Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN26 Từ 1/3/2010 đến 5/3/2010 Thứ ngày Môn Tên bài dạy Ghi chú Hai 1/3 Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Tôm càng và cá con Luyện tập Lịch sự khi đến nhà người khác T1 Ba 2/3 Toán Tập viết Kể chuyện Hát Tìm số bị chia Chữ hoa X Tôm càng và cá con Tư 3/3 Tập đọc Toán Chính tả ATGT Sông Hương Luyện tập Tập chép: Vì sao cá không biết nói Năm 4/3 Toán LT& câu Mỹ thuật Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác Từ ngữ về sông biển.Dấu phẩy Vẽ tranh đề tai con vật ( vật nuôi) Sáu 5/3 Tập làm văn Toán Chính tả SH lớp Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển Luyện tập Nghe viết: Sông Hương 1 TUẦN26 Ngày dạy: Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 51 : TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục đích yêu cầu: - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. - Hiểu ND : Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy ngày càng khăng khít. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5) - HS khá, giỏi trả lời được CH4 (hoặc CH : Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con ?). II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Bé nhìn biển. - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Bé nhìn biển và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: - Tôm Càng và Cá Con. Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu : - GV đọc mẫu toàn bài lần 1, chú ý đọc bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm, tài riêng của mỗi con vật. Đoạn Tôm Càng cứu Cá Con đọc với giọng hơi nhanh, hồi hộp. b) Luyện phát âm : Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + Tìm các từ có âm đầu l, n, r, s, … trong bài. + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có âm cuối n, ng, t, c… Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn : - Nêu yêu cầu luyện đọc từng đoạn sau đó hỏi: Bài tập đọc này có mấy đoạn, mỗi đoạn từ đâu đến đâu? Hát - 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 của bài. - Quan sát, theo dõi. - Theo dõi và đọc thầm theo. Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: + Các từ đó là: vật lạ, óng ánh, trân trân, lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, nó lại, phục lăn, vút lên, đỏ ngầu, lao tới,… + Các từ đó là: óng ánh, nắc nỏm, ngắt, quẹo, biển cá, uốn đuôi, đỏ ngầu, ngách đá, áo giáp,… 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - Dùng bút chì để phân chia đoạn + Đoạn 1: Một hôm … có loài ở biển cả. + Đoạn 2: Thấy đuôi Cá Con … Tôm Càng thấy vậy phục lăn. + Đoạn 3: Cá Con sắp vọt lên … tức tối bỏ đi. 2 - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Theo dõi HS đọc bài, nếu HS ngắt giọng sai thì chỉnh sửa lỗi cho các em. - Hướng dẫn HS đọc lời của Tôm Càng hỏi Cá Con. - Hướng dẫn HS đọc câu trả lời của Cá Con với Tôm Càng. - Gọi HS đọc lại đoạn 1. Gọi HS đọc đoạn 2. - Khen nắc nỏm có nghĩa là gì? - Bạn nào đã được nhìn thấy mái chèo? Mái chèo có tác dụng gì? - Bánh lái có tác dụng gì? Trong đoạn này, Cá Con kể với Tôm Càng về đề tài của mình, vì thế khi đọc lời của Cá Con nói với Tôm Càng, các em cần thể hiện sự tự hào của Cá Con. Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. Yêu cầu HS đọc đoạn 3. Đoạn văn này kể lại chuyện khi hai bạn Tôm Càng và Cá Con gặp nguy hiểm, các em cần đọc với giọng hơi nhanh và hồi hộp nhưng rõ ràng. Cần chú ý ngắt giọng cho chính xác ở vị trí các dấu câu. Gọi 1 HS đọc lại đoạn 3. Yêu cầu HS đọc đoạn 4. Hướng dẫn HS đọc bài với giọng khoan thai, hồ hởi khi thoát qua tai nạn. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn, đọc từ đầu cho đến hết bài. - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 + Đoạn 4: Phần còn lại. - 1 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi để rút ra cách đọc đoạn 1. - Luyện đọc câu: Chào Cá Con.// Bạn cũng ở sông này sao?// (giọng ngạc nhiên) - Luyện đọc câu: Chúng tôi cũng sống ở dưới nước/ như nhà tôm các bạn.// Có loài cá ở sông ngòi,/ có loài cá ở hồ ao,/ có loài cá ở biển cả.// (giọng nhẹ nhàng, thân mật? - 1 HS khá đọc bài. - Nghĩa là khen liên tục, không ngớt và tỏ ý thán phục. - Mái chèo là một vật dụng dùng để đẩy nước cho thuyền đi. (HS quan sát mái chèo thật, hoặc tranh minh hoạ) - Bánh lái là bộ phận dùng để điều khiển hướng chuyển động (hướng đi, di chuyển) của tàu, thuyền. Luyện đọc câu: Đuôi tôi vừa là mái chèo,/ vừa là bánh lái đấy.// Bạn xem này!// 1 HS đọc lại bài. 1 HS khá đọc bài. Luyện ngắt giọng theo hướng dẫn của GV. (HS có thể dùng bút chì đánh dấu những chỗ cần ngắt giọng của bài) Cá Con sắp vọt lên/ thì Tôm Càng thấy một con cá to/ mắt đỏ ngầu,/ nhằm Cá Con lao tới.// Tôm Càng vội búng càng, vọt tới,/ xô bạn vào một ngách đá nhỏ.// Cú xô làm Cá Con va vào vách đá.// Mất mồi,/ con cá dữ tức tối bỏ đi.// HS đọc đoạn 3. 1 HS khá đọc bài. 1 HS khác đọc bài. - 4 HS đọc bài theo yêu cầu. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc theo hướng dẫn của GV. Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2, 3. 3 HS và yêu cầu luyện đọc theo nhóm. Hoạt động 2: Thi đọc - GV tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2. Nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt. d) Đọc đồng thanh 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2. TIẾT 2: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (TT) I. Mục đích yêu cầu: (Như ở Tiết 1) II. Chuẩn bị : (Như ở Tiết 1) III. Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Tôm Càng và Cá Con ( Tiết 1 ) - GV cho HS đọc toàn bài 3. Bài mới : Giới thiệu: Tôm Càng và Cá Con ( Tiết 2 ) Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS khá đọc lại đoạn 1, 2. - Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sông? - Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dánh ntn? - Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn? - Đuôi của Cá Con có ích lợi gì? - Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con. - Tôm Càng có thái độ ntn với Cá Con? - Gọi 1 HS khá đọc phần còn lại. - Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra? - Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. Hoạt động 2: Thảo luận lớp Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi: - Con thấy Tôm Càng có gì đáng khen? Tôm Càng rất thông minh, nhanh nhẹn. Nó Hát - HS đọc toàn bài - 1 HS đọc. - Tôm Càng đang tập búng càng. - Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ 1 lớp vẩy bạc óng ánh. - Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình: “Chào bạn. Tôi là cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới nước như họ nhà tôm các bạn…” - Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái. - Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi. - Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. - Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn vào một ngách đá nhỏ. (Nhiều HS được kể.) HS phát biểu. - Tôm Càng rất dũng cảm./ Tôm Càng lo lắng cho bạn./ Tôm Càng rất thông minh./ … 3 đến 5 HS lên bảng. Mỗi nhóm 3 HS (vai người dẫn chuyện, vai Tôm Càng, vai Cá Con). 4 dũng cảm cứu bạn và luôn quan tâm lo lắng cho bạn. Gọi HS lên bảng chỉ vào tranh và kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. 4. Củng cố – Dặn dò : Gọi HS đọc lại truyện theo vai. Con học tập ở Tôm Càng đức tính gì? Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại truyện Dũng cảm, dám liều mình cứu bạn. Điều chỉnh bổ sung Môn: Toán TIẾT 126: LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6. - Biết thời điểm, khoảng thời gian. - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày. - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2. II. Chuẩn bị : - Mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Thực hành xem đồng hồ. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. GV nhận xét. 3. Bài mới : Giới thiệu: Luyện tập. Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1: Giúp HS lần lượt làm các bài tập. Bài 1 : - Hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó (được mô tả trong tranh vẽ). - Trả lời từng câu hỏi của bài toán. Cuối cùng yêu cầu HS tổng hợp toàn bài và phát biểu dưới dạng một đoạn tường thuật lại hoạt động ngoại khóa của tập thể lớp. Bài 2 : HS phải nhận biết được các thời điểm trong hoạt động “Đến trường học”. Các thời điểm diễn ra hoạt động đó: “7 giờ” và “7 giờ 15 phút”. So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời câu hỏi của bài toán. Với HS khá, giỏi có thể hỏi thêm các câu, chẳng hạn: Hát - HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. Bạn nhận xét. - HS xem tranh vẽ. - Một số HS trình bày trước lớp: Lúc 8 giờ 30 phút, Nam cùng các bạn đến vườn thú. Đến 9 giờ thì các bạn đến chuồng voi để xem voi. Sau đó, vào lúc 9 giờ 15 phút, các bạn đến chuồng hổ xem hổ. 10 giờ 15 phút, các bạn cùng nhau ngồi nghỉ và lúc 11 giờ thì tất cả cùng ra về. 5 - Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút? - Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút? - Bây giờ là 10 giờ. Sau đây 15 phút (hay 30 phút) là mấy giờ? 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học, dặn dò HS tập xem giờ trên đồng hồ cho thành thạo, ôn lại các bảng nhân chia đã học. Chuẩn bị: Tìm số bị chia. - Hà đến trường sớm hơn Toàn 15 phút - Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30 phút - Là 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút Điều chỉnh bổ sung Đạo đức Tiết 26 : LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC A. Mục đích yêu cầu : - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. - Biết cư sử phù hợp khi đến nhà bạn bè, người quen - Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. B. Chuẩn bị - Tranh ảnh trong SGK Học tập ở hoạt động 2 C. Phương pháp : Quan sát, thảo luận, đàm thoại… D. Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ : - Nhận xét đánh giá II. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài : 2. Giảng nội dung: a. Hoạt động 1: - Chia lớp thành 4 mhóm - YC TL tìm các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác. - Các việc không nên làm *Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác. - Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày. - VD: Các việc nên làm: + Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà. + Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà. + Nói năng nhẹ nhàng, rõ ràng. + Xin phép chủ nhà trước khi muốn sử dụng hoặc muốn xem đồ dùng trong nhà. - Đập cửa ầm ĩ. - Không chào hỏi mọi người trong nhà. - Chạy lung tung trong nhà. - Nói cười ầm ĩ. - Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà. - Một vài hs đọc bài làm, lớp theo dõi nhận xét - Sửa chữa nếu bài mình sai. 6 b. Hoạt động 2: - Phát phiếu học tập và làm đồ dùng trong phiếu - yc hs làm * Nội dung phiếu bài tập Lịch sự khi đến nhà người khác 1.Đánh dấu + vào thể hiện thái độ của em. 2. Viết lại cách cư sử của em trong các trường hợp sau : 3. Củng cố dặn dò : - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học a. Hương đến nhà Ngọc chơi, thấy trong tủ của Ngọc có búp bê người mẫu rất đẹp, Hương liền lấy ra chơi. đ. Tình ph. đối k. biết b.Khi đến nhà Tâm chơi,gặp bà Tâm ở quê mới ra, Chi không chào mà lánh xa, và cho rằng không cần hỏi bà nhà quê. đ. Tình ph. đối kh. Biết c.Khi đến nhà An chơi, Giang tự ý bật ti vi vì đã đến giờ xem hoạt hình mà Giang không thể không xem. đ.Tình ph. đối k, biết a. Nếu đến chơi nhà bạn nhưng trong nhà đang có người ốm. b. Nếu được mẹ bạn mời ăn bánh khi đang chơi ở nhà bạn. c. Em đang chơi ở nhà bạn thì có khách của bố mẹ bạn đến chơi. Điều chỉnh bổ sung Ngày dạy: Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010 Môn: Toán TIẾT 127 TÌM SỐ BỊ CHIA I. Mục đích yêu cầu: - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. - Biết tìm x trong các bài tập dạng : x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép nhân. - Bài tập cần làm BT1, 2, 3 II. Chuẩn bị : - Các tấm bìa hình vuông (hoặc hình tròn) bằng nhau. III. Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Luyện tập. - GV yêu cầu HS ước lượng về thời gian học tập và sinh hoạt GV nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu: Tìm số bị chia. Hát - HS ước lượng về thời gian học tập và sinh hoạt. Bạn nhận xét 7 Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1: Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia * Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng GV nêu: Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông? GV gợi ý để HS tự viết được: 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương Yêu cầu HS nhắc lại: số bị chia là 6; số chia là 2; thương là 3. a) GV nêu vấn đề: Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông? HS trả lời và viết: 3 x 2 = 6. Tất cả có 6 ô vuông. Ta có thể viết: 6 = 3 x 2. b) Nhận xét: Hướng dẫn HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân tương ứng: 6 : 2 = 3 6 = 3 x 2 Số bị chia Số chia Thương Số bị chia bằng thương nhân với số chia. * Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết: a) GV nêu: Có phép chia X : 2 = 5 Giải thích: Số X là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5. Dựa vào nhận xét trên ta làm như sau: Lấy 5 (là thương) nhân với 2 (là số chia) được 10 (là số bị chia). Vậy X = 10 là số phải tìm vì 10 : 2 = 5. Trình bày: X : 2 = 5 X = 5 x 2 X = 10 b) Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS lần lượt tính nhẩm phép nhân và phép chia theo từng cột. 6 : 2 = 3 2 x 3 = 6 Bài 2: HS trình bày theo mẫu: X : 2 = 3 X = 3 x 2 X = 6 Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo? Có bao nhiêu em được nhận kẹo? HS quan sát HS trả lời: Có 3 ô vuông. HS tự viết 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương HS nhắc lại: số bị chia là 6; số chia là 2; thương là 3. 2 hàng có tất cả 6 ô vuông HS viết: 3 x 2 = 6. HS viết: 6 = 3 x 2. HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân Vài HS lặp lại. HS quan sát HS quan sát cách trình bày Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia. HS làm bài. HS sửa bài 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. Nêu quy tắc tìm số bị chia chưa biết trong phép chia để giải thích. HS đọc bài. Mỗi em nhận được 5 chiếc kẹo Có 3 em được nhận kẹo 8 Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo ta làm ntn? Yêu cầu HS trình bày bài giải V nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập. HS chọn phép tính và tính 5 x 3 = 15 Bài giải Số kẹo có tất cả là: 5 x 3 = 15 (chiếc) Đáp số: 15 chiếc kẹo Điều chỉnh bổ sung Môn: TẬP VIẾT Tiết 26 CHỮ HOA X I. Mục đích yêu cầu: Viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Xuôi (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), xuôi chèo mát mái (3 lần). II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu X . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: V - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Viết : V – Vượt suối băng rừng. GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu: GV nêu mục đích và yêu cầu. Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ X - Chữ X cao mấy li? - Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ X và miêu tả: + Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét móc hai đầu và 1 nét xiên. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 5, viết nét móc hai đầu bên trái, dừng bút giữa đường kẽ 1 với đường kẽ 2. - Hát - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li. - 3 nét - HS quan sát - HS quan sát. 9 Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét xiên (lượn) từ trái sang phải, từ dưới lên trên, dừng bút trên đường kẽ 6. Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc hai đầu bên phải từ trên xuống dưới, cuối nét uốn vào trong, dừng bút ở đường kẽ 2. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: X – Xuôi chèo mát máy. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Xuôi lưu ý nối nét X và uôi. - HS viết bảng con * Viết: : X - GV nhận xét và uốn nắn. Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò : GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - X : 5 li - h, y : 2,5 li - t : 1,5 li - u, ô, i, e, o, m, a : 1 li - Dấu huyền ( `)trên e - Dấu sắc (/) trên a - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở X Xuôi Xuôi chèo mát mái - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. Điều chỉnh bổ sung Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 26: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục đích yêu cầu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Hs khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). II. Chuẩn bị : - Tranh. Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. Mũ Tôm, Cá để dựng lại câu chuyện 10 [...]... trên bảng lớp, mỗi HS làm Trình bày cách giải: một phần, cả lớp làm bài vào vở bài tập X 2= 4 X :2= 4 X=4 +2 X=4x2 X=6 X=8 Bài 3: - HS nêu - HS nêu cách tìm số chưa biết ở ô trống trong mỗi cột rồi tính nhẩm 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài Cột 1: Tìm thương 10 : 2 = 5 vào vở bài tập Cột 2: Tìm số bị chia 5 x 2 = 10 Cột 3: Tìm thương 18 : 2 = 9 Cột 4: Tìm số bị chia 3x3=9 Cột 5: Tìm thương 21 : 3... ở tiết Tập làm văn tuần trước – BT2) II Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ cảnh biển ở tuần Các tình huống viết vào giấy Vở BT Tiếng Việt 22 III Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động : Hát 2 Bài cũ : Đáp lời đồng ý QST, TLCH: - Gọi 2 HS hoạt động theo cặp trong các tình - 2 cặp HS lên bảng thực hành huống sau Tình huống 1 HS 1: Hỏi mượn bạn cái bút HS 2: Nói đồng ý HS 1:... xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui - Làm được BT (2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn II Chuẩn bị : - Bảng phụ chép sẵn truyện vui Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2 III Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động : Hát 2 Bài cũ : Bé nhìn biển - Gọi 2 HS lên viết bảng lớp, HS dưới lớp viết - HS viết các từ: bảng con các từ do GV đọc mứt dừa, day... làm, chẳng hạn: Chu vi hình tứ giác DEGH là: 4 + 3 + 5 + 6 = 18(cm) Đáp số: 18cm Hoạt động 2: Thi đua: giải bằng 2 cách Bài 4 : a) Bài giải HS tự làm 24 Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: HS sửa bài 3 + 3 + 3+ 3 = 12( cm) Đáp số: 12cm b) Bài giải Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12( cm) Đáp số: 12 cm HS 2 dãy thi đua Chú ý: HS nhận xét + Nếu có thời gian, GV có thể liên hệ “hình ảnh” đường gấp... của bản thân cũng như biết học tập những điểm tốt của bạn bè 2 Tổ chức hoạt động - Các tổ tự đánh giá nhận xét, xếp loại tổ viên( lập danh sách gửi về giáo viên) 26 - Các tổ trưởng đọc bản xếp loại trước lớp - ý kiến của lớp trưởng và các bạn trong ban cán sự lớp về việc thực hiện nề nếp của lớp trong thời gian qua và đề ra phương hướng cho tuần tới - Giáo viên nhận xét chung tuyên dương phê bình bổ... xét, chữa bài - 2 HS đọc nối tiếp mỗi loài cá - Gọi HS nhận xét và chữa bài - Cho HS đọc lại bài theo từng nội dung: Cá nước mặn; Cá nước ngọt Bài 1 - Treo bức tranh về các loài cá - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc tên các loài cá trong tranh 20 Hoạt động 2: Thực hành, thi đua Bài 2 - Treo tranh minh hoạ - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi 1 HS đọc tên các con vật trong tranh - Chia lớp thành 2 nhóm thi tiếp... đẹp • Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tuần sau - Nhận xét tiết học Trưng bày bài vẽ lên bảng và cùng nhận xét trước lớp - Nhận xét bài vẽ mình thích Điều chỉnh bổ sung Ngày dạyThứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 20 10 TIẾT 26 TẬP LÀM VĂN... 15 - Biết giải bài toán có một phép nhân - BT cần làm BT1 ; BT 2( a / b) ; BT3 (cột 1, 2, 3, 4) ; BT4 II Chuẩn bị : Bảng phụ III Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động : Hát 2 Bài cũ : Tìm số bị chia - Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau: - 2 HS lên bảng làm bài Bạn nhận xét x:4 =2 , x:3= 6 HS lên bảng giải bài 3 Bạn nhận xét GV yêu cầu HS lên bảng giải bài 3 Số kẹo... tình huống có thể cho nhiều cặp HS thực HS 2: Nói lời đáp lại hành Tình huống a HS 2: Cháu cảm ơn bác ạ./ Cảm ơn bác Cháu sẽ ra ngay./… Tình huống b HS 2: Cháu cảm ơn cô ạ./ May quá, cháu cảm ơn cô nhiều./ Cháu cảm ơn cô Cô sang ngay nhé./ Tình huống c Nhận xét, cho điểm từng HS HS 2: Hay quá Cậu sang ngay nhé./ Nhanh lên nhé Tớ chờ… Hoạt động 2: Thực hành Bài 2 : - Treo bức tranh - Tranh vẽ cảnh gì?... giác, hình tứ giác - BT: 1, 3, 4 II Chuẩn bị : - Bảng phụ III Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động : Hát 2 Bài cũ : Chu vi hình tam giác Chu vi hình tứ giác Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh lần ra giấy nháp lượt là: 3 cm, 4 cm, 5 cm 5 cm, 12 cm, 9 cm 8 cm, 6 cm, 13 cm GV nhận . giải: X – 2 = 4 X : 2 = 4 X = 4 + 2 X = 4 x 2 X = 6 X = 8 Bài 3: - HS nêu cách tìm số chưa biết ở ô trống trong mỗi cột rồi tính nhẩm. Cột 1: Tìm thương 10 : 2 = 5 Cột 2: Tìm số bị chia 5 x 2 =. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26 Từ 1/3 /20 10 đến 5/3 /20 10 Thứ ngày Môn Tên bài dạy Ghi chú Hai 1/3 Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Tôm càng và cá con Luyện tập Lịch sự khi đến nhà người khác T1 Ba 2/ 3 Toán Tập. HS lần lượt tính nhẩm phép nhân và phép chia theo từng cột. 6 : 2 = 3 2 x 3 = 6 Bài 2: HS trình bày theo mẫu: X : 2 = 3 X = 3 x 2 X = 6 Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài Mỗi em nhận được mấy chiếc