạn chế.

- Quy trình, chất lợng thẩm định còn chứa đựng nhiều tồn tại, công tác kiểm tra ,giám sát vốn vay cha đáp ứng yêu cầu đặt ra .

- Khách hàng vay vốn còn cha thoả mãn với các dịch vụ đợc cung cấp khi vay vốn cả về số lợng và chất lợng các loại hình dịch vụ này.

- Một số dự án vay vốn mặc dù đơn vị vay vốn vẫn hoàn trả đợc nợ , nhng rõ ràng hiệu quả sử dụng vốn vay còn hạn chế , thậm chí còn thua lỗ, khả năng tiềm ẩn không trả đợc nợ ở một số dự án đang vận hành là rất có thể.

- Lãi suất vẫn đợc xem nh là một công cụ chủ yếu trong cạnh tranh để chiếm lĩnh thị phần tín dụng , để duy trì mối quan hệ với các TCT , SGD I thờng đề ra mức lãi suất tơng đối thấp nên mặc dù doanh số thu nhập lớn nhng tỷ suất sinh lãi còn cha cao

Nguyên nhân:

Về phía Ngân hàng:

- Phơng thức cho vay của ngân hàng còn nhiều hạn chế , không đáp ứng nhu cầu khách hàng, hiện nay SGD I vẫn chủ yếu tập trung vào 3 loại hình cho vay , đó là: cho vay theo dự án, cho vay luân chuyển, cho vay theo món. Khả năng đáp ứng các khoản vay bằng ngoại tệ của khách hàng yêu cầu còn rất thấp do nguồn ngoại tệ của ngân hàng còn hạn chế cả về số lợng và sự ổn

định. Chính vì vậy một số TCT có quan hệ truyền thốngvới SGD I khi muốn vay ngoại tệ thì lại phải sang ngân hàng khác , ảnh hởng không tốt tới mối quan hệ với khách hàng.

- Quá trình thẩm định tín dụng vẫn còn nhiều tồn tại :

+ Trong bớc thẩm định điều kiện vay vốn của các TCT, SGD I đã thẩm định hai mặt cơ bản nhất đó là năng lực pháp lý và năng lực tài chính khách hàng, qua đó xem xét t cách của khách hàng . Tuy nhiên năng lực tài chính của TCT mới chỉ dựa trên các báo cáo do khách hàng cung cấp , việc trực tiếp thẩm định tại TCT còn gặp phải một số khó khăn. Thực tế cho thấy, nhiều khi việc thẩm định năng lực tài chính của khách hàng TCT hay đơn vị thành viên và cùng với uy tín của họ tỏ ra có vai trò quan trọng và quyết định hơn so với bản thân dự án đầu t.

+ Trong bớc thẩm định về sự cần thiết cũng nh phơng diện thị trờng của dự áncho thấy: Sự cần thiết của dự án ở đây là so với chiến lợc phát triển ngành của nhà nớc , chiến lợc và kế hoạch sản xuất kinh doanh của TCT; còn phơng diện thị trờng đợc SGD I đánh giá trên cơ sở nhu cầu của thị trờng về sản phẩm, dịch vụ. Tuy vậy công tác dự đoán này còn cha thật cụ thể và thiếu những cơ sở cần thiết.

+ Thẩm định kỹ thuật của dự án cũng đã đợc đa vào nội dung lớn, nh- ng chủ yếu dựa trên đánh giá của các TCT. Điều này là do SGD I cha có điều kiện chuyên môn hoá vào các lĩnh vực đầu t . Đây cũng là những khó khăn phổ biến ở các NHTM của Việt Nam , nhất là các NHTM Quốc doanh.

+ Trong thẩm định tài chính của dự án, phơng án sản xuất kinh doanh, SGD I đã xem xét các chỉ tiêu về khả năng sinh lời, khả năng hoàn trả vốn vay, độ an toàn của dự án. Tuy nhiên thời gian hoàn trả vốn vay thờng đợc nhấn mạnh so với thời gian hoàn vốn đầu t của dự án, nghĩa là hiệu quả của dự án đầu t cha đợc quan tâm một cách đúng

mức. Mặt khác , khả năng sinh lời ( lợi nhuận ròng) thờng chỉ đợc xây dựng trên cơ sở chi phí, giá cả hiện tại. Giá trị thời gian của đồng tiền đã đợc đa ra xem xét thông qua các chỉ tiêu NPV, IRR nhng cha thực sự giữ một vai trò quan trọng. Nh vậy những ảnh hởng của môi trờng kinh tế xã hội đã cha đợc lợng hoá một cách phù hợp.

- Tại SGD I , để thực hiện một món vay thì cán bộ tín dụng là ngời thực hiện tất cả các công đoạn, nh vậy thì trách nhiệm của cán bộ tín dụng là rất lớn, để cung cấp một món vay có chất lợng , cán bộ tín dụng phải có năng lực tức là phải am hiểu về pháp luật, xã hội, kiến thức về ngành kinh tế mà khách hàng hoạt động, và chấp hành nghiêm chỉnh quy trình tín dụng. Song cũng nh nhiều NHTM khác đây vẫn là một vấn đề còn chứa đựng nhiều tồn tại trong điều kiện hiện nay.

- Do áp lực bị thu hẹp thị phần tín dụng bởi sự cạnh tranh của các NHTM khác trên địa bàn , mặt khác để `` giữ khách`` nên SGD I phải thực hiện các biện pháp cạnh tranh mặc dù nó vẫn đảm bảo khả năng an toàn về tài chính song nó thực sự cha phải là có tính tích cực cao ; nh: nới lỏng các điều kiện tín dụng, hạ thấp lãi suất

Về phía khách hàng:

-Có những dự án lớn do TCT đứng ra vay vốn và sau đó giao lại vốn cho các đơn vị thành viên sử dụng theo kế hoạch xin vay vốn .Đây là vấn đề bất cập gây khó khăn cho ngân hàng khi quản lý vốn vay, thu nợ vì sự cách trở về điều kiện địa lý.

-Việc trực tiếp thẩm định tại TCT gặp một số khó khăn bởi số liệu của một TCT là số liệu tổng hợp toàn bộ các thành viên, do vậy nó san đều những yếu kém tài chính của một số thành viên. Mặt khác bản thân các TCT khi vay vốn thì các báo cáo tài chính ( đợc coi là cơ sở quan trọng cho công tác thẩm định tài chính ) trình bày với các số liệu phần nào mang tính gợng ép để cho thuận tiện khi vay vốn, hơn thế nữa chế độ báo cáo tình hình tài chính dịnh kỳ về ngân hàng của các TCT còn rất chậm, thông thờng do công tác tập hợp

số liệu toàn ngành nên việc gửi các báo cáo tài chính hàng năm thờng là chậm 6- 7 tháng so quy định .

-Năng lực sản xuất kinh doanh , năng lực tài chính của một số TCT còn gặp nhiều khó khăn : do ảnh hởng không thuận chiều của những diễn biến kinh tế , xã hội trên thế giới trong thời gian gần đây nên một số doanh nghiệp là thành viên TCT gặp khó khăn trong công việc tiêu thụ sản phẩm, hàng tồn kho ứ đọng luôn vợt quá định mức, bị hàng lậu cạnh tranh gay gắt. Thêm vào đó là số lợng công nhân d thừa lớn, thiết bị công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp...

Theo mô hình TCT 90, 91 thì từng đơn vị thành viên cũng tự lo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Thực tế cho thấy , nhiều doanh nghiệp có vốn tự có quá nhỏ chỉ đáp ứng từ 5 đến 10 % vốn để hoạt động dẫn đến nhu cầu vay quá lớn, tới 90- 95% nên tiền trả lãi vay chiếm quá cao trong tổng chi phí. Mặt khác với khối lợng d nợ tín dụng chiếm tỷ trọng cao trong tổng d nợ tín dụng tại SGD hiện nay cũng dễ đẩy ngân hàng vào tình trạng rủi ro lớn nếu có nhiều đơn vị cùng làm ăn kém hiệu qủa theo nguyên lý`` không bỏ tất cả trứng vào cùng một giỏ``.

- Năng lực quản lý của các TCT hiện còn nhiều yếu kém: Sự liên kết, gắn bó về lợi ích và thị trờng còn rất lỏng lẻo, mối quan hệ tài chính giữa TCT và đơn vị thành viên cha phát huy đợc sức mạnh của toàn TCT. Điểm yếu nhất là TCT cha tập trung huy động vốn , vốn vẫn bị phân tán và vai trò điều hành của Tổng giám đốc cha cao, việc huy động nguồn lực trong TCT cho các định hớng phát triển chiến lợc còn hạn chế.

Chơng 3.Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng chất lợng tín dụng với các Tổng công ty

Nhà nớc tại Sở giao dịch I- NHCTVN

3.1.Định hớng hoạt động kinh doanh của sở giao dịch i- nhctvn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Sở giao dịch I - Vietinbank với các tổng công ty nhà nước (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w