thực tiễn giải quyết tranh chấp về tài sản giữa vợ và chồng trong các án kiện ly hôn
Trang 1Phần I: Giới thiệu về chuyên đề
Ly hôn là hiện tợng xã hội phổ biến và phức tạp đặc biệt trong tình hìnhhiện nay khi nó ảnh hởng của cơ chế kinh tế thị trờng Không chỉ ảnh hởng đếnlợi ích của các đơng sự mà ly hôn còn ảnh hởng đến lợi ích của con họ, của gia
đình và xã hội Cùng với sự phát triển về kinh tế các án kiện ly hôn cũng nh cáctranh chấp về tài sản giữa vợ và chồng trong các án kiện ly hôn ngày càng tăng
Đồng thời sự phức tạp về tranh chấp cũng theo đó mà tăng lên Các tranh chấpchủ yếu về xác định tài sản chung,tài sản riêng, giá trị tài sản chung, thanh toánnghĩa vụ tài sản, về quyền sử dụng đất và nhà ở, về xác định công sức của vợchồng trong khối tài sản chung của gia đình nếu vợ chồng sống chung với gia
đình…
Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn việc xét xử các vụ án ly hôn nói chung vàviệc phân chia tài sản (tài sản có xảy ra tranh chấp) nói riêng tại các bản án củaToà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh - chủ yếu là các bản án phúc thẩm, em đã
chọn đề tài "Thực tiễn giải quyết tranh chấp về tài sản giữa vợ và chồng trong các án kiện ly hôn" tại Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh.
Chuyên đề đợc viết dựa trên những kiến thức mà em đã tiếp thu đợc tại ờng Đại học Luật Hà Nội, quá trình tìm hiểu, nghiên cứu các bản án đã xét xử,qúa trình thụ lý, nghiên cứu hồ sơ và xét xử tại Toà án nhân dân tỉnh QuảngNinh Với các phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh dữ liệu …em đãphân tích và làm rõ các căn cứ pháp luật để chia tài sản giữa vợ và chồng trongcác án kiện ly hôn Đồng thời cũng chỉ ra những vấn đề cần giải quyết tại địaphơng, với hy vọng khắc phục đợc những hạn chế này trong thời gian tới
tr-Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng do thời gian thực tập ngắn, giữa lýthuyết đợc học tại nhà trờng và thực tiễn xét xử có những điểm khác nhau và doquá trình nhận thức của bản thân còn hạn chế nên bản báo cáo thực tập chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định…Do đó, em rất mong đợc sự sựthông cảm, đóng góp, giúp đỡ của các thầy cô và các bạn để chuyên đề của em
đợc hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
phần II: quá trình thu thập thông tin
Trong quá trình thực tập tại toà án tỉnh, cùng sự tìm hiểu thực tế tại địa
ph-ơng từ ngày 7/01/2008 đến ngày 20/4/2008 đã thu thập đợc những thông tin về tình hình giải quyết tranh chấp về tài sản giữa vợ và chồng trong các án kiện ly hôn của Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh nh sau:
Trang 21 Tæng hîp c«ng t¸c gi¶i quyÕt tranh chÊp vÒ tµi s¶n gi÷a vî vµ chång trong c¸c ¸n kiÖn ly h«n cña toµ ¸n nh©n d©n tØnh Qu¶ng Ninh
(Sè liÖu tõ Toµ d©n sù toµ ¸n nh©n d©n tØnh Qu¶ng Ninh)
B¶ng 1: C«ng t¸c gi¶i quyÕt tranh chÊp vÒ tµi s¶n gi÷a vî vµ chång
trong c¸c ¸n kiÖn ly h«n trong n¨m 2005
B¶ng 2: C«ng t¸c gi¶i quyÕt tranh chÊp vÒ tµi s¶n gi÷a vî vµ chång
trong c¸c ¸n kiÖn ly h«n trong n¨m 2006
Trang 35 Báo cáo tham luận về công tác xét xử án hôn dân sự năm 2005 và một số kiến nghị của toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh.
(Nghiên cứu tại Văn phòng Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh)
6 Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 và phơng hớng nhiệm vụ công tác năm 2006 của toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh.
- Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 và phơng hớng nhiệm vụ công tác năm 2007 của toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh.
(Nghiên cứu tại Văn phòng Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh)
(Nghiên cứu tại phòng th ký toà dân sự Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh)
8 Những nguyên nhân phát sinh tranh chấp về tài sản giữa vợ và
chồng trong các án kiện ly hôn
(Xin ý kiến của thẩm phán Đào Đình Trợi và Nguyễn Hồng Nam- phóChánh án toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh)
9 Đánh giá, nhận xét, kiến nghị hoạt động của Toà án nhân dân tỉnh
Quảng Ninh trong việc nâng cao hiệu quả giải quyết các tranh chấp về tài sảngiữa vợ và chồng trong các án kiện xin ly hôn tại địa phơng
(Xin ý kiến của thẩm phán Nguyễn Hồng Oánh-Chánh toà dân sự Toà ánnhân dân tỉnh Quảng Ninh và thẩm phán Trần Quang Cờng-thẩm phán toà dânsự)
Trang 4Phần III: tình hình giải quyết tranh chấp về tài sản giữA
vợ và chồng trong các án kiện ly hôn tại toà án
Điều 219 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về sở hữu chung của vợ chồng :
"1 Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất.
2 Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi ngời; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt tài sản chung.
3 Vợ chồng cùng bàn bạc, thoả thuận hoặc uỷ quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
4 Tài sản chung của vợ chồng có thể phân chia theo thoả thuận hoặc theo quyết định của Toà án."
Theo qui định của pháp luật, khối tài sản chung của vợ chồng đợctính là tài sản của hai vợ chồng cùng nhau tạo lập sau hôn nhân Nh vậy hai vợchồng có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt một tàisản chung Nếu khi vợ chồng ly hôn tại Toà án mà hai bên không thoả thuậnphân chia đợc tài sản thì Toà án sẽ quyết định trên cơ sở quy định của phápluật
1.2 Căn cứ theo Luật Hôn nhân và Gia đình, các văn bản hớng dẫn thi hành
Trang 5Luật Hôn nhân và Gia đình của Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam năm 2000 và các văn bản hớng dẫn đã đặt ra nguyên tắc chia tài sản của vợ
chồng khi ly hôn Theo điều 95 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì "Việc
chia tài sản khi ly hôn do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận đợc thì yêu cầu Toà án giải quyết Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó " Nh vậy, Điều luật này chỉ đặt ra vấn đề chia tài sản chung, còn không
quy định việc phân chia tài sản riêng của hai vợ chồng Tuy nhiên, trong quátrình chung sống có nhiều tài sản riêng đã đợc đa vào sử dụng chung Việc xác
định đâu là tài sản riêng, đâu là tài sản chung đối với cơ quan xét xử là một côngviệc khó khăn Đặc biệt là đối với động sản do các bên không có đủ căn cứ đểchứng minh rằng đó là tài sản riêng của mình và tài sản riêng đó là bao nhiêu.Cũng theo nguyên tắc của Điều 95 tại khoản 2 Luật Hôn nhân và Gia Đình việcchia tài sản chung theo nguyên tắc là chia đôi, nhng có xem xét hoàn cảnh củamỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duytrì, phát triển khối tài sản này Nh vậy, trong trờng hợp cả hai vợ chồng đều làlao động có thu nhập và thu nhập của hai vợ chồng tơng đối ngang bằng nhau thìchỉ cần áp dụng nguyên tắc " tài sản chung của vợ chồng đợc chia đôi" Tuynhiên, trong thực tế có không ít trờng hợp khối tài sản đó là do một bên tạo lậpnên, vì vậy đặt ra vấn đề chia khối tài sản đó nh thế nào để có thể đảm bảo quyềnlợi của ngời tạo lập khối tài sản đó đồng thời cũng đảm bảo đợc quyền và lợi íchcủa bên kia Trong trờng hợp này đòi hỏi cơ quan xét xử phải nghiên cứu, xemxét hồ sơ và hỏi tại phiên toà để có thể làm rõ công sức đóng góp của các bên để
có thể đa ra quyết định đúng đắn, hợp tình hợp lý để hai bên sau khi ly hônkhông có sự thù hằn, căm ghét, nó có thể là những nguyên nhân gây ra nhữnghậu quả xấu sau khi ly hôn
Thông thờng khi chia tài sản của vợ chồng các hội đồng xét xử thờng ápdụng khá linh hoạt các điểm b, c, d khoản 2 Điều 95 Luật Hôn nhân và Gia đình
để có thể đảm bảo quyền lợi của các bên khi ly hôn
Vấn đề chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn sẽ phức tạp hơn nếu nh trongthời kỳ hôn nhân hai vợ chồng chung sống với gia đình (sống cùng với cha, mẹ
và các anh chị em), khi đó nếu khối tài sản chung đó có thể xác định theo phầnthì phần tài sản của vợ chồng đợc trích ra từ khối tài sản chung đó để chia (theokhoản 2 Điều 96 Luật Hôn và Gia đình, còn nếu không xác định đợc theo phần
và cũng không thoả thuận đợc với gia đình về phần tài sản của vợ chồng đónggóp thì sẽ yêu cầu Toà án giải quyết Trong trờng hợp này cũng đòi hỏi Toà ánphải xác định rất cụ thể công sức đóng góp của từng thành viên trong gia đình để
có thể tách phần tài sản của vợ chồng ra để phân chia
Trang 6Vấn đề quyền sử dụng nhà, đất của vợ chồng khi ly hôn Vẫn theo nguyêntắc tài sản riêng của bên nào thì khi ly hôn vẫn thuộc bên đó, vì vậy khi ly hônquyền sử dụng đất riêng của bên nào vẫn thuộc về bên đó theo Điều 97 Luật HônNhân và Gia Đình năm 2000 Tuy nhiên việc xác lập quyền sử dụng đất của cánhân ở Việt Nam trớc năm 2003 (trớc khi ban hành luật đất đai hiện hành) cónhiều bất cập, các văn bản chồng chéo không rõ ràng minh bạch vì vậy để xác
định ai có quyền sử dụng một lô đất nào đó là rất khó khăn mà các cơ quan xét
xử đã gặp phải không chỉ trong việc chia tài sản là quyền sử dụng đất khi ly hôn
mà cả trong các vụ việc dân sự khác có liên quan đến quyền sử dụng đất Thôngthờng để căn cứ vào các điều 95, 96, 97,98,99 của Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
và các văn bản hớng dẫn thì sẽ không giải quyết đợc thấu đáo và triệt để các vấn
đề liên quan đến quyền sử dụng đất khi ly hôn Vì vậy, các cơ quan xét xử thờngphải căn cứ vào các quy định của Luật Đất đai và Luật Dân sự để giải quyết, đểxác định ai có quyền sử dụng đất và quyền sử dụng đất đó là tài sản chung haytài sản riêng, công sức đóng góp của mỗi bên vào tài sản đó nh thế nào (trong tr-ờng hợp đó là nhà thuộc sở hữu riêng của một bên)
2 Thực tiễn giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chồng Trong các án kiện ly hôn tại Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh
2.1 Khái quát về tình hình ly hôn tại Quảng Ninh
Quảng Ninh là một tỉnh lớn, mật độ dân c đông, điều kiện kinh tế xã hộiphát triển so với cả nớc Cùng với sự phát triển kinh tế, các vấn đề xã hội cũng đ-
ợc đặt ra trong đó có vấn đề quan hệ hôn nhân và gia đình Quan hệ giữa cácthành viên trong gia đình nh con đối với bố mẹ, vợ chồng với nhau có phầnxuống cấp trong một bộ phận không nhỏ của dân c Trong xã hội ngày nay, khi
mà mọi ngời đều quan tâm tới yếu tố kinh tế và không còn chăm lo nhiều tới gia
đình mình nữa Sự quan tâm, chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình giờ
đây đợc thay thế bằng việc tính toán làm ăn kinh tế, đôi khi là chơi bời truỵ lạc đã làm cho mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình không còn chặt
…
chẽ Sự cách biệt giữa thu nhập của vợ và chồng, sự ảnh hởng của yếu tố văn hoángoại lai, sự xâm nhập của những quan niệm không đúng đắn, sự nhận thức cha
đầy đủ và không thấu đáo về hậu quả của việc ly hôn của các cặp vợ chồng trẻ…
đó là một số các nguyên nhân trong rất nhiều các nguyên nhân làm tình trạng lyhôn ở Việt Nam nói chung và ở Quảng Ninh nói riêng gia tăng
Việc mâu thuẫn trong gia đình hiện nay ngày càng gia tăng, và ngày càng
có nhiều cặp vợ chồng muốn ly hôn Sau khi Toà án thụ lý đơn yêu cầu ly hônnếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đíchhôn nhân không đạt đợc thì Toà án quyết định cho ly hôn Khi hai vợ chồng đã
ly hôn sẽ đặt ra một số vấn đề nh nuôi con chung, vấn đề cấp dỡng cho con, và
Trang 7một vấn đề quan trọng đợc đặt ra là chia khối tài sản chung của vợ chồng tạo lập
đợc trong thời kỳ chung sống với nhau Sau khi xem xét các đơn kháng cáo,kháng nghị mà Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh nhận đợc về việc yêu cầu xét
xử phúc thẩm các vụ án hôn nhân và gia đình em nhận thấy lý do kháng cáo củacác bên chủ yếu là cho rằng bản án, quyết định của Toà án nhân dân cấp d ới vềviệc chia tài sản là cha hợp lý và yêu cầu Toà án nhân dân tỉnh xem xét lại phầnquyết định chia tài sản của vợ chồng Vì vậy có thể thấy rằng việc chia tài sảnchung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân là rất phức tạp và đó là mối quan tâmhàng đầu của các cặp vợ chồng khi ly hôn
2.2 Thực tiễn giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chồng khi ly hôn.
Năm 2005, Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã nhận đơn kháng cáo của
40 vụ án xin ly hôn đợc giải quyết tại các Toà cấp huyện trong tỉnh, trong đó có
15 đơn kháng cáo yêu cầu Toà án nhân dân tỉnh xem xét lại phần chia tài sản củabản án sơ thẩm Toà án nhân dân tỉnh đã giải quyết và ra quyết định phúc thẩm
40 vụ trong đó có 15 vụ Toà án nhân dân tỉnh phải sửa phần nội dung về tài sản
- Đối với động sản: qua việc tìm hiểu các bản án phúc thẩm của Toà ánnhân dân tỉnh Quảng Ninh, qua các buổi tham dự các phiên Toà phúc thẩm tạiToà án em nhận thấy có một số nguyên nhân dẫn tới việc tranh chấp về tài sản
là động sản của các cặp vợ chồng khi ly hôn nh sau:
Thứ nhất: Khi mới xây dựng gia đình các cặp vợ chồng trẻ thờng khó khăn
về kinh tế nên khi cần vốn để xây dựng kinh tế họ thờng vay mợn khá nhiều, vaycủa bạn bè, bố mẹ, anh chị của cả vợ và chồng Do đặc điểm của Việt Nam, việcvay mợn thờng dựa vào các mối quan hệ thân thiết nên thờng không có giấy tờchứng minh, khi xảy ra tranh chấp họ không thừa nhận việc vay mợn đó là cóthực
Thứ hai: Khi xã hội phát triển việc làm kinh tế của vợ và chồng đôi khitach biệt nhau, chồng làm kinh tế riêng và vợ làm kinh tế riêng vì vậy mà tronggia đình thờng có tình trạng vốn làm ăn của vợ, vốn làm ăn của chồng Khi làmkinh tế độc lập nh vậy họ cũng thờng huy động vốn từ rất nhiều nguồn khácnhau và chỉ có một bên vợ, chồng biết Trong trờng hợp này nếu làm ăn thua lỗ
và một bên mắc nợ họ cũng thờng không thừa nhận
Trang 8Thứ ba: đối với tài sản riêng của mỗi bên trớc khi kết hôn cũng rất khó xác
định bởi do tập quán ngời việt khi xây dựng gia đình họ đều mong muốn là đợccùng nhau xây dựng hạnh phúc nên cha có một trờng hợp nào xác định số tiềncủa mình trớc khi kết hôn là bao nhiêu để đóng góp vào xây dựng kinh tế chung– ngoại trừ một số trờng hợp tài sản đó do ngân hàng quản lý và có chứng từ
đầy đủ Khi ly hôn thì các bên đều biện minh cho mình và chối đẩy trách nhiệmnhng lại không có những chứng cứ rõ ràng để chứng minh
Thứ t: cũng có những cặp vợ chồng đã kết hôn tơng đối lâu, kinh tế khágiả và có những giao dịch dân sự nh vay và cho vay, nh trên đã trình bày do đặc
điểm của Việt Nam là các giao dịch thờng không có giấy tờ kèm theo nên khixảy ra tranh chấp đều không chứng minh đợc
Thứ năm: việc phân chia các tài sản khác trong gia đình có nhiều trờnghợp các bên đơng sự cũng không chấp nhận theo quyết định của Toà án sơ thẩm
do các bên cho rằng hội đồng định giá thờng định giá quá thấp tài sản và khichia loại tài sản này, Toà án thờng căn cứ vào nhu cầu của các bên về “Tạp chí toà án nhân dân” điều kiệnsản xuất kinh doanhvà nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạothu nhập “Tạp chí toà án nhân dân” Vì vậy khi bên không có nhu cầu sẽ yêu cầu Toà án định giá lại tàisản
Thứ sáu: về công sức đóng góp của mỗi bên vào khối tài sản chung cũng
có những bất đồng Khi Toà án cấp sơ thẩm căn cứ vào công sức đóng góp củamỗi bên để có thể phân chia tài sản thờng sẽ bị bên còn lại phản ứng không tốt
và cho rằng mình cần phải đợc hởng sự công bằng (chia đôi) khối tài sản đó
- Đối với bất động sản: Do việc quản lý đất đai của các cấp chính quyềntrớc khi luật đất đai năm 2003 đợc ban hành là không tốt vì vậy cũng xảy ra việctranh chấp quyền sử dụng đất rất nhiều Mặt khác nữa do quyền sử dụng đất hiệnnay cũng rất có giá trị, nó thực sự lớn so với tài sản là động sản vì vậy việc phânchia tài sản là bất động sản cũng gặp khó khăn Có một số nguyên nhân dẫn tớiviệc tranh chấp tài sản là bất động sản:
Thứ nhất: do nguồn gốc của lô đất là không rõ ràng ở địa phơng đặc biệt
là các vùng nông thôn trớc kia thờng có việc chia đất cho các gia đình có con traikhi họ cha lập gia đình (tức là chia đất theo số khẩu trong gia đình dặc biệt là cácgia đình có con đi bộ đội) khi xây dựng gia đình sẽ đợc bố mẹ cho ra ở riêng và
sử dụng lô đất đó và khi đó việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cha đợc
đặt ra Khi họ đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì sẽ đứng tên hai vợchồng Vì vậy khi ly hôn ngời vợ sẽ có lý lẽ chứng minh rằng đó là lô đất nhà n-
ớc cấp cho hai vợ chồng còn ngời chồng sẽ chứng minh đó là lô đất do bố mẹmình để lại
Trang 9Thứ hai: việc xác định công sức đóng góp của mỗi bên vào việc xác lậpcác công trình trên lô đất đó, việc định giá lô đất không phù hợp với thị trờngthực tế
Thứ ba: có nhiều ngời thực hiện các giao dịch bất động sản không qua sựkiểm soát của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, khi vợ chồng ly hôn họkhông thừa nhận là đã tham gia các giao dịch đó, vì vậy Toà án đã quyết định lô
đất đó là bất hợp pháp vì theo luật đất đai 2003, Toà án chỉ giải quyết các tranhchấp đất đai khi lô đất đó có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc các giấy
tờ khác theo quy định của luật đất đai
2.3 Một số vụ án điển hình
Vấn đề chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn đã đợc các văn bản luật vàvăn bản dới luật quy định một cách khá cụ thể và chi tiết, tuy nhiên trong thực tếnhiều khi các cơ quan chức năng cũng đã lúng túng trớc các vụ việc thực tế xẩy
ra do các sự việc này thờng rất phức tạp, nhiều khi nó không trùng khớp với cácquy định của pháp luật Sau đây em xin nêu một số vụ việc củ thể tại nơi thực tập
để thấy rõ điều này
Vũ Thuý An - sinh năm 1950; Chị Bùi Thị Thanh (tức Bùi Thị Đanh) - sinh năm1975; Ông Lê Đức Ngọc - sinh năm 1952; Anh Phạm Văn Tùng - sinh năm1974; Anh Nguyễn Đức Dũng - sinh năm 1962
Phần tài sản của hai ng ời nh sau :
Hai ngời có một khối tài sản chung trị giá khoảng hơn 300.000.000đ,ngoài số tài sản hai ngời đã thống nhất, anh Mạnh chị Sơn còn cha thống nhất đ-
ợc số tài sản sau:
Theo chị Sơn, vợ chồng chị còn một thửa đất số 39 lô 4 xã Hải Hoà Móng Cái Hội đồng định giá là 162.000.000đ Và hiện vợ chồng chị còn nợNgân hàng Nông Nghiệp Móng Cái 63.620.000đ, nợ anh Nguyễn Đức Dũng110.000.000đ
Trang 10Anh Mạnh thì lại cho rằng thửa đất số 39 – lô 4 – xã Hải Hoà vợchồng anh đã bán cho anh Dũng từ cuối năm 2003, giá bán 248.000.000đ, vợchồng anh Dũng đã trả đợc 158.000.000đ , hiện vợ chồng anh Dung còn nợ vợchồng anh 90.000.000đ Về số tiền 63.620.000đ nợ Ngân hàng Nông Nghiệp,theo anh Mạnh Khai trong số này có 50.000.000đ là vay hộ anh Dũng, còn10.000.000đ là vợ chồng anh sử dụng.
Căn cứ khoản 1 điều 89, điều 95 Luật hôn nhân và gia đình; điều467,468,471 khoản 1 Bộ luật Dân sự Toà án nhân dân TX Móng Cái quyết định:
- Chấp nhận đơn xin ly hôn của chị Sơn Cho chị Sơn ly hôn anh Mạnh
- Về tài sản chung:
- khu II - phờng Ka Long - TX Móng Cái (Xây trên đất của ông Nịnh TrọngTiến là bố của anh Mạnh) trị giá76.328.000đ và 10.000.000đ tiền bán xe máytổng cộng là 86.328.000đ Anh Mạnh có nghã vụ thanh toán các khoản nợ sau:Trả chị Đông 9.600.000đ, chị An 3.800.000đ, anh Ngọc 743.000đ, anh Tùng1.594.000đ, chị Thanh (tức Đanh) 1.500.000đ, trả tiền chênh lệch tài sản, chi phí
định giá tài sản, tiền chênh lệch giữa số nợ và tài sản cho chị Sơn 41.848.000đ
+ Giao chị Sơn đợc quyền sử dụng lô đất số 39 lô 4 - khu Hải Hoà - TX
các khoản nợ sau: Trả anh Dũng 110.000.000đ, trả khoản tiền chị Sơn phải vay
để thanh toán nợ đến hạn của Ngân hàng Nông Nghiệp cả gốc lẫn lãi là63.620.000đ
Ngày 27/09/2005 anh Nịnh Văn Mạnh kháng cáo với nội dung: ô đất số
Dũng từ cuối năm 2003 với giá bán là 248.000.000đ, anh Dũng đã trả cho anhchị 158.000.000đ hiện anh Dũng còn nợ vợ chồng anh 90.000.000đ nhng Toà ánsơ thẩm lại bác bỏ bản hợp đồng mua bán đất này vì cho rằng hợp đồng không
có có công chứng và giao cho chị Sơn sử dụng và buộc chi Sơn thanh toán choanh Dũng 110.000.000đ là vô lý Ngoài ra anh Mạnh còn kháng cáo không chấpnhận việc chia tài sản chung nh quyết định của bản án sơ thẩm
Sau khi nghiên cứu các tài liệu có trong hồ sơ vụ án đợc thẩm tra tại phiêntoà và căn cứ vào kết quả tranh luận tại phiên toà
Sau khi thảo luận và nghị án, Hội đồng xét xử xét thấy:
Phần tài sản: Tại phiên toà phúc thẩm anh Mạnh vẫn giữ nguyên quan
điểm kháng cáo là thửa đất số 39 lô 4 – Hải Hoà - TX Móng Cái vợ chồng anh
đã bán cho anh vợ chồng anh Dũng chị Thoa vào cuối năm 2003 giá bán248.000.000đ, vợ chồng anh Dũng chị Thoa đã trả 158.000.000đ hiện còn nợ90.000.000đ, nay anh Mạnh yêu cầu vợ chồng anh Dũng chị Thoa trả nốt anh