Kinh nghiệm về công tác tổ chức tuyên truyền quảng bá du lịch cho thị trường khách du lịch quốc tế trọng điểm của các nước trên thế giới, trong khu vực, của Việt Nam, và thực trạng này ở
Trang 1Đề tài: Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch cho thị trường khách du lịch quốc tế trọng điểm tại khu du lịch sinh thái Tràng An (Ninh Bình).
MỤC LỤC
I PHẦN MỞ ĐẦU 2
1 Lí do chọn đề tài 2
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Đối tượng nghiên cứu 3
4 Phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
II NỘI DUNG 3
1 Cơ sở lí luận về vấn đề nghiên cứu 3
1.1 Tổng quan một số vấn đề lý luận nghiên cứu thị trường du lịch 3
1.1.1 Khái niệm thị trường du lịch 3
1.1.2 Thị trường du lịch trọng điểm 4
1.2 Một số vấn đề lý luận công tác tuyên truyền quảng bá du lịch 4
1.2.1 Một số khái niệm 4
1.2.2 Vai trò, ý nghĩa của hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch 5
1.2.3 Các nội dung của công tác tuyên truyền quảng bá du lịch 8
2 Liên hệ thực tiễn 9
2.1 Thị trường khách du lịch quốc tế trọng điểm đến Tràng An 9
2.1.1 Hiện trạng thị trường khách du lịch quốc tế trọng điểm đến Việt Nam 9
2.1.2.Hiện trạng thị trường khách du lịch quốc tế trọng điểm đến Tràng An .23
2.2 Kinh nghiệm về công tác tổ chức tuyên truyền quảng bá du lịch cho thị trường khách du lịch quốc tế trọng điểm của các nước trên thế giới, trong khu vực, của Việt Nam, và thực trạng này ở Tràng An 26
2.2.1 Kinh nghiệm về công tác tổ chức tuyên truyền quảng bá du lịch của các nước trên thế giới, trong khu vực 26
Trang 22.2.2 Kinh nghiệm về công tác tổ chức tuyên truyền quảng bá du lịch của Việt Nam 302.2.3 Thực trạng về công tác tổ chức tuyên truyền quảng bá du lịch ở Tràng An 362.2.4 Đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền quảng bá du lịch Tràng
An tại các thị trường du lịch quốc tế nói chung và trọng điểm nói riêng .41
2.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá du lịch cho thị trường khách du lịch quốc tế trọng điểm tại Tràng An 43
2.3.1 Định hướng chung cho công tác tuyên truyền quảng bá du lịch Tràng An đến năm 2020 432.3.2 Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng
bá du lịch cho thị trường du lịch trọng điểm tại Tràng An 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
Trang 3I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Du lịch hiện nay đã được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn trong quátrình phát triển của Việt Nam Hoạt động du lịch có mức tăng trưởng khá cao vàngày một đóng góp nhiều hơn trong nền kinh tế quốc dân với số lượng khách dulịch quốc tế, thu nhập du lịch không ngừng gia tăng Tràng An là một khu dulịch sinh thái nằm trong Quần thể di sản thế giới Tràng An thuộc tỉnh Ninh Bình.Nơi đây đã được Chính phủ Việt Nam xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt quantrọng và UNESCO công nhận là di sản thế giới kép từ năm 2014 Tràng Anđược tôn vinh tại UNESCO đã giúp cho du lịch Tràng An được quảng bá nhiềuhơn trên thế giới thông qua nhiều kênh khác nhau,điều này mang lại hiệu ứng rấttốt cho việc tuyên truyền quảng bá du lịch và sẽ thu hút thêm một lượng lớnkhách du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế đến với Tràng An nói riêng vàNinh Bình nói chung
Tuy nhiên bên cạnh đó cũng tồn tại nhiều thách thức lớn cần được giảiquyết Hiện nay, Tràng An đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách,đặc biệt là du khách nước ngoài, nhưng so với nhiều điểm du lịch nổi tiếng trênthế giới thì vẫn thua kém về mọi phương diện Cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạnchế và quá ít, không đủ đáp ứng nhu cầu của du khách Sản phẩm du lịch chưa
đa dạng, các loại hình dịch vụ bổ sung còn ít Về cơ chế, chính sách phát triển
du lịch vẫn chưa đạt được hiệu quả thực sự, môi trường du lịch còn chưa đảmbảo an ninh an toàn, văn minh, tệ nạn cướp giật, chèo kéo, lừa đảo du khách vẫn
là điểm nóng chưa dễ triệt tiêu, tình trạng giao thông vẫn là nỗi lo sợ của dukhách quốc tế Bên cạnh đó, những trở ngại về kinh tế, chính trị cũng như biếnđổi thời tiết khí hậu trên toàn thế giới đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự pháttriển du lịch cho các nước, cho quyết định đi du lịch, các xu hướng của các thịtrường khách khác nhau tạo ra những biến đổi và khó khăn trong quá trình khaithác và thu hút thị trường, chính vì vậy công tác tiếp cận tuyên truyền từng đối
Trang 4tượng thị trường là hết sức quan trọng nhằm tạo dựng lại nhu cầu du lịch Tồntại một vấn đề không thể không nhắc tới đó là trình độ chuyên môn nghiệp vụcủa một bộ phận không nhỏ hướng dẫn viên du lịch, cũng như thái độ ứng xử vàcung cách phục vụ của người dân địa phương vẫn rất kém, chưa đạt tiêuchuẩn…
Chính vì những lí do nêu trên, em xin chọn đề tài: “ Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch cho thị trường khách du lịch quốc tế trọng điểm tại khu du lịch sinh thái Tràng An (Ninh Bình)” để nghiên cứu
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí thuyết, về thực trạng và giải pháp trên cơ sở đó đưa racủa vấn đề nghiên cứu nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịchcho thị trường khách quốc tế trọng điểm tại Tràng An Từ đó thu hút các thịtrường khách này tới du lịch Tràng An
3 Đối tượng nghiên cứu
Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch cho thị trường khách du lịch quốc
tế trọng điểm tại Tràng An
4 Phạm vi nghiên cứu
Khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, số liệu
- Phương pháp điều tra xã hội học
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
II NỘI DUNG
1 Cơ sở lí luận về vấn đề nghiên cứu
1.1 Tổng quan một số vấn đề lý luận nghiên cứu thị trường du lịch
1.1.1 Khái niệm thị trường du lịch
1.1.1.1 Khái niệm thị trường
Trang 5Có nhiều cách định nghĩa về thị trường như:
Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền
tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhấtđịnh theo các thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiếtcủa sản phẩm, dịch vụ Thực chất, thị trường là tổng thể các khách hàng tiềmnăng cùng có một yêu cầu cụ thể nhưng chưa được đáp ứng và có khả năng thamgia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó
Thị trường là một tập hợp những người mua và người bán tác động qua lạilẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán một thứ hàng hóa nhấtđịnh nào đó Với nghĩa này, có thị trường gạo, thị trường cà phê, thịtrường chứng khoán, thị trường vốn, v.v Cũng có một nghĩa hẹp khác của thịtrường là một nơi nhất định nào đó, tại đó diễn ra các hoạt động mua bán hànghóa và dịch vụ Với nghĩa này, có thị trường Hà Nội, thị trường miền Trung
1.1.1.2 Khái niệm thị trường du lịch
Thị trường du lịch là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giữangười với người trong quá trình trao đổi, mua bán hàng hoá dịch vụ du lịch dướitác động của các quy luật thị trường
1.1.2 Thị trường du lịch trọng điểm
Thị trường du lịch trọng điểm là thị trường du lịch có ý nghĩa và vai trò
vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của du lịch Thị trường du lịch trọngđiểm là thị trường khách du lịch phát triển cả về số lượng và chất lượng, với sứctiêu thụ lớn, đẩy mạnh sự phát triển của du lịch
1.2 Một số vấn đề lý luận công tác tuyên truyền quảng bá du lịch
1.2.1 Một số khái niệm
Tuyên truyền là hành động truyền bá thông tin với mục đích đưa đẩy thái
độ, suy nghĩ, tâm lý và ý kiến của quần chúng theo chiều hướng có lợi cho mộtphong trào hay tập đoàn, thường lồng sau mục tiêu chính trị Như vậy, tuyên
Trang 6truyền là giải thích rộng rãi để thuyết phục mọi người tán thành, ủng hộ và làmtheo.
Quảng bá là hoạt động nhằm giới thiệu về đất nước con người, truyềnthống dân tộc …tới khách du lịch
Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch là hoạt động cung cấp, truyền đạtthông tin tới du khách, giúp họ biết đến các điểm du lịch, sản phẩm dịch vụ dulịch và lên kế hoạch tham gia các chương trình du lịch, trong hành trình tìm hiểukhám phá những điều khác lạ
1.2.2 Vai trò, ý nghĩa của hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch
1.2.2.1 Vai trò:
Công tác tuyên truyền quảng bá cho các thị trường đặc biệt là thị trườngtrọng điểm là hết sức cần thiết nhằm đạt được tính chuyên nghiệp và hiệu quảkinh tế cao Nhất là do đặc thù của ngành kinh tế du lịch với những đặc thù củasản phẩm du lịch vừa mang tính hữu hình vừa mang tính vô hình, việc cung cấpcác thông tin, tạo dựng hình ảnh về sản phẩm và kéo du khách đến với điểm dulịch là việc làm hết sức cần thiết
Đối với khách du lịch:
Du lịch là một cách tiếp cận thực tế nhất tạo nên ấn tượng khó quên đốivới con người khi muốn tìm hiểu về một địa danh, một vùng đất, hay một dântộc… Một trong những yếu tố giúp du khách tiếp cận và giới thiệu nhanh nhấtcác giá trị đó là các hình thức thông tin quảng bá Đó là những thông tin đượcgiới thiệu trên hệ thống truyền thông đại chúng, hệ thống internet và các hìnhthức khác Đối với du khách các thông tin về giá trị điểm đến, điều kiện đi lại,
ăn ở, điều kiện về an ninh an toàn ở nơi mình sẽ đến du lịch luôn là những vấn
đề cần được quan tâm Chính vì thế, công tác tuyên truyền quảng bá du lịch cóvai trò rất quan trọng để du khách biết về một điểm đến hấp dẫn, lý thú; hay mộtđất nước tươi đẹp giàu truyền thống văn hóa – lịch sử, với những danh lamthắng cảnh nổi tiếng, với hình ảnh về đất nước, con người, môi trường…từ đólàm tăng mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia
Trang 7 Đối với dân địa phương:
Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch đóng vai trò vô cùng quan trọngtrong việc nâng cao nhận thức của họ về du lịch, thấy được tầm quan trọng của
du lịch, hơn nữa còn nâng cao lòng mến khách, bảo vệ môi trường và cảnh quanthiên nhiên
Đối với doanh nghiệp:
Lợi nhuận chính là một trong những mục tiêu hàng đầu, và việc thu hútmột số lượng khách lớn sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp trong điều kiệncạnh tranh gay gắt hiện nay là điều vô cùng khó khăn Cùng với đó, việc xâydựng thương hiệu cho các sản phẩm cũng luôn là điều đáng được quan tâm,nhằm tạo sự tin tưởng vào việc sử dụng những sản phẩm do doanh nghiệp tạo racho khách du lịch Tuyên truyền quảng bá du lịch cũng là cách để các doanhnghiệp thu hút vốn đầu tư từ những cơ quan, tổ chức trong nước và nước ngoài,
để mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động của doanh nghiệp Cũng như vậy, cácnhà đầu tư sẽ có thể nhận thấy được nhiều tiềm năng, hay cơ hội kinh doanh dulịch mang lại lợi nhuận cho họ Do đó, công tác tuyên truyền quảng bá du lịch làthực sự cần thiết
1.2.2.2 Ý nghĩa của công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch:
Về kinh tế:
Du lịch là một ngành kinh tế có doanh thu cao trong số ít ngành kinh tế mũi nhọn của một quốc gia.Việt Nam là một đất nước nhỏ bé,tuy có nhiều tiềmnăng hấp dẫn khách du lịch cũng như có tiềm lực tổ chức du lịch đáng tincậy,nhưng đất nước này lại vừa thoát qua cuộc chiến tranh khốc liệt, cho nên ítngười biết đến những tiềm năng, tiềm lực này.Do vậy, việc tuyên truyền quảng
bá du lịch Việt Nam có tầm quan trọng khá to lớn đối với du lịch nói riêng vànền kinh tế Việt Nam nói chung: vừa giúp cho mọi người ở trong và ngoài nướcbiết đến tiềm năng của du lịch Việt Nam mà quyết định thực hiện chuyến dulịch, vừa góp phần đưa kinh tế Việt Nam từng bước phát triển Các lợi ích kinh
tế mang lại từ du lịch là điều không thể phủ nhận, thông qua việc tiêu dùng của
Trang 8du khách đối với các sản phẩm của du lịch Nhu cầu của du khách bên cạnh việctiêu dùng các hàng hoá thông thường còn có những nhu cầu tiêu dùng đặc biệt:nhu cầu nâng cao kiến thức, học hỏi, vãn cảnh, chữa bệnh, nghỉ ngơi, thư giãn…
Sự khác biệt giữa tiêu dùng dịch vụ du lịch và tiêu dùng các hàng hoá khác làtiêu dùng các sản phẩm du lịch xảy ra cùng lúc, cùng nơi với việc sản xuất rachúng Đây cũng là lý do làm cho sản phẩm du lịch mang tính đặc thù mà khôngthể so sánh giá cả của sản phẩm du lịch này với giá cả của sản phẩm du lịch kiamột cách tuỳ tiện được Sự tác động qua lại của quá trình tiêu dùng và cung ứngsản phẩm du lịch tác động lên lĩnh vực phân phối lưu thông và do vậy ảnhhưởng đến các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội Bên cạnh đó, việc pháttriển du lịch sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác, vì sản phẩm
du lịch mang tính liên ngành có quan hệ đến nhiều lĩnh vực khác trong nền kinh
tế Khi một khu vực nào đó trở thành điểm du lịch, du khách ở mọi nơi đổ về sẽlàm cho nhu cầu về mọi hàng hoá dịch vụ tăng lên đáng kể Trên bình diệnchung, hoạt động du lịch có tác dụng làm biến đổi cán cân thu chi của đất nước
Du khách quốc tế mang ngoại tệ vào đất nước có địa điểm du lịch, làm tăngthêm nguồn thu ngoại tệ của đất nước đó Ngược lại, phần chi ngoại tệ sẽ tănglên đối với những quốc gia có nhiều người đi du lịch ở nước ngoài Trong phạm
vi một quốc gia, hoạt động du lịch làm xáo trộn hoạt động luân chuyển tiền tệ,hàng hoá, điều hoà nguồn vốn từ vùng kinh tế phát triển sang vùng kinh tế kémphát triển hơn, kích thích sự tăng trưởng kinh tế ở các vùng sâu, vùng xa…Mộtlợi ích khác mà ngành du lịch đem lại là góp phần giải quyết vấn đề việc làm.Bởi các ngành dịch vụ liên quan đến du lịch đều cần một lượng lớn lao động Dulịch đã tạo ra nguồn thu nhập cho người lao động, giải quyết các vấn đề xã hội
Về xã hội
Tuyên truyền quảng bá du lịch giúp nâng cao hiểu biết, thay đổi cách nhìnnhận của người dân về vai trò của du lịch đối với cuộc sống của họ, nhờ đó conngười quan tâm nhiều hơn tới du lịch, giúp cho du lịch ngày càng phát triển, kéotheo đó là sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác Vấn đề việc làm cho
Trang 9người dân được giải quyết, thu nhập ngày càng cao, chất lượng đời sống conngười tăng lên đáng kể cả về giáo dục, y tế Các vấn nạn xã hội ít nhiều đãđược bài trừ, an ninh an toàn được đề cao, đảm bảo cuộc sống hòa bình của conngười.
1.2.3 Các nội dung của công tác tuyên truyền quảng bá du lịch
Một là, phát triển và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch thỏa mãnnhu cầu của khách du lịch Đây là yếu tố quan trọng nhất trong việc đẩy mạnhcông tác tuyên truyền quảng bá du lịch, bởi sản phẩm thực sự có chất lượng thìmới đảm bảo công tác tuyên truyền quảng bá có tính chọn lọc, tính chân thựccao, lại độc đáo và ấn tượng, tạo những điều mới lạ, sự tin tưởng tuyệt đối chokhách du lịch, cũng như tính liên tục và tính kinh tế
Hai là, tập trung tuyên truyền quảng bá về giới thiệu hình ảnh, đất nước,con người Việt Nam, giới thiệu những giá trị đặc sắc về văn hóa, danh lam thắngcảnh của Việt Nam Từ đó, nâng cao nhận thức của các ngành, địa phương vàtoàn thể xã hội về du lịch, đưa du lịch trở thành sự nghiệp của toàn dân, nângcao hình ảnh của Việt Nam nói chung và du lịch nói riêng trong khu vực và thếgiới Hơn nữa cần tuyên truyền về pháp luật và các vấn đề môi trường, phát triểncác chương trình giáo dục toàn dân về tầm quan trọng của việc bảo vệ môitrường nhằm phát triển môi trường du lịch bền vững
Ba là, mở rộng hình thức tuyên truyền quảng bá du lịch thông qua các hộichợ du lịch, các chiến dịch phát động thị trường, road show, các chuyến khảosát; các sự kiện ngày văn hóa Việt Nam tại nước ngoài, các sự kiện lễ hội trong
và ngoài nước; phát hành các ấn phẩm, tờ gấp, bản đồ du lịch, quảng cáo trênkênh truyền hình CNN, Discovery cũng như các phương tiện truyền thông đạichúng trong nước như Báo du lịch, Tạp chí du lịch, Trung tâm thông tin du lịch,Truyền hình du lịch
Bốn là, tập trung vào những chiến lược, định hướng và quy hoạch… nhằmphát triển kinh tế du lịch các tỉnh, các địa phương; quyết tâm phát triển du lịchcủa Nhà nước Nâng cao nhận thức của các Bộ, cơ quan trung ương địa phương,các tổ chức, doanh nghiệp và người dân trong cả nước về vai trò quan trọng của
Trang 10công tác tuyên truyền quảng bá du lịch Phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, cácngành;tranh thủ hợp tác quốc tế trong hoạt động xúc tiến du lịch ở trong vàngoài nước, phát triển các thị trường du lịch, đặc biệt là các thị trường du lịchtrọng điểm có những nội dung sau:
+ Xác định nhu cầu thị trường và các thị trường trọng điểm cần ưu tiêntrong tình hình hiện tại
+ Đầu tư nâng cao chất lượng của công tác xúc tiến quảng bá du lịch ởnước ngoài nhằm đảm bảo hiệu quả quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam ra thịtrường và thu hút khách
+ Đa dạng hoá các hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch cả trong nước và ởnước ngoài nhằm mở rộng thị trường khách cả trong và ngoài nước, góp phầnvào sự tăng trưởng của du lịch Việt Nam
+ Mở rộng phạm vi các công cụ sử dụng trong công tác tuyên truyền,quảng bá du lịch Việt Nam, trong đó vai trò của internet được coi trọng đặc biệt
+ Xây dựng và hoàn thiện cơ chế tiếp nhận và sử dụng các nguồn tài trợcho công tác xúc tiến du lịch
+ Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác xú tiến ở trung ương vàcác địa phương
2 Liên hệ thực tiễn
2.1 Thị trường khách du lịch quốc tế trọng điểm đến Tràng An
2.1.1 Hiện trạng thị trường khách du lịch quốc tế trọng điểm đến Việt Nam
2.1.1.1 Tổng quan thị trường khách du lịch quốc tế trọng điểm đến Việt Nam
Năm 1990 Ngành Du lịch mới đón tiếp và phục vụ được 250 nghìn lượt
khách quốc tế thì đến năm 2013, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã tăngtrên 30 lần, đạt 7,57 triệu lượt khách Trong số khách du lịch nước ngoài đếnViệt Nam năm 2013, 4,64 triệu người tới đây vì mục đích du lịch và nghỉ dưỡng,tăng 12,2% so với 2012; 1,26 triệu người đền vì mục đích kinh doanh và 1,27triệu người khác là thăm người thân, Tổng cục thống kê cho biết Trung Quốc,
Trang 11Hàn Quốc, Nhật Bản, Cam-pu-chia, Malaysia và Australia là các quốc gia có sốlượng khách đến Việt Nam nhiều nhất trong kỳ, vẫn theo Tồng cục thống kê.Tính chung 12 tháng năm 2013, lượng khách quốc tế ước đạt 7.572.352 lượt,tăng 10,6% so với cùng kỳ năm 2012 Việt Nam đón 1,9 triệu lượt khách từTrung Quốc (tăng 33,5% so với 2012), 747 nghìn lượt khách từ Hàn Quốc (tăng6,8%), 604,1 nghìn khách từ Nhật Bản (tăng 4,8%) Có sự giảm sút về lượngkhách quốc tế đến đến từ một số thị trường như Mỹ (432,2 nghìn lượt, giảm2,6% so với 2012), Đài Loan (399 nghìn lượt, giảm 2,5%), và Pháp (209,9 nghìnlượt, giảm 4,4%) Sau đây là số liệu cụ thể về lượng khách du lịch của một số thịtrường đến Việt Nam trong tháng 12 năm 2013 và trong cả năm 2013.
Trang 12Bảng: Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2013
Chỉ tiêu
Ướctínhtháng12/2013
12 thángnăm 2013
Tháng12/2013
so vớithángtrước(%)
Tháng12/2013
so vớitháng12/2012
12 tháng
2013 sovới cùng
kỳ nămtrước
Trang 13Trong tháng 10/2014, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 559.002lượt, giảm 3,3% so với tháng trước và giảm 11,1% so với cùng kỳ năm 2013.Tính chung 10 tháng năm 2014 ước đạt 6.608.391 lượt, tăng 8,0 % so với cùng
kỳ năm 2013 Khách quốc tế tìm đến Việt Nam với mục đích chủ yếu là đi dulịch Ngoài ra còn có một số mục đích khác như đi công tác, thăm thân nhân,
Mục tiêu của Việt Nam đó là xác lập chỗ đứng tại các thị trường trọngđiểm: Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Đức, Mỹ, các nước Đông Bắc Á, các nướcTây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ và một số vùng Trung Đông
2.1.1.2 Một số đặc điểm của các thị trường khách quốc tế trọng điểm của
du lịch Việt Nam hiện nay
Thị trường khách du lịch Trung Quốc:
Nguyên nhân khách Trung Quốc đến Việt Nam:
Trung Quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng “núi liền núi, sông liềnsông”, tuy quan hệ giữa hai nước cũng có khá nhiều biến động song hiện nay lại
có mối quan hệ hợp tác khăng khít với nhau, cùng nhau phát triển Khách TrungQuốc đến Việt Nam luôn chiếm số lượng lớn nhất trong tổng số khách du lịchquốc tế đến Việt Nam do nhiều nguyên nhân
Trước tiên đó là chính sách của Đảng và Nhà nước ta từ sau khi bìnhthường hóa quan hệ với Trung Quốc đã có nhiều thay đổi Năm 1996 ta mởthêm một số cửa khẩu ở vùng biên giới cho khách Trung Quốc vào Việt Nambằng giấy thông hành, cùng với sự nối lại hoạt động của tuyến đường sắt Việt –Trung đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc qua lại giữa hai nước Năm 1998, Nhànước ta cho phép mười ba công ty lữ hành ở Hà Nội và bảy công ty ở cửa khẩubiên giới được đón khách du lihcj Trung Quốc vào Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Longbằng thẻ du lịch
So với các nước lân cận Trung Quốc như Thái Lan, Singapore, giá cả dịch
vụ ở Việt Nam vẫn rẻ hơn, nên giá các chương trình du lịch, cũng như các sảnphẩm du lịch rẻ hơn, phù hợp khả năng thanh toán của người Trung Quốc ViệtNam còn có nhiều tài nguyên du lịch độc đáo và hấp dẫn không chỉ riêng vớikhách Trung Quốc mà còn với cả khách du lịch của nhiều nước trên thế giới
Trang 14Ngoài ra có thể kể đến nhiều nguyên nhân khiến người Trung Quốc sangViệt Nam như nước ta chịu nhiều ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa từ rấtlâu đời, tình hình an ninh – chính trị của nước ta những năm gần đây khá ổnđịnh, người Việt Nam nhiệt tình, mến khách.
Sở thích và thói quen tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc
Trung Quốc là đất nước rộng lớn, đông dân, có nhiều vùng sinh thái khácnhau và đặc điểm dân cư khác nhau, tuy nhiên người Trung Quốc có điểm giốngvới người Việt Nam là họ ưa nhẹ nhàng, tình cảm, không sòng phẳng như ngườiphương Tây Họ khá thoải mái về thời gian, họ không phải luôn đúng giờ, tuynhiên lại rất coi trọng những người đúng giờ Họ rất coi trọng tình bạn và có tinhthần tập thể, tinh thần dân tộc cao Họ thường có vẻ hay khiêm tốn, nhúnnhường và kín đáo, thường không đáp lại những lời tán dương, khen ngợi bằngcâu “cám ơn” hay câu tương tự mà sẽ không dám nhận hay tỏ vẻ nhún nhường
Khi gặp nhau, người Trung Quốc thường khom mình hoặc cúi đầu đểchào hỏi hoặc có thể bắt tay nhau Người Trung Quốc cúi mình chào mà khônglàm cho người khác bối rối, lúng túng, bất kể đó là bạn bè hay kẻ thù Họ chẳngbao giờ nói không với bất kì một lời đề nghị nào hay lộ vẻ không đồng ý rangoài mặt với bất kì điều gì Họ luôn che giấu tình cảm của mình, thường làbằng một nụ cười mỉm hay cười to Họ cũng không quen với những đụng chạmnhư vỗ lưng hay ôm vai, ôm lưng khi gặp nhau,đặc quyền ôm chỉ dành chonhững người yêu nhau Những điều này cần được lưu ý trong quá trình phục vụkhách Trung Quốc
Trong những năm gần đây, số lượng khách Trung Quốc vào Việt Namtăng lên đáng kể, họ thường đi thành từng đoàn có cả gia đình và con cái cùng
đi, cũng có những đoàn chỉ có toàn đàn ông và thanh niên Họ thường xuyênquan tâm và hỏi nhiều về phong tục, tập quán, bản sắc dân tộc và cuộc sống củacon người Việt Nam Khách du lịch Trung Quốc thường ưa chuộng hàng truyềnthống nổi tiếng và các mặt hàng có tiếng tăm khác như hàng thủ công mỹ nghệ,lụa tơ tằm thổ cẩm của Việt Nam Họ ưa thích những tour du lịch trọn gói đượcquảng cáo với giá phải chăng nhưng chất lượng đảm bảo Họ trân trọng và đánh
Trang 15giá cao tính cần cù, mến khách của dân tộc Việt Nam, cảm thông với những khókhăn kinh tế do hậu quả chiến tranh tàn phá.
Trong du lịch, phong cách tiêu dùng của người Trung Quốc chịu tác độngchi phối của nhiều yếu tố khác nhau như tâm lý cá nhân và xã hội, khả năngthanh toán, lứa tuổi, giới tính và nhu cầu sở thích của họ Một số đặc điểm và sởthích của người Trung Quốc cần lưu ý khi phục vụ đó là:
-Về vận chuyển: Khi đi du lịch thì phương tiện vận chuyển phụ thuộc vàotour họ tham gia nhưng khi họ đi xa, phương tiện được ưa thích nhất là tàu hỏa
vì theo họ đây là phương tiện vận chuyển an toàn nhất, chỉ khi có cự ly ngắn thì
họ mới đi ô tô Hiện nay, tour du lịch của Việt Nam chủ yếu là đi bằng ô tô vìgiá vé tàu hỏa còn khá đắt, mà du khách Trung Quốc thì rất khó chịu vì phảingồi ô tô lâu, không khí ngột ngạt và đường xóc Điều này gây khó khăn chohướng dẫn viên đối với việc giải quyết những rắc rối trên hành trình du lịch, họcần có nghệ thuật và khéo léo linh hoạt hơn để giúp khách quên đi thời gian vàmệt nhọc trên những tuyến đường xa và xóc Du khách nước ngoài, trong đó cókhách Trung Quốc luôn phàn nàn về tình trạng đường xá ở Việt Nam, nhiềutuyến đường xấu và nguy hiểm, ách tắc giao thông xảy ra thường xuyên làm cho
họ thấy khó chịu rất nhiều
-Về lưu trú và ăn uống:
+ Lưu trú: Họ thường chỉ ở khách sạn 2 đến 3 sao Trong khách sạn phảiluôn có nước nóng để tắm và phục vụ nhiều nhu cầu khác như uống trà (đây làthói quen của người Trung Quốc)
Đa số người Trung Quốc hút thuốc vì vậy phòng của họ nên có bật lửa,bao diêm và gạt tàn Họ thích ở những phòng có trải thảm vì như vậy khiến họcảm thấy căn phòng sang trọng hơn, tuy nhiên họ cũng thường hay ném tànthuốc đang cháy xuống sàn nên khách sạn cần chú ý sử dụng loại thảm sao chohợp lý, đảm bảo an toàn và lịch sự
Người Trung Quốc thích ngủ giường rộng, màn tròn, nơi thoáng khí.Trong một ngày, vào buổi sáng họ thường ngủ dậy muộn, ít khi hoạt động trước
Trang 168 giờ sáng, buổi trưa có giờ nghỉ trưa, buổi tối họ thường thích gội đầu sau khi
ăn uống xong, và họ hay đi ngủ muộn
+ Ăn: Trung Quốc là đất nước có nền văn hóa lâu đời nên ăn uống đượccoi như một nghệ thuật Có nhiều món ăn khác nhau điển hình cho các dân tộckhác nhau Các món ăn được nấu nướng rất cầu kỳ với đủ loại gia vị, chính điều
đó tạo nên nét hương vị rất riêng của món ăn Trung Quốc
Họ không thích ăn sống, không ăn đồ chấm, không thích dùng nước mắm
mà dùng xì dầu với ớt và tỏi; họ thích ăn nóng, không thích đồ nguội, khôngthích hoa quả ngọt hay quá chua Bữa ăn của họ tối thiểu phải có 4 món: thịt, cá,canh, rau Người miền Nam ăn canh trước, người miền Bắc cuối cùng mới ăncanh Khi ăn mỗi người cần có một bát cá nhân đựng gia vị, ớt, tỏi, xì dầu và rấtthích những bữa ăn có hạt điều
Người Trung Quốc trước đây hay ăn mì chính nhưng hiện nay họ không
ăn mì chính nữa, vì vậy cần chú ý đến điều này trong những bữa ăn của họ Họkhông thích ăn tráng miệng nhưng rất thích hoa quả của vùng nhiệt đới nhưthanh long, chuối, xoài
Buổi sáng họ muốn ăn những món tự chọn Nếu đoàn đông khách nên đểnhiều món cho họ chọn hoặc có một nồi cháo có trứng, xương sườn thì họ rấtthích Ở Trung Quốc không có bánh mì nướng nên họ rất thích ăn bánh mì ốp la.Khi cả đoàn ngồi ăn thì chỉ bày những món ăn lên bàn còn cơm và cháo để mộtchỗ ai thích thì lấy Họ thích ăn một bát phở, cháo hay một cốc sữa trước khi đingủ
+ Uống: Khi đi du lịch hay đi đâu xa họ hay mang theo đồ uống, thường
là nước khoáng, họ không uống rượu Việt Nam hay rượu Tây Dân tộc Hồikhông uống rượu, khi khách đến cũng không bày rượu Khi tổ chức tiệc ngườidân tộc khác thì chúc rượu và chạm cốc, còn người dân tộc Hồi thì dùng nướcuống khác như nước ngọt có ga hay nước hoa quả…có những lúc họ khôngthích ngồi với người uống rượu Tuy nhiên, ở Trung Quốc có loại rượu nổi tiếng
là rượu Mao Đài, bất kì khách sạn nào có phục vụ khách Trung Quốc đều bàyloại rượu này
Trang 17Người Trung Quốc đặc biệt thích uống trà, họ ít khi uống cà phê Tràthường được pha loãng, đựng trong cốc to, uống nóng Khi uống trà, họ có thểkết hợp nói chuyện rất chân tình, cởi mở…
-Vui chơi giải trí và thưởng thức cái đẹp
Người Trung Quốc thích chơi các môn thể thao thiên về trí tuệ như cờvua, cờ tướng, cờ vây và một số trò giải trí như chơi đánh mạt chược, tú lơkhơ Những lúc rảnh rỗi họ thường dạo chơi trên phố
Trong thưởng thức cái đẹp, họ rất tinh tế, họ có khiếu thẩm mỹ, khi đi dulịch Việt Nam rất thích những chương trình tham quan các khu nghỉ mát, bãibiển, những nơi có phong cảnh, thiên nhiên tươi đẹp, hài hòa để thư giãn nghỉngơi, ngắm cảnh Họ thích làm điệu bộ và thích chụp ảnh.Ở Trung Quốc có rấtnhiều chùa, lăng mà hầu như đều có kích thước và kiến trúc đẹp hơn nhiều sovới nước ta, nên không nên dẫn họ đến những nơi này, mà tập trung nhiều đếncác danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa
-Mua sắm
Sang Việt Nam người Trung Quốc thích mua những thứ trái cây nhiệt đới.Phụ nữ thích mua nón lá, áo dài Việt Nam bằng lụa tơ tằm Họ thích mua nhữnghàng mỹ nghệ truyền thống của làng nghề Việt Nam Họ rất tiết kiệm trong chitiêu nên hay mặc cả để được mua rẻ
Trung Quốc là một nước châu Á, chịu nhiều ảnh hưởng của văn hóaphương Đông, cho nên nhìn chung họ có nhiều nét tương đồng với người ViệtNam, rất gần gũi với người dân Việt Nam Trong đời sống thường ngày cũngnhư đi du lịch họ có những nhu cầu, cách ứng xử cũng gần như người Việt Nam.Đây là thuận lợi lớn cho các nhà kinh doanh du lịch vì biết khách Trung Quốccần gì, muốn gì và dễ dàng thỏa mãn những nhu cầu của họ
Thị trường khách du lịch Nhật Bản
Nguyên nhân khách Nhật Bản đến Việt Nam
Nhật Bản có vị trí gần Việt Nam, vì là một quốc đảo nên không có đườngbiên giới trên bộ, giao thông với bên ngoài chỉ qua đường biển và đường hàngkhông Vì vậy du khách Nhật đặc biệt coi trọng vấn đề an toàn giao thông Hiện
Trang 18nay, hàng hàng không quốc gia Việt Nam và hãng hàng không Nhật JapanAirlines đã mở các đường bay thẳng từ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đếncác thành phố lớn của Nhật như: Tokyo, Osaka, Fukuoka, Kanagawa, Aichi,Chiba, Saitama, Hyogo, Shizouka, Kyoto, Hokaido, Ibaraki, Hiroshima, Gifu,Nara, Nagano Du lịch Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác với các hãng hàngkhông này để tăng tần suất các chuyến bay và phối hợp tuyên truyền quảng bá.
Giống như nhiều thị trường khách du lịch quốc tế khác, với mong muốnđược hưởng những chuyến du lịch chất lượng tốt nhất, thỏa mãn nhất mà chi phí
du lịch, cũng như giá thành sản phẩm rẻ, đến Việt Nam là sự lựa chọn hoàn hảođối với du khách Nhật Bản Họ đặc biệt ưa thích những sản phẩm thủ công mỹnghệ như gốm sứ, sơn mài và mây tre đan vì vừa đẹp vừa có giá cả phù hợp
Phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, đa dạng và hấp dẫn Nhiều món ăn đặcbiệt mang hương vị truyền thống và rất mới mẻ đối với người Nhật Cùng với
đó, nước ta có nhiều lễ hội văn hóa đầy màu sắc dân gian như: chọi trâu, đánhvật, thả diều, đua thuyền, hát quan họ, các loại nhạc cụ dân gian như: đàn bầu,sáo trúc, nhã nhạc cung đình, đàn đá, đàn dây, bộ gõ Du khách Nhật đặc biệtthích những khu du lịch biển ở Việt Nam như Hạ Long, Phan Thiết, Nha Trang,
Đà Nẵng, Phú Quốc cùng nhiều hoạt động giải trí, thư giãn, tắm hơi, tắm bùn,câu cá, lặn biển
Sở thích và thói quen tiêu dùng của người Nhật Bản
Nước Nhật có một chủng tộc thuần nhất (99% là người Nhật), một nềnvăn hóa và một ngôn ngữ chung, có xu hướng hành động theo đa số nên dễ tổchức các loại hình du lịch tập thể hoặc theo nhóm gia đình, bạn bè, công ty, xínghiệp Vì vậy, người Nhật rất tôn trọng tổ chức, người lớn tuổi, người có địa vị,bạn bè và trẻ em Người Nhật thường thể hiện hai tính cách khác nhau: tính cộngđồng bên trong đối với nhóm bạn, gia đình hay công ty và ứng xử bên ngoài Họthường không biết ngoại ngữ khi đi du lịch nước ngoài Họ cũng kiêng kị một sốthứ như hoa sen và hoa cúc trắng (hoa tang), con số 4 (phát âm giống từ chếttrong tiếng Nhật) Các nhà làm quảng cáo du lịch Việt Nam cần lưu ý về khíacạnh tâm lý đặc thù này khi sản xuất các chương trình quảng bá tại Nhật Bản
Trang 19Những nhân vật nổi tiếng được người Nhật quan tâm như: Hoàng giaNhật, Thủ tướng, nữ Ngoại thương, Thị trưởng Tokyo, diễn viên điện ảnh, ca sĩ,diễn viên hài kịch, vận động viên bóng chày, Sumo Sự xuất hiện của nhữngnhân vật này tại các điểm du lịch của Việt Nam chính là một cách để chúng takhẳng định sự tôn trọng, gần gũi với họ, tỏ rõ thiện ý và sự quan tâm đối vớikhách du lịch Nhật Bản Điều này chắc chắn sẽ được họ đánh giá rất cao, vàđương nhiên tạo cho họ niềm hứng khởi, niềm vui khi đến du lịch Việt Nam.
Người Nhật chi tiêu nhiều cho dịch vụ lưu trú và ăn uống.Nhà của ngườiNhật thường rất chật nên họ không muốn người khác đến thăm gia đình ngay cảkhi họ mời thì cũng chỉ là mời mang tính chất xã giao mà thôi Do đó đi du lịchchính là lúc họ muốn được thưởng thức: phòng rộng, giường to và nhất thiếtphải có bồn tắm Tuy nhiên họ thích ở tại các khách sạn nào có đủ dịch vụ cầnthiết hơn là tại các khách sạn trang trọng, uy tín và đắt.Tầng một và hai tầng ởtrên cùng của loại khách sạn cao tầng thường không thích hợp với người Nhật vì
lí do an toàn Trước khi đi du lịch nước ngoài họ được đến các phòng tư vấn về
an ninh đảm bảo sự an toàn tính mạng và tài sản của họ Trong ăn uống, ngườiNhật thích các món Pháp và rượu Pháp
Người Nhật thường chọn nơi du lịch có nắng, cảnh sắc hấp dẫn, nước biểntrong xanh, cát trắng, có thể tắm được quanh năm, quen với phương tiện sinhhoạt hiện đại và thuận lợi Họ thích các di tích cổ, các danh lam thắng cảnh ởViệt Nam Tuy khép kín nhưng họ cũng thích những lễ hội, các hoạt động tậpthể, những hoạt động trình diễn văn hóa ngoài trời sẽ tạo cho họ cảm giác thoảimái và vui vẻ
Khách du lịch ở độ tuổi thanh niên thích phiêu lưu mạo hiểm Khách dulịch là thương gia đòi hỏi tính chính xác rất cao, do đó về thời gian, địa điểmđưa đón, chủng loại phương tiện, người điều khiển, chương trình làm việc, nộidung và con người khi cùng làm việc với họ phải luôn chính xác và rõ ràng
Khách nữ độc thân thích hoạt động mua sắm và ẩm thực cao nhiều hơn sovới các thị trường khác, ngoài ra còn có thích tham quan bảo tàng rất nhiều,khác hẳn so với các thị trường khác Hoạt động mua sắm được người Nhật
Trang 20hưởng ứng đông đảo, kể cả nam và nữ, chỉ có khách đứng tuổi ít sử dụng hơn.Khách trung niên nam nữ đứng tuổi lại có sở thích gần hơn là thích thăm thú ditích lịch sử và nghỉ dưỡng nhiều hơn.
Họ thường sử dụng dịch vụ có thứ hạng cao, các dịch vụ thấp kém sẽ làm
hạ thấp uy tín của họ, và là sự dỉ nhục đối với công ty mà họ đại diện; khi cóthời gian rỗi họ thích đi dạo phố phường Nhìn chung người Nhật ít kêu ca,phàn nàn, ít nổi nóng, khéo léo trong đối nhân xử thế nhưng lại có yêu cầu quákhắt khe về chất lượng sản phẩm dịch vụ
Khách du lịch Nhật hầu như đều bắt buộc phải mua quà lưu niệm vìphong tục tập quán của người Nhật
Họ luôn giữ gìn bản sắc dân tộc mình, và thể hiện là những con người lịch
sự văn minh, có kỷ luật Họ mua sắm nhiều, kể cả quà lưu niệm cho gia đình bạn
bè nhiều hơn là chủ yếu mua cho bản thân
Cơ cấu khách du lịch Nhật Bản
Người Nhật sang Việt Nam với mục đích nhiều nhất là đi du lịch thuầntúy, sau đó đến mục đích công vụ Thời gian lưu trú của họ trong khoảng 5 – 7ngày là nhiều nhất Lượng khách nữ Nhật đi du lịch nước ngoài lớn hơn so vớicác thị trường khác
Thị trường khách du lịch Hàn Quốc
Nguyên nhân khách Hàn Quốc đến Việt Nam
Sau khi thiết lập mối quan hệ ngoại giao năm 1992 đến nay, với sự hợptác toàn diện trên tất cả các mặt kinh tế, văn hóa xã hội, thương mại, dịch vụ,mối quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Hàn Quốc ngày càng trở nên tốt đẹp.Hơn nữa, cũng xuất phát từ nguyên nhân lịch sử, trong chiến tranh chống Mỹ,người Hàn Quốc đã từng tham chiến ở Việt Nam Chiến tranh kết thúc, họ muốnquay lại thăm Việt Nam , cùng với lòng bao dung, hiếu khách của người Việtkhiến cho tình hữu nghị giữa hai nước ngày càng tăng lên Cũng từ nguyên nhânlịch sử này mà Việt Nam hiện thu hút rất nhiều khách du lịch Hàn Quốc trungtuổi và cao tuổi, họ là những người đã từng tham chiến ở Việt Nam và nay trở
Trang 21lại thăm “chiến trường” xưa và cũng muốn biết được Việ Nam đã phát triển nhưthế nào.
Việt Nam đang là một thị trường hấp dẫn thu hút vốn đầu tư của HànQuốc Theo báo Vietnamnet (17/9/2003) thì Việt Nam đã trở thành đối tác đầu
tư lớn thứ ba của Hàn Quốc, sau Mỹ và Trung Quốc Hiện nay ở Hàn Quốc cóphong trào học tiếng Việt và phong trào sang Việt Nam từ 3 đến 6 tháng để tìmhiểu thị trường Xuất phát từ nguyên nhân khách quan này mà loại hình du lịchđến tìm hiểu đất nước, con người để làm ăn, buôn bán ngày càng tăng Họ lànhững nhà kinh doanh, các chuyên gia các ngành khoa học kĩ thuật, kinh tế, báochí, văn hóa, giáo dục Họ đến Việt Nam với mục đích tìm hiểu thị trường, liênkết đầu tư vốn vào việc xây dựng và phát triển kinh tế ở Việt Nam trong giaiđoạn mở cửa
Việt Nam và Hàn Quốc cũng đã và đang có nhiều hoạt động quảng báhình ảnh của đất nước mình Việt Nam đang được nhiều người Hàn Quốc, trong
đó có giới trẻ rất muốn biết đến và tới thăm Du lịch Việt Nam là một trongnhững lĩnh vực được quảng bá nhiều nhất ở đất nước bạn Cũng trong năm 2002,trong khuôn khổ các hoạt động kỉ niệm 10 năm thiết lập quan hệ ngoại giao ViệtNam – Hàn Quốc, tại Seoul và Pusan, đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc, Tổngcục Du lịch Việt Nam và tổng công ty Hàng không Việt Nam đã giới thiệu vớicác nhà kinh doanh lữ hành, giới báo chí truyền thông và bạn bè Hàn Quốc tiềmnăng to lớn của ngành du lịch nước nhà; quảng bá hình ảnh văn hóa Việt Nam
mà trước hết là văn hóa ẩm thực và nghệ thuật múa rối nước
Việt Nam chính thức miễn visa cho người Hàn Quốc khi vào Việt Nam(01/09/2004), đây là điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch Việt Nam, mở ra mộttriển vọng mới đối với khách du lịch Hàn Quốc, khiến cho lượng khách HànQuốc tăng lên đáng kể Chúng ta cũng đã khai thác được nhiều đường bay thẳng
từ Hàn Quốc – Việt Nam và ngược lại Trong đó có các đường bay thẳng quantrọng từ Pusan và Seoul đến Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh với tần suất mộtngày có ít nhất 1 – 2 chuyến (Theo báo tuổi trẻ, số ra 07/09/2004) Hiện nay có 3hãng hàng không: Korean Air, Asiana và Vietnam Airlines Đặc biệt hơn nữa, ở
Trang 22phía Hàn Quốc các hãng hàng không thường kết hợp với ngành du lịch để quảng
bá sản phẩm, trong đó có cả du lịch Việt Nam Đây là nguyên nhân khách quannhưng vô cùng quan trọng giúp hình ảnh Việt Nam được đông đảo người dânHàn Quốc biết đến
Sở thích và thói quen tiêu dùng của người Hàn Quốc
Người Hàn Quốc sống tương đối dễ gần, đặc biệt giới trẻ Hàn Quốc kháthân thiện, ham thích đi du lịch và tiếp xúc với mọi người Khi đi du lịch ViệtNam họ thường tỏ ra kín đáo và lễ nghi khó tiếp xúc Tuy nhiên càng giao tiếpcàng thấy họ tế nhị, dễ gần, lịch sự, nhất là giới trẻ khá cởi mở
Cũng giống như các nước công nghiệp phát triển, người Hàn Quốc cónhịp sống khẩn trương, năng động, tiết kiệm thời gian Họ luôn tận dụng khoảngthời gian rảnh rỗi để cùng gia đình bạn bè và người thân đi du lịch Chính vì thế
họ thích thực hiện những tour liên quốc gia hay khu vực để tạn dụng quỹ thờigian rảnh rỗi vốn ít ỏi của mình Trong các chuyến du lịch đến Việt Nam họthường kết hợp cả Lào, Campuchia hay Thái Lan
Cuộc sống hiện đại đã dẫn đến những thay đổi trong thói quen ăn uốngcủa người Hàn Quốc Khi đi du lịch, giới trẻ Hàn Quốc ưa thích các món ănphương Tây vì tính đơn giản tiện ích và mới lạ, còn người trung niên lại quantâm nhiều đến việc thưởng thức các món ăn truyền thống của địa phương Cũngphải nói rằng tâm lý chuộng lạ luôn phổ biến trong cách ăn của họ
Nền kinh tế phát triển đem lại thu nhập cao cho người dân Hàn Quốckhiến khả năng chi trả của họ cho du lịch khá cao Họ sẽ cảm thấy rất hài lòngkhi đi trên những phương tiện được trang bị hiện đại, có tính cơ động cao, tiếtkiệm thời gian đi lại Người Hàn cũng có thói quen mua sắm khi đi du lịch nên
họ thường đếncác siêu thị, các trung tâm mua sắm Tuy nhiên các sản phẩm phảiđáp ứng yêu cầu về chất lượng, mẫu mã đẹp và tiện sử dụng
Với tâm lý ưa sạch, gọn gàng, ngăn nắp, khách Hàn Quốc luôn lựa chọnnhững khách sạn tiện nghi, hiện đại làm nơi cư trú Tuy vậy, khách du lịch HànQuốc, đặc biệt là giới trẻ với tâm lý ưa khám phá nên họ cũng muốn được sống
Trang 23trong những ngôi nhà mang đậm màu sắc của các dân tộc bản xứ không đầy đủtiện nghi lắm như nhà sàn
Là một dân tộc luôn coi trọng giá trị truyền thống, người Hàn thường có
xu hướng đến thăm quan các di tích lịch sử văn hóa như đình chùa, tham gia các
lễ hội truyền thống, thưởng thức các loại hình nghệ thuật đặc sắc của địaphương Họ cũng đặc biệt quan tâm tới mặt hàng truyề thống như những đồ làm
từ gỗ tre, thân cây dừa như: tượng Phật, tượng thiếu nữ, một số vật dụng như:muỗng, thìa, đũa
Có thể nói tâm lí tiêu dùng của khách du lịch Hàn Quốc khá phong phú vàphức tạp Nó được thể hiện rõ nét trong việc ăn ở, di chuyển, tham quan, muasắm Do đó việc tìm hiểu và nắm bắt tâm lý tiêu dùng của họ sẽ giúp ngành dulichhj khai thác có hiệu quả thị trường đầy tiềm năng này
Thị trường khách Mỹ: Sở thích và thói quen tiêu dùng của người MỹKhi đi du lịch, người Mỹ thường quan tâm nhiều đến điều kiện an ninh,trật tự ở nơi du lịch Kể từ sau vụ khủng bố kinh hoàng 11/9/2001, người dân
Mỹ thường có khuynh hướng tìm đến những quốc gia có nền chính trị ổn định,mặc dù họ vốn ưa thích mạo hiểm, phiêu lưu nhưng với tình hình chính trị bất
ổn hiện nay thì họ có xu hướng chuyển dần lịch trình du lịch của mình từ cácnước châu Âu sang châu Á, Việt Nam cũng là một trong những lựa chọn lýtưởng cho khách du lịch Mỹ
Người Mỹ sống thoáng, không kiểu cách, không cầu kì hoa mỹ, họ thíchsống tự lập, không dựa dẫm vào bạn bè hay người thân Ở nơi ít người cũng nhưnhiều người thì cách ứng xử của họ đều rất thoải mái, thân thiện, nhiệt tình vàrất lịch sự Khi giao tiếp, họ thường bắt tay, hoặc hôn lên má để thể hiện tìnhcảm, rất ít khi giấu giếm cảm xúc, do đó họ có thể hôn nhau ở bất cứ đâu
Người Mỹ thường đặt ra yêu cầu cao về cơ sở vật chất kĩ thuật chất lượngphục vụ của điểm đến Họ có thu nhập cao và khả năng chi trả rất lớn, do đóthường đòi hỏi từ phía các công ty du lịch những dịch vụ tốt nhất Đến ViệtNam, họ thường yêu cầu phải được ở khách sạn 5 sao, ít cũng là 4 sao Xuấtphát từ đặc tính là người tiết kiệm, có đầu óc thực tế nên họ luôn cho rằng số
Trang 24tiền mà mình bỏ ra phải tương ứng với những gì mà họ được hưởng Yêu cầu vềchất lượng nhân viên phục vụ cũng phải được đảm bảo Trước khi đi du lịch họtìm hiểu đầy đủ thông tin về đặc điểm của nơi đến, trong lúc tham quan cũng sẽđặt ra nhiều câu hỏi cho hướng dẫn viên, nếu kiến thức hướng dẫn viên không
đủ rộng và sâu đủ để thỏa mãn những thắc mắc của họ hay tệ hơn là trả lời sainhững kiến thức mà họ đã biết thì họ sẵn sàng yêu cầu thay hướng dẫn viên kháckhông nể nang Đây là điều mà hướng dẫn viên Việt Nam cần đặc biệt lưu ý khidẫn những đoàn khách Mỹ
Theo số liệu của trường Georgia Tech cung cấp, có 4 loại hình du lịch mà
du khách Mỹ rất thích đó là: du lịch sinh thái, du lịch tham quan di sản văn hóa,
du lịch khám phá các vùng miền mới và du lịch tham gia các sự kiện thể thao.Đặc biệt trong các loại hình trên họ thích nhất là du lịch bằng thuyền Ngoài tàulớn, khách Mỹ thường thích du thuyền theo nhóm 4 – 5 người Mặt khác họcũng rất thích đi du lịch kết hợp thể thao, thích tham gia vào các môn thể thaotại điểm du lịch như tenis, bơi lội; thích được tham quan nhiều nơi trong chuyếnđi; thích tham gia các hội hè, thích có nhiều dịch vụ vui chơi giải trí; thích khámphá món ăn địa phương
Việt Nam có những bãi biển, những hải đảo đẹp và miệt vườn cây tráixanh um tất cả những sản phẩm này du khách Mỹ cũng khá ưa thích Người
Mỹ cũng rất thích các mặt hàng lưu niệm có đáu ấn chiến tranh như nón tai bèo,quẹt lửa Jippo, huy hiệu
Người Mỹ có yêu cầu cao về vệ sinh an toàn thực phẩm, không có thóiquen dùng thức ăn quá nóng như người phương Đông Họ dùng lúa mì là loạingũ cốc chính yếu, ẩm thực truyền thống Mỹ có các loại vật liệu nấu ăn như gàtây, thịt nai đuôi trắng, khoai tây, khoai lang, bắp Thịt heo cần nấu theophương pháp nấu chậm, thịt bò nướng, bánh thịt cua, khoai tây chiên đều lànhững thực phẩm chính cống Mỹ và rất được yêu thích Họ thích ăn ngọt lẫnmặn, đặc biệt món táo nấu với thịt ngỗng, thịt xay nhỏ.Họ đặc biệt thích ănnhững thức ăn chế biến sẵn, đồ ăn nhanh như Mcdonald, có thói quen hay vừa đivừa ăn, và họ rất thích ăn phở của Việt Nam
Trang 25Người Mỹ uống nhiều và sành điệu về đồ uống, đồ uống thường thích đểrất lạnh Họ hay dùng nước khoáng thiên nhiên hay nước lọc đã khử trùng đểgiải khát.Họ thích uống cà phê hơn trà, và thích các loại rượu Mỹ như Bourbonwhiskey, Tennessee whiskey, applejack và rượu Rum Puerto Rico Tuy nhiêntrong văn hóa ẩm thực của người Mỹ vẫn có một số điều kiêng kị như: không ănthịt thiên nga hay các loài chim bởi chúng là động vật hoang dã thuộc về thiênnhiên, hoặc không ăn thịt chó vì đây là loài vật khôn ngoan, trung thành với conngười, không ăn thịt chuột, tiết canh hay nội tạng gia súc
2.1.2.Hiện trạng thị trường khách du lịch quốc tế trọng điểm đến Tràng An
Tại khu du lịch sinh thái Tràng An có cả khách nội địa và khách quốc tế.song lượng khách năm 2008 khá thấp do du lịch Tràng An chưa được nhiềungười biết đến, cũng chưa có trong các Chương trình du lịch của các doanhnghiệp lữ hành Bắt đầu từ cuối năm 2008, đầu năm 2009, do chính sách quảng
bá, tiếp thị du lịch được đẩy mạnh, nơi đây được nhiều người biết đến và trởthành một hấp dẫn không thể thiếu trong số tour đến Ninh Bình.Trong tổnglượng khách du lịch đến khu du lịch sinh thái Tràng An thì khách nội địa chiếmmột lượng lớn (96%), đó là những người dân địa phương, và một lượng kháchnhỏ là người dân tại các tỉnh lân cận Ninh Bình và một lượng khách là nhữngnhà nghiên cứu khoa học…đến tham quan nghiên cứu
Trong khi đó, khách quốc tế chỉ chiếm một tỉ lệ khá nhỏ (4%), chủ yếu làTây ba lô (thường có mức chi trả thấp và cũng không yêu cầu cao về dịch vụ,nhưng là đối tượng khách có khả năng quảng bá du lịch tốt nhất cho các khu du