1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 tuần 26 chuẩn KTKN_Năm học 2014 - 2015

33 524 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 342,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 Thứ hai, ngày 03 tháng 03 năm 2014 TIẾT 1: SHTT: CHÀO CỜ TIẾT 2: TOÁN: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN A. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số tự nhiên. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Chuẩn bị: C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: - Hát II Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nhân số đo thời gian. 2.Giảng bài: Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK + Yêu cầu nêu phép tính của bài toán + 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp. + Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính. + 1 HS lên bảng tính và nêu cách tính + HS nhận xét * GV: nhận xét, đánh giá: Đặt tính như phép nhân các số tự nhiên đã biết. Thực hiện tính tương tự. Chú ý sau mỗi kết quả tính phải ghi đơn vị đo tương ứng. b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK + Yêu cầu HS nêu phép tính. + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. + HS trình bày cách tính. Nêu cách tính + 1 HS lên bảng trình bày + Yêu cầu HS nhận xét số đo ở kết quả. + Yêu cầu HS đổi Hỏi: Muốn nhân số đo thời gian ta làm thế nào? ** Gv chốt Ghi nhớ * GV: Trong khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút, giây, nếu phần đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển sang đơn vị lớn hơn - 1 HS nêu - HS làm bài - 1 HS - HS nghe, ghi nhớ - HS nêu - HS thảo luận và làm bài vào bảng con - HS nêu - 75phút có thể đổi ra giờ và phút - 75phút = 1 giờ 15phút - HS nêu - 3 HS nhắc lại - Theo dõi Tuần 26 lớp 5 1 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 liền trước. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + 2 HS lên bảng làm 2 phép tính, HS ở lớp làm vở. + Y/cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với số tự nhiên + Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả phần còn lại + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. :(Dành cho HS KG) + Yêu cầu HS nêu phép tính + 1 HS lên bảng, HS KG làm vở + HS nhận xét cách trình bày phép tính số đo thời gian trong bài giải. + HS nhận xét * GV đánh giá III. Củng cố - dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 1 HS - HS làm bài - HS nêu - HS đọc nối tiếp kết quả - 1 HS - 1phút 25giây x 3 - HSKG làm bài - Chỉ viết kết quả cuối cùng, viết kèm đơn vị đo, đơn vị đo không để trong ngoặc. - HS nêu TIẾT 3: KHOA HỌC: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. Mục tiêu : Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật. II. Chuẩn bị : Hình vẽ trong SGK trang 104,105/SGK, hoa thật III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ -Câu hỏi:Hãy nêu công dụng của một số nguồn năng lượng -GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới  Hoạt động 1: Quan sát và phân biệt nhị và nhụy, hoa đực, hoa cái - 2 HS thực hiện - Lớp nhận xét Tuần 26 lớp 5 2 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 - Yêu cầu HS quan sát các tranh SGK trang 104 thảo luận nhóm đôi: + Tìm ra nhị và nhụy của hoa râm bụt và hoa sen + Chỉ ra hoa mướp đực và hoa mướp cái - GV chốt lại: treo tranh, chỉ ra nhị và nhụy của hoa râm bụt và hoa sen, hoa mướp đực (5a) và hoa mướp cái (5b)  Hoạt động 2: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được. - Yêu cầu các nhóm phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau: - GV kết luận: + Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. + Cơ quan sinh dục đực của hoa gọi là nhị, cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. + Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ.  Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính SGK trang 105 ghi chú thích. 4. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa. - Nhận xét tiết học. - HS quan sát và thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét - Mỗi nhóm 4 em, tiến hành phân loại hoa các em sưu tầm được theo bảng sau - Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ). - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS vẽ và giới thiệu sơ đồ của mình với lớp - Lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú. - Vài HS đọc mục bạn cần biết TIẾT 4: TOÁN(ÔN) ÔN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN Tuần 26 lớp 5 3 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Số TT Tên cây Hoa có cả nhị và nhuỵ Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái) 1 Phượng x 2 Anh đào x 3 Mướp x 4 sen x Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nắm vững các đơn vị đo thời gian, quan hệ giữa các đơn vị đo và cách thực hiện cộng trừ số đo thời gian. -Vận dụng giải các bài toán có liên quan. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu bài : 2.Hướng dẫn HS ôn tập H: Nêu các đơn vị đo thời gian theo thứ tự từ lớn đến bé? Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a/ 3 năm 7 tháng = … tháng; 3 phút 8 giây = … giây 5 ngày 7 giờ = …. giờ 2 giờ rưỡi = … phút. 3 giờ 20 phút = … phút; 1,5 giờ = … phút b/ 85 phút = … giờ… phút; 216 phút = … giờ… phút 51 giờ =… ngày… giờ; 320 giây = … phút …giây 35 tháng = …năm…tháng; 43 ngày = tuần…ngày - Muốn cộng ( trừ ) hai số đo thời gian em làm thế nào? Bài 2: Tính (Có đặt tính) a/ 12 ngày 5 giờ + 5 ngày 23 giờ b/ 45 phút 24 giây + 12 phút 38 giây. c/ 34 phút 5 giây – 29 phút 58 giây. d/ 4,5 ngày – 3,9 ngày Bài 3: Lúc 8 giờ 25 phút, chú Tư bắt đầu đi từ nhà để lên tỉnh, chú đến tỉnh lúc 11 giờ 55 phút. Dọc đường chú nghỉ để sửa xe mất 20 phút. Tính thời gian chú Tư đi từ nhà lên tỉnh (không tính thời gian nghỉ) Bài 4*: Một người đi xe đạp từ nhà ra thành phố. Người đó bắt đầu đi từ nhà lúc 7 giờ 30 phút. Sau khi đi được 2 giờ 45 phút thì nghỉ 45 phút rồi đi tiếp 1 giờ 25 phút thì đến thành phố. Hỏi người đó đến thành phố lúc mấy giờ? 4.Củng cố, dặn dò: -HS nêu và ghi nhớ. -HS làm bài vào vở và chữa bài trên bảng lớp. -HS nêu cách thực hiện. -HS làm bài vào vở. -HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải và giải bài vào vở cá nhân. -HS đọc đề bài. -Phân tích đề bài và làm bài vào vở. -HS đọc đề bài. -Phân tích đề bài và làm bài vào vở. Tuần 26 lớp 5 4 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 - Nêu cách cộng trừ số do thời gian? - Nêu quan hệ giữa giờ đến, giờ đi và thời gian đi của một động tử? -Ôn bài. TIẾT 5: TẬP ĐỌC: NGHĨA THẦY TRÒ I/ Mục tiêu: – Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. – Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Chuẩn bị: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : -HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông, trả lời các câu hỏi về bài đọc. -Nxbc 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Trực tiếp b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : • Luyện đọc : -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. -Gọi HS đọc phần chú giải. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu toàn bài. -Giới thiệu cho HS biết về nội dung tranh minh họa : Cảnh thầy giáo Chu cùng môn sinh đến viếng cụ đồ già • Tìm hiểu bài : -Tổ chức cho HS trao đổi, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK trong nhóm. -Hát -3 hs -Hs nghe - HS đọc bài theo trình tự : + HS1 : từ sáng sớm…mang ơn rất nặng. + HS2 : các môn sinh…tạ ơn thầy + HS3 : Cụ già tóc bạc…nghĩa thầy trò -1 hs đọc -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp. -Theo dõi -Quan sát, lắng nghe -HS cùng đọc thầm, trao đổi,trả lời câu hỏi trong bài dưới sự điều khiển Tuần 26 lớp 5 5 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 -Mời 1 HS khá lên điều khiển cả lớp báo cáo KQ thảo luận. GV theo dõi kết luận hoặc hỏi thêm câu hỏi bổ sung (nếu cần ) -Câu hỏi tìm hiểu bài và phần GV giảng thêm. + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ? + Việc làm đó thể hiện điều gì ? + Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu + Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình thuở học vỡ lòng như thế nào ?Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó. -Gv giảng thêm về nội dung ý trên. + Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu. + Em hiểu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ trên như thế nào ? + Em còn biết những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào có nội dung như vậy ? + Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết bài văn nói điều gì ? • Đọc diễn cảm : - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 của bài. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài, tìm đọc các câu chuyện nói về nghĩa thầy trò và soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân của nhóm trưởng. - 1 HS khá điều khiển lớp tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK. -…mừng thọ thầy -…lòng yêu quý, kính trọng thầy -HS nêu… -HS nêu được 3 câu tục ngữ b, c ,d -Nối tiếp nhau giải thích. -Nối tiếp nhau phát biểu. -HS nêu nội dung chính để gv ghi bảng lớp. -HS thực hiện. -Đọc diễn cảm dưới sự hướng dẫn của GV. -3 đến 5 HS thi đọc. -Lớp theo dõi để bình chọn bạn đọc. -Hs nghe TIẾT 6: CHÍNH TẢ:( Nghe viết) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động ; trình bày đúng hình thức bài văn. Tuần 26 lớp 5 6 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, rèn chữ, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy-học : - Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài - Bút dạ + 2 phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy- học : GV HS 1.Kiểm tra bi cũ: - Giáo viên kiểm tra hai học sinh : cho hai học sinh lên viết trn bảng lớp : 5 tên riêng nước ngoài trong bài chính tả trước. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1. Hướng dẫn viết chính tả. - Giáo viên đọc bài chính tả một lượt - Mời 1 học sinh đọc, giáo viên hỏi : + Bài chính tả nói lên điều gì? - YC học sinh đọc thầm, tìm những từ khó viết, luyện viết. - YC học sinh gấp sgk, nghe viết. - Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận cuả câu cho học sinh viết (2 lần). * Chấm sửa bài. - Giáo viên đọc lại tồn bài chính tả. - Giáo viên chấm 5-7 bài, yêu cầu học sinh đổi vở soát lỗi . - Giáo viên nhận xét, chữa lỗi chung. HĐ2.Hướng dẫn học sinh làm bt: Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài và cả bài tác giả bài “Quốc tế ca”. - Giáo viên giao việc: + Đọc thầm lại bài văn. + Tìm các tên riêng trong bài văn (dùng bút chì gạch trong VBT). + Nêu cách viết các tên riêng đó - Cho học sinh làm bài. Gio vin pht bt dạ + phiếu cho 2 học sinh lm. + Giáo viên giải thích thêm. * Công xã Pa-ri: tên một cuộc cách mạng - Hai học sinh lên bảng viết, học sinh viết vào giấy nháp : Sác – lơ Đác – uyn, A-đam, Ê-va, Nữ Oa, Trung Quốc, Ấn Độ. - Học sinh theo dõi trong sgk. - Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5. - HS phát hiện, luyện viết những từ viết dễ sai : Chi-ca-gô, Niu yok, Ban- ti-mo, Pít-sbơ-nơ… - Học sinh gấp sách giáo khoa, nghe viết. - Học sinh tự sốt lỗi. - Học sinh đổi vở cho nhau để sửa lỗi. - Một học sinh đọc, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. - Hai học sinh làm phiếu. Cả lớp làm vào vở bài tập hoặc làm vào vở nháp. + Tên riêng và qui tắc viết tên riêng đó. * Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-teâ, Pa-ri (viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách bởi dấu gạch nối). Tuần 26 lớp 5 7 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 (viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó). * Quốc tế ca : tên một tác phẩm (viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó). - Nhận xét , ghi điểm. 3. Củng cố 5’ - Mời học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên dịa lí nước ngoài. 4. Dặn dò. - Dặn học sinh ghi nhớ qui tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài. * Pháp: (viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt). - HS nêu quy tắc. TIẾT 7: THỂ DỤC: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TC "CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC". I/Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân,(hoạc bất cứ bộ phận nao) -Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố địng. (chưa cần trúng đích,chỉ cần đúng tư thế và ném bóng đi) và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. - Học trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức".YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ:Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu". 1-2p 1p 2lx8nh 1p X X X X X X X X X X X X X X X X  II.Cơ bản: - Đá cầu. + Ôn tâng cầu bằng đùi. GV nêu tên động tác, cho HS giỏi làm mẫu,giải thích động tác; chia tổ cho HS tự quản tập luyện; GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS. + Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. GV nêu tên động tác cho một nhóm ra làm mẫu. - Ném bóng. + Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. Nêu tên động tác, làm mẫu, Cho HS tập đồng loạt theo từng hàngdo GV điều khiển. + Ôn ném bóng trúng đích. 14-16p 4-5p 9-11p 14-16p 2-3p 11-13p X X X X X X X X X X X X X X X X  X X X X X O O X X X X X  Tuần 26 lớp 5 8 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 Nêu tên động tác, làm mẫu và nhắc lại những yêu cầu cơ bản của động tác; Cho HS tập theo khẩu lệnh thống nhất"Chuẩn bị ném!", xen kẽ có nhận xét sửa sai. - Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức". Nêu tên trò chơi, cho 2 HS ra làm mẫu, GV giải thích cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức. 5-6p X X X  X X X  X X X   III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn tập đá cầu, ném bóng trúng đích. 1-2p 1p 2p X X X X X X X X X X X X X X X X  Thứ ba, ngày 04 tháng 03 năm 2014 TIẾT 2: TOÁN: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ A. Mục đích yêu cầu: - Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Chuẩn bị: C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: - Hát II. Bài cũ: - GV gọi 2 HS chữa bài 2,3 trong VBT III/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Chia số đo thời gian với một số 2.Hình thành kĩ năng chia số đo thời gian a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK + Muốn biết thời gian trung bình phải đấu 1 ván cờ ta làm phép tính gì? * GV: giới thiệu đây là phép chia số đo thời gian. + Gọi HS lên bảng làm .(Nếu HS không làm được GV mới giảng) - Ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Sau mỗi kết quả ta viết kèm đơn vị đo ở thương. - Đây là trường hợp các số đo ở từng đơn vị chia hết cho số chia. - 2 HS chữa bài - 42phút 30giây : 3 =? - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp - HS nghe, ghi nhớ để thực hiện Tuần 26 lớp 5 9 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK + Yêu cầu HS nêu phép tính cần thực hiện + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. + 1 HS lên bảng trình bày và tính từng bước (HS nhận xét từng bước). + Yêu cầu HS nêu lại cách làm ** GV chốt: GHi nhớ * GV: Đây là trường hợp số đo thời gian của đơn vị đầu không chia hết cho số chia. Khi đó ta chuyển sang đơn vị nhỏ hơn rồi tiếp tục chia. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vở. + Y/cầu HS nêu cách thực hiện + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : Bài 2::( Dành cho HS KG) Yêu cầu HS đọc đề bài. + Muốn biết làm 1 dụng cụ hết bao nhiêu thời gian cần biết yếu tố nào? + Tính thời gian làm hết 3 dụng cụ bằng cách nào? + 1 HS lên bảng, HS KG làm vở + HS giải thích cách tính. + HS nhận xét * GV đánh giá III. Củng cố - dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 7giờ 40phút : 4 =? - Thảo luận tìm cách tính - rồi thực hiện vào bảng con - HS làm từng bước và nhận xét - 2 HS - 3 HS nhắc lại - Nghe, nhớ - 1 HS - HS làm bài - HS nêu - 1 HS - Thời gian làm hết 3 dụng cụ - Lấy thời điểm làm xong trừ đi thời điểm bắt đầu. - HSKG làm bài - Phép tính chỉ viết kết quả cuối cùng, viết số đo có kèm đơn vị đo và không để đơn vị trong ngoặc đơn. - 2 HS nêu TIẾT 3: TOÁN(ÔN) ÔN TẬP VỀ NHÂN, CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục đích, yêu cầu -Giúp HS: -Nắm vững cách thực hiện nhân chia số đo thời gian. -Vận dụng giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tuần 26 lớp 5 10 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy [...]... cái đẹp - Nhận xét TIẾT 8: SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP TUẦN 25, 26 Tuần 26 lớp 5 32 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 I Mục tiêu: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 25, 26và nêu kế hoạch tuần 27, 28 II Hoạt động trên lớp: : 1.Nhận xét tuần 25, 26: - HS đi học chuyên cần, đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng - Có ý thức học tập tốt: Cao Nga, Giang, Ly, Mai, Tráng, Mơ,... cá nhân - Một số học sinh đọc đoạn văn vừa viết Tuần 26 lớp 5 25 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 - Giáo viên nhận xét + khen những học sinh - Lớp nhận xét viết đoạn văn hay 3 Củng cố -Thay thế từ ngữ để liên kết câu có tác dụng gì ? 4 Dặn dò - Dặn học sinh viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở - Cả lớp đọc trước nội dung tiết Luyện từ và câu ở tuần 27... Dùng Dạy Học Tuần 26 lớp 5 24 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 - Bảng phụ viết đoạn văn III.Các Hoạt Động Dạy -Học 1 Kiểm tra bi cũ: 5 - Kiểm tra 2 học sinh : Cho học sinh làm lại bài tập 1 và bài tập 2 tiết luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ : Truyền thống - Học sinh 1 làm bài tập 1 - Học sinh 2 làm bài tập 2 2 Bài mới - Giới thiệu bài: Các em đã được học về cách... của giáo viên - Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp - Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng - Học sinh chép bài sửa vào vở -Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình - Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ) - Học. .. sau… * GV đánh gi - chốt - HS đổi chéo bài kiểm tra Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS + Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm - HS thảo luận + HS trình bày cách làm - HS nêu Tuần 26 lớp 5 16 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 + 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh gi - chốt Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài + Bài toán yêu cầu gì? - HS làm bài - HS nhận xét... tộc - Học sinh phát biểu ý kiến - Học sinh sửa bài theo lời giải đúng GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 - Chuẩn bị: “Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu” Thứ tư, ngày 05 tháng 03năm 2014 TIẾT 1: TOÁN: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Biết nhân và chia số đo thời gian - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan - Tính toán cẩn... thận, chính xác- Yêu thích toán học B Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4 trang 138 C Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Ổn định lớp: - Hát II Bài cũ: - GV gọi 2 HS chữa bài 2,3 trong VBT - 2 HS chữa bài III Bài mới: Tuần 26 lớp 5 21 X X X X X GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 1 Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2 Thực hành - Luyện tập:... tới: - Triển khai kế hoạch tuần - Phát huy những mặt mạnh, khắc phục những tồn tại của các tuần qua - Nhắc nhở hs đi học đầy đủ,đúng giờ - Chăm sóc cây xanh,vệ sinh trường, lớp sạch sẽ - Tích cực thi đua học tập tốt - Tiếp tục thu nộp các khoản tiền quy định - Tích cực kiểm tra việc học và làm bài ở nhà của học sinh - Nhắc nhở HS giữ vở sạch- viết chữ đẹp hàng ngày Tuần 26 lớp 5 33 GV: Nguyễn Thị Minh... “truyền thống” - Giáo viên nhận xét + tuyên dương 4 Dặn dò: Tuần 26 lớp 5 15 Bài 1 Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ truyền thống? - 1 học sinh đọc Cả lớp đọc thầm - Học sinh trao đổi theo cặp và thực hiện theo yêu cầu đề bài - Học sinh phát biểu ý kiến - VD: Đáp án (c) là đúng c) Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác - Cả lớp nhận xét Bài... - 1 HS - HS làm bài - Các thành phần giống nhau, phép tính giống nhau, khác nhau ở dấu ngoặc và kết quả khác nhau - Vì thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi dãy là khác nhau - HS nêu - Nghe, nhớ - 1 HS - HS thảo luận - HS nêu - HS làm bài - HS đổi bài kiểm tra chéo - HS nêu - 1 HS - HS quan sát - 2 HS đọc - HS thảo luận- làm vào bảng nhóm - HS trình bày GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn . dễ sai : Chi-ca-gô, Niu yok, Ban- ti-mo, Pít-sbơ-nơ… - Học sinh gấp sách giáo khoa, nghe viết. - Học sinh tự sốt lỗi. - Học sinh đổi vở cho nhau để sửa lỗi. - Một học sinh đọc, cả lớp theo dõi. lớn hơn - 1 HS nêu - HS làm bài - 1 HS - HS nghe, ghi nhớ - HS nêu - HS thảo luận và làm bài vào bảng con - HS nêu - 75phút có thể đổi ra giờ và phút - 75phút = 1 giờ 15phút - HS nêu - 3 HS nhắc. tộc. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Học sinh sửa bài theo lời giải đúng. Tuần 26 lớp 5 15 GV: Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Tiểu học Diễn Cát Năm học: 2013 - 2014 - Chuẩn bị: “Luyện tập thay thế từ

Ngày đăng: 30/05/2015, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w