hoa 8 tuan 26 chuan ktkn

6 167 0
hoa 8 tuan 26 chuan ktkn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 26 NS : 19-02-2011 Tiết 49 ND : 21-02-2011 Bài 32 PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ I/ Mục tiêu : BiÕt ®ỵc : Kh¸i niƯm vỊ chÊt khư, chÊt oxi ho¸, sù khư, sù oxi ho¸, ph¶n øng oxi ho¸-khư (dùa vµo sù chiÕm oxi vµ nhêng oxi cho chÊt kh¸c). - Ph©n biƯt ®ỵc chÊt khư, chÊt oxi ho¸, sù khư, sù oxi ho¸ trong mét PTHH cơ thĨ. - Ph©n biƯt ph¶n øng oxi ho¸ - khư víi c¸c lo¹i ph¶n øng ®· häc. - TÝnh ®ỵc lỵng chÊt khư, chÊt oxi ho¸ hc s¶n phÈm theo ph¬ng tr×nh ho¸ häc II/ Chuẩn bò : 1/ GV : giáo án 2/ HS : xem lại các khái niệm sự oxi hóa, chất có tính khử,… III/ Phương pháp : Đàm thoại IV/ Hoạt động dạy – học : 1/ n đònh lớp : kiểm tra só số. 2/ Kiểm tra bài cũ : - 1 HS nêu TCHH của hiđro. Viết PTHH minh họa. - Giải BT số 4. Trả lời : - TCHH của hiđro : + Tác dụng với oxi : 2H 2 + O 2 o t → 2H 2 O + Tác dụng với CuO : CuO + H 2 o t → Cu + H 2 O - Bt 4 : Đáp số + a/ 38, 4 gam Cu + b/ Thể tích hiđro : 13,44 lit. 3/ Bài mới : Phản ứng oxi hóa khử là gì ? Thế nào là chất khử ? Chất oxi hóa ? Tác dụng của phản ứng oxi hóa khử trong đời sống ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Sự khử . Sự oxi hóa. - Trong các phản ứng với CuO, HgO, ZnO, hiđro đã thể hiện tính chất nào của nó ? - Trong các phản ứng này đã xảy ra sự lấy oxi của oxit kim loại – sự khử. 1/ Sự khử. Sự oxi hóa. - Hiđro thể hiện tính khử. - Nghe GV giới thiệu. - Nêu đònh nghóa sự khử : sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử. - Hãy nêu KN sự oxi hóa, cho ví dụ. - Trong phản ứng CuO với hiđro có quá trìnhï kết hợp của oxi trong CuO với hiđro. Ta nói xảy ra sự oxi hóa hiđro thành nước. VD : CuO + H 2 o t → Cu + H 2 O Sự tách oxi ra khỏi hợp chất CuO gọi là sự khử oxi CuO. - Nêu KN : sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa. Hoạt động 2 : Chất khử và chất oxi hóa. - Trong các phản ứng : CuO + H 2 o t → Cu + H 2 O và C + O 2 o t → CO 2 , chất nào có tính khử ? Tại sao ? - Chất có tính khử gọi là chất khử. - Ngược lại, chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa. Bản thân oxi đơn chất trong các phản ứng cũng là chất oxi hóa. 2/ Chất khử và chất oxi hóa. - Chất có tính khử là hiđro và C. Vì chúng chiếm oxi của CuO và oxi. - Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. - Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa VD : CuO + H 2 o t → Cu + H 2 O H 2 là chất khử; CuO là chất oxi hóa. Hoạt động 3 : Phản ứng oxi hóa – khử. - Giới thiệu sự oxi hóa và sự khử trong phản ứng CuO + H 2 o t → Cu + H 2 O. Đây là 2 quá trình ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong 1 phản ứng hóa học. Phản ứng hóa học này gọi là phản ứng oxi hóa – khử. 3/ Phản ứng oxi hóa – khử. - Nghe giới thiệu. - Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. VD : sự khử CuO CuO + H 2 o t → Cu + H 2 O sự oxi hóa 2 H Hoạt động 4 : Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa – khử. - Hãy nêu tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa – khử. - Nhận xét bổ sung, chốt kiến thức . 4/ Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa – khử. - Tác dụng : sử dụng trong luyện kim, công nghiệp hóa học. - Tácù hại : oxi hóa kim loại trong tự nhiên. - Dùng các biện pháp : che phủ bề mặt kim loại như sơn, quét dầu, mạ kim loại không bò oxi hóa,… 4/ Củng cố : BT 1 : câu đúng B, C,E. Bt 3 : a/ Fe 2 O 3 + 3CO o t → 2Fe + 3CO 2 b/ Fe 3 O 4 + 4H 2 o t → 3Fe + 4H 2 O c/ CO 2 + 2Mg o t → 2MgO + C . các phản ứng này là phản ứng oxi hóa – khử. Vì trong các phản ứng này đồng thời xảy ra sự oxi hóa và sự khử. - Chất khử : CO, H2, Mg vì các chất này chiếm oxi của chất khác. - Chất oxi hóa : Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , CO 2 vì chúng nhường oxi cho chất khác. - Sự khử : Fe 2 O 3 → Fe; Fe 3 O 4 → Fe; CO 2 → C. Vì đây là sự tách oxi ra khỏi hợp chất. - Sự oxi hóa : CO → CO 2 ; H 2 → H 2 O; Mg → MgO. Vì có sự kết hợp oxi với 1 chất. 5/ Dặn dò- hướng dẫn : - Học bài và đọc phần em có biết. - Giải các bài tập SGK BT 5 : + Tính số mol Fe. + Viết PTHH + Tính số mol hiđro và Fe 2 O 3 theo số mol Fe + Tính khối lượng Fe 2 O 3 và thể tích hiđro . o0o Tuần 26 NS : 19-02-2011 Tiết 50 ND : 23-02-2011 Bài 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ I/ Mục tiêu : BiÕt ®ỵc: - Ph¬ng ph¸p ®iỊu chÕ hi®ro trong phßng thÝ nghiƯm vµ trong c«ng nghiƯp, c¸ch thu khÝ hi®ro b»ng c¸ch ®Èy níc vµ ®Èy kh«ng khÝ. - Ph¶n øng thÕ. lµ ph¶n øng øng trong ®ã nguyªn tư ®¬n chÊt thay thÕ nguyªn tư cđa nguyªn tè kh¸c trong ph©n tư hỵp chÊt. - Quan s¸t thÝ nghiƯm, h×nh ¶nh rót ra ®ỵc nhËn xÐt vỊ ph¬ng ph¸p ®iỊu chÕ vµ c¸ch thu khÝ hi®ro. - ViÕt ®ỵc c¸c PTHH ®iỊu chÕ khÝ hi®ro tõ kim lo¹i (Zn, Fe) vµ dung dÞch axit ( HCl, H 2 SO 4 lo·ng). - Ph©n biƯt ph¶n øng thÕ víi ph¶n øng oxi ho¸ - khư. NhËn biÕt ph¶n øng thÕ trong c¸c PTHH cơ thĨ. - TÝnh ®ỵc thĨ tÝch khÝ hi®ro ®iỊu chÕ ®ỵc ë ®ktc. II/ Chuẩn bò : 1/ GV : bộ dụng cụ – hóa chất : 1 ống nghiệm; 1 giá ống nghiệm; 1 nút cao su có lỗ và ống dẫn thủy tinh, dd HCl, Zn viên, que đóm, diêm, đóa kính, đèn cồn. III/ Phương pháp : Đàm thoại IV/ Hoạt động dạy – học : 1/ n đònh lớp : kiểm tra só số. 2/ Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa, phản ứng oxi hóa khử ? Lấy VD minh họa. - BT 2 SGK trang 113 Trả lời : + Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử. + Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa. + Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. + Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa + Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. sự khử CuO CuO + H 2 o t → Cu + H 2 O sự oxi hóa 2 H CuO – chất oxi hóa; H 2 – Chất khử BT 2 - Phản ứng có sự oxi hóa – khử : a, b, d Phản ứng Lợi ích Tác hại a tạo nhiệt Tạo khí thải gây hại môi trường c điều chế kim loại Tạo khí thải gây hại môi trường d điều chế oxi kim loại Gây hỏng các thiết bò kim loại 3/ Bài mới : Trong PTN và trong công nghiệp nhiều khi người ta cần dùng khí hiđro. Làm thế nào để điều chế được khí hiđro ? Phản ứng điều chế hiđro trong PTN thuộc loại phản ứng nào ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Điều chế khí hiđro - Hãy nêu các bước tiến hành thí nghiệm. - Nhận xét bổ sung, chốt kiến thức. - Tiến hành thí nghiệm. - Hãy nêu hiện tượng và giải thích, viết PTHH. - Giới thiệu : ngoài dd HCl còn dùng dd H2SO4 loãng thay thế, thay Zn bằng Al, Fe - Vậy, có thể điều chế hiđro trong PTN I/ Điều chế khí hiđro. 1/ Trong PTN. - Nêu các bước tiến hành thí nghiệm - SGK - QS thí nghiệm, ghi chép, giải thích, viết PTHH. - Bọt khí xuất hiện trên bề mặt viên kẽm vì đây là nơi tiếp xúc giữa 2 chất phản ứng. - Bọt khí cho thấy sản phẩm của phản ứng ở dạng khí. - Khí thoát ra không làm than hồng bùng bằng cách nào ? cháy. Khí thoát ra cháy trong không khí khi mồi bằng ngọn lửa, lửa xanh nhạt → sản phẩm khí cháy trong không khí khi có xúc tác nhiệt cao. - Cô cạn dd có chất rắn màu trắng, đó là sản phẩm kẽm clorua. - PTHH : Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 KL : Trong PTN, khí hiđro được điều chế bằng cách cho axit (HCl hoặc H 2 SO 4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt nhôm). Hoạt động 2 : Trong công nghiệp - Trong công nghiệp hiđro được điều chế bằng cách nào ? - Hãy QS hình 5.6 SGK. - Giới thiệu sơ đồ điện phân nước. 2/ Trong công nghiệp. - Bằng 3 cách : + điện phân nước, + Dùng than khử oxi của nước trong lò khí than + Điều chế từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ. PTHH: 2H 2 O dp → 2H 2 + O 2 - Qs sơ đồ điện phân nước. Hoạt động 3 : Phản ứng thế - Hãy cho biết các nguyên tử của đơn chất Zn và Fe thay thế nguyên tử nào của hợp chất HCl và CuCl 2 trong các phản ứng sau : Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 Fe + CuCl 2 → FeCl 2 + Cu - Vậy phản ứng thế là gì ? II/ Phản ứng thế là gì ? - Nguyên tử của đơn chất Zn đã thay thế nguyên tử hiđro trong axit Nguyên tử của đơn chất Fe đã thay thế nguyên tử đơn chất Cu. - Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. 4/ Củng cố : - Bt 1 : câu a và c đúng. - Bt 2 : a/ 2Mg + O 2 → 2MgO Phản ứng oxi hóa – khử và hóa hợp b/ 2KMnO4 o t → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 Phản ứng phân hủy. c/ Fe + CuCl 2 → FeCl 2 + Cu Phản ứng thế. 5/ Dặn dò – hướng dẫn : BT 4 + Viết PTHH Fe và Zn phản ứng với lần lượt 2 dd axit. ⇒ Số mol hiđro bằng số mol Fe và Zn ⇒ thể tích hiđro. BT 5 + Tính số mol sắt và axit sunfuric. + Viết PTHH + So sánh tỉ lệ mol các chất tham gia phản ứng ⇒ chất dư, chất phản ứng hết. o0o . Tuần 26 NS : 19-02-2011 Tiết 49 ND : 21-02-2011 Bài 32 PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ I/ Mục tiêu : BiÕt ®ỵc. O 2 o t → 2H 2 O + Tác dụng với CuO : CuO + H 2 o t → Cu + H 2 O - Bt 4 : Đáp số + a/ 38, 4 gam Cu + b/ Thể tích hiđro : 13,44 lit. 3/ Bài mới : Phản ứng oxi hóa khử là gì ? Thế nào. mol hiđro và Fe 2 O 3 theo số mol Fe + Tính khối lượng Fe 2 O 3 và thể tích hiđro . o0o Tuần 26 NS : 19-02-2011 Tiết 50 ND : 23-02-2011 Bài 33 ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ I/ Mục tiêu

Ngày đăng: 25/04/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan