1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Âm nhạc 7(T21-T23)

9 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 75 KB

Nội dung

Soạn: 20/01/2011 Giảng: 25/01/2011 Tiết 21 - Ôn Tập đọc nhạc : TĐN số 6 - ÂNTT : Một số thể loại bài hát I. Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày thuần thục bài TĐN số 6 Nghe giới thiệu vàn nghe băng, hát minh họa về một số thể loại bài hát đó. - Kỹ năng: Trình bày bài hát, đọc và gõ phách. - Thái độ: Yêu mến âm nhạc. HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng GV đ. khiển Hoạt động 1: Ôn TĐN số 6. - MT: Đọc đúng cao độ, trờng độ và lời ca bài TĐN. kết hợp với gõ phách -TG: 25' -ĐDDH: Đàn - GV cho HS nghe lại giai điệu của bài TĐN số 6 - HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài TĐN. - Cho HS đọc lại bài TĐN số 6, GV nghe và sửa sai cho HS. - Yêu cầu HS đọc lại những chỗ cha chính xác của bài TĐN. - Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - GV hớng dẫn HS đánh nhịp, yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS. - Yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài TĐN kết hợp ghép lời và gõ phách. - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân. - GV đánh giá và cho điểm. Hoạt động 2 Âm nhạc thờng thức: Một số thể loại bài hát: 15' HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu của GV GV ghi bảng GV yêu cầu GV giảng GV minh hoạ GV hỏi GV hỏi GV điều khiển GV giảng GV đ/ khiển GV hỏi GV Đ/ khiển GV minh hoạ GV hỏi GV hỏi - GV yêu cầu HS đọc bài SGK. - Để phân chia thể loại bài hát (hoặc thể loại âm nhạc), ngời ta căn cứ vào nội dung âm nhạc hoặc hình thức tình diễn, có khi lại căn cứ vào môi trờng và hoàn cảnh sử dụng. Dới đây là một số thể loại bài hát: 1. Hát ru: - GV trình bày trích đoạn 1số bài hát ru (Mẹ yêu con, Ru em, Ru con ) - HS nhận xét tính chất của bài hát ru. - Hát ru là những bài ca có âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng, tiết tấu đung đa nh để ru cho trẻ ngủ 2. Hành khúc: - Hành khúc là thể loại nh thế nào? - GV nhắc lại tính chất và hình thức của thể loại bài hát hành khúc. - Cho HS hát bài "Hành khúc Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh". 3. Bài hát lao động: - Nhịp điệu những bài hát này thờng phù hợp với các động tác lao động. - Yêu cầu HS hát bài "Đi cắt lúa". 4. Bài hát sinh hoạt vui chơi: - Nêu nội dung và tính chất của thể loại bài hát sinh hoạt, vui chơi? - Cho HS hát bài "Bắc kim thang". 5. Bài hát trữ tình, tình ca: - GV trình bày trích đoạn 1 số bài hát thể loại trữ tình, tình ca (Bài ca hi vọng, Em đi giữa biển vàng ). -HS nhận xét về tính chất thể loại bài hát (là những bài hát giàu tình cảm, nội dung thờng đề cập đến tình yêu, đất nớc, con ngời ). 6.Bài hát nghi lễ, nghi thức: - Thế nào là bài hát nghi lễ, nghi thức? - HS hát bài "Tiến quân ca" (Quốc ca). -Làm thế nào để nhận biết các thể loại bài hát? - Việc phân chia các thể loại bài hát này cũng chỉ mang tính chất tơng đối, trừ trờng hợp nội dung và HS ghi bài HS đọc HS nghe HS nghe HS trả lời HS trả lời HS hát HS nghe HS hát HS trả lời HS hát HS nghe HS trả lời HS trả lời GV yêu cầu GV hỏi GV củng cố tính chất của bài hát quá rõ ràng, tiêu biểu. Đôi khi bài hát xếp ở thể loại này nhng mặt nào đó vẫn có thể đặt ở thể loại kia. HS hát HS trả lời HS nghe V. Củng cố bài dạy : (4') - GV củng cố lại phần âm nhạc thờng thức. - Cho HS đọc lại bài TĐN số 6. . Dặn dò : (1') - Nhắc HS về nhà học bài, xem trớc bài học. ************************* Soạn: 20/01/2011 Giảng: 25/01/2011 Tiết 22: - Học hát : Bài Khúc ca bốn mùa - Bài đọc thêm : Tiếng sáo Việt Nam I. Mục tiêu : - Kiến thức: Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khúc ca bốn mùa. Đọc bài đọc thêm Tiếng sáo Việt Nam để biết thêm nét độc đáo của văn hóa việt nam. - Kỹ năng: HS thể hiện đợc cách hát tập thể. - Thái độ: đoàn kết, thân ái với bạn bè cùng lớp cùng trờng II. Đồ đùng dạy học: 1. Giáo viên: - Đàn.SGK.Đài 2. Hoc sinh: SGK + vở III. Phơng pháp: - Phơng pháp hỏi đáp, thực hành, trực quan, thuyết trình IV.Tổ chức giờ học 1. ổn định 2. Kiểm tra : - Sách giáo khoa. 3. Bài mới : HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng GV giảng GV ghi bảng GV giảng GV điều khiển GV dạy Hoạt động 1: Học bài hát: Khúc ca bốn mùa. Nhạc và lời: Nguyễn Hải. - MT: nắm đợc nội dung và tính chất của bài hát. hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. Kết hợp với gõ đệm. -TG: 30' -ĐDDH: Đàn + Một số bài hát về tình bạn 1. Giới thiệu tác giả: - Nguyễn Hải tên thật là Nguyễn Văn Hải, sinh ngày 15-1-1958 ở Quảng Bình. Hiện ông đang làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nhạc sĩ Nguyễn Hải có những ca khúc nh : Từng hạt ma ru, Suối nguồn yêu thơng, lời ru của phố và một số ca khúc thiếu nhi khác. 2. Giới thiệu bài hát: - Ma nắng là hiện tợng của đất trời, của thiên nhiên. Chuyện ma nắng đợc tác giả hình tợng hoá thành những "hạt nắng, hạt ma" rồi liên hệ tới mẹ, với các bạn nhỏ, với cây lúa trên đồng, với cây vờn bên nhà để viết thành bài hát "Khúc ca bốn mùa". - Bài hát đợc viết ở nhịp 3/8 với nét nhạc nhịp nhàng êm nhẹ, đem tới cho các em một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi với tuổi thơ. 3. Học hát: - GV cho HS nghe giai điệu của bài hát. - GV chia câu, chia đoạn cho bài hát. - Cho HS luyện thanh - GV dạy hát: GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và hát mẫu 2 lần, yêu cầu HS nghe và nhắc lại. - Chú ý đến trờng độ và tiết tấu của bài hát. - Cứ đợc 2 câu GV cho HS ghép lại với nhau cho đến hết bài. HS ghi bài HS nghe ghi bài HS ghi bài HS nghe Luyện thanh HS nghe Thực hiện theo yêu cầu GV điều khiển Hỏi: GV ghi bảng GV chỉ định GV hỏi GV minh hoạ - GV dạy HS hát chắc chắn đoạn a mới chuyển sang hát đoạn b, chú ý trờng độ ở cuối đoạn a. - Chú ý đến những câu hát " bốn mùa " GV giúp HS phân biệt các câu hát đó để hát chính xác tránh tình trạng HS hát các câu có cao độ nh nhau (GV nên hát mẫu nhiều lần cho HS ghi nhớ). - Sau khi HS hát đợc toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách (2 lần) GV hớng dẫn và quan sát, yêu cầu HS gõ đều đặn các phách. GV nghe và sửa sai cho HS. - GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lợt các nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhận xét. - GV hớng dẫn HS cách hát lĩnh xớng và hoà giọng, GV cho 2 HS hát tốt đứng dậy hát lĩnh xớng đoạn a, cả lớp hát đoạn b. - Kiểm tra cá nhân HS hát bài hát. - GV đánh giá nhận xét và cho điểm HS thực hiện tốt. - Yêu cầu HS kể tên 1 số bài hát nói về thiên nhiên nắng ma (Tia nắng, hạt ma; Ma rơi; Ma bóng mây) Hoạt động 2 Bài đọc thêm : Tiếng sáo Việt Nam TG: 10 - Yêu cầu HS đọc bài SGK. - GV đặt câu hỏi : Sáo đợc làm từ nguyên vật liệu gì? - GV nêu cấu tạo của cây sáo trúc. - Cho HS nghe âm thanh của tiếng sáo qua băng đĩa. Thực hiện HS hoạt động theo nhóm HS ghi bài HS đọc HS trả lời HS nghe V. Củng cố bài dạy : (5') - Cho HS hát lại bài hát "Khúc ca bốn mùa" - GV hớng dẫn và yêu cầu HS về nhà tìm một số động tác phụ hoạ cho bài hát. . Dặn dò : (1') - Nhắc HS về nhà học thuộc bài hát. - Và xem trớc bài học sau. ************************* Soạn: 10/02/2011 Giảng: 15/02/2011 Tiết 23: - Ôn tập bài hát : Khúc ca bốn mùa - Tập đọc nhạc : TĐN số 7 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khúc ca bốn mùa, HS đọc đúng cao độ, trờng độ và hát lời bài TĐN số 8. - Kỹ năng: Trình bày bài hát cách hoà giọng, lĩnh xớng, đọc và gõ phách bài TĐN. - Thái độ: Yêu thích âm nhạc. II. Đồ đùng dạy học: 1. Giáo viên: - Đàn.SGK, bảng phụ 2. Hoc sinh: SGK + vở chép bài TĐN số 7 III. Phơng pháp: - Phơng pháp hỏi đáp, thực hành, trực quan, thuyết trình IV.Tổ chức giờ học 1. ổn định 2. Kiểm tra : Chép bài tập đọc nhạc số 7. 3. Bài mới : HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng Đàn GV điều khiển Thực hiện GV ghi bảng Hoạt động 1.Ôn bài hát: Khúc ca bốn mùa - MT: trình bày thuần thục bài hát và tập một số động tác minh họa. -TG: 15' -ĐDDH: Đàn Cho HS luyện thanh. - Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS. - Cho HS hát lại những chỗ cha chính xác. - Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - Yêu cầu HS trình bày bài hát đúng tình cảm sắc thái của bài hát, hát đúng tính chất của bài. - Cho HS hát kết hợp gõ nhịp. - Yêu cầu 1 số HS lên bảng trình bày bài hát kết hợp phụ hoạ 1 số động tác. - Cho HS hát đối đáp giữa các nhóm tạo sự sinh động cho tiết ôn tập. - Cho 1 vài HS khá hát lĩnh xớng đoạn a, cả lớp hát hòa giọng ở đoạn b. - GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ nhịp lần 2. Hoạt động 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 7. Quê hơng (Dân ca U-crai-na) - MT: Đọc đúng cao độ, trờng độ và lời ca bài TĐN số 7 -TG: 25' HS ghi bài HS thực hiện theo yêu cầu Thực hiện kiểm tra HS ghi bài GV yêu cầu GV điều khiển GV dạy GV điều khiển GV ghép lời GV dạy GV điều khiển -ĐDDH: Đàn - Yêu cầu HS nhận xét bài TĐN số 7 về cao độ và tr- ờng độ: + Cao độ gồm các nốt: La - Si - Đô - Rê - Mi - Pha - Son (La). + Trờng độ gồm các hình nốt: móc đơn, nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi. + Bài TĐN sử dụng dấu nhắc lại. - GV chia câu cho bài TĐN (hoặc yêu cầu HS chia câu). - Cho HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài (âm chủ của bài là nốt La). - Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN. - Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc của bài. - GV đánh đàn từng câu hát ngắn HS nghe và nhắc lại, (nếu HS không đọc đợc GV phải đọc mẫu cho HS nghe). - Sau khi đọc đợc câu 1+2 GV cho HS ghép lại với nhau. - Tơng tự nh vậy với câu 3 và câu 4. - Chú ý nhắc lại câu nhạc thứ 2. Cần chú ý đến cao độ và trờng độ của bài TĐN số 7. - Khi HS đọc đợc toàn bài GV cho HS đọc 2 lần, lần thứ 2 yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ phách (thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ của nhịp 3/4) - GV ghép lời bài TĐN số 7. - Hớng dẫn HS ghép lời từng câu hát ngắn cho đến hết bài. - Khi HS ghép lời hoàn chỉnh GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm đọc nhạc nhóm còn lại ghép lời cùng 1 lúc và thực hiện ngợc lại. - Cho HS đọc nhạc, ghép lời theo nhóm kết hợp gõ phách đều đặn, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - GV hớng dẫn HS cách đánh nhịp cho bài tập đọc nhạc. - Yêu cầu từng nhóm đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS. HS trả lời HS nghe HS thực hiện HS nghe HS thực hiện theo yêu cầu của GV - GV yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài kết hợp gõ phách và ghép lời. - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân - GV nhận xét và cho điểm. V. Củng cố bài dạy : (4') - Cho HS hát lại bài hát: "Khúc ca bốn mùa" - Cho HS đọc lại bài TĐN số 7. . Dặn dò : (1') - Nhắc HS về nhà học bài. . GV yêu cầu HS đọc bài SGK. - Để phân chia thể loại bài hát (hoặc thể loại âm nhạc) , ngời ta căn cứ vào nội dung âm nhạc hoặc hình thức tình diễn, có khi lại căn cứ vào môi trờng và hoàn cảnh. câu). - Cho HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài (âm chủ của bài là nốt La). - Cho HS nghe giai điệu của bài TĐN. - Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc của bài. - GV đánh đàn từng câu hát ngắn HS. và nhận xét lẫn nhau. - GV hớng dẫn HS đánh nhịp, yêu cầu từng nhóm HS đứng dậy đánh nhịp, GV quan sát và sửa sai cho HS. - Yêu cầu 1 vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc bài TĐN kết hợp

Ngày đăng: 25/04/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w