Nội dung chính của bài báo cáo thực tập, chủ đề: “Thực tế huy động vốn bằnghình thức tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam PGD quận 9” đượcchia thành ba chương: Chương
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
-BÁO CÁO THỰC TẬP
THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG HÌNH THỨC TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM PGD QUẬN 9
SVTH: Nguyễn Phạm Minh Quân Lớp ĐH27NH02
Khóa học: 2011 - 2015 GVHD: ThS Lê Hà Diễm Chi
Trang 2Tp.Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2014
2
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài do mình nghiên cứu
Các số liệu, kết quả trong báo cáo thực tập này là hoàn toàntrung thực, có thật và thu được trong quá trình nghiên cứu tại ngânhàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
Tôi xin chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này
Tác giả Nguyễn Phạm Minh Quân
Trang 4NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Đánh giá mức độ hoàn thành quá trình thực tập và nội dung báo cáo thực tập của sinh viên
Xuất sắc
Tốt
Khá
Đáp ứng yêu cầu
Không đáp ứng yêu cầu
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
4
Trang 5PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO THỰC TẬP
Điểm
Giảng viên chấm 1 Giảng viên chấm 2
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 6MỤC LỤC
6
Trang 7CMND Chứng minh nhân dân
MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
NHNN Ngân hàng nhà nước
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH
Sơ đồ 1.1: cơ cấu tổ chức tại PGD quận 9
Bảng biểu 1.2: Kết quả kinh doanh của PGD quận 9 giai đoạn 2011-2013
Sơ đồ 2.2: Các bước trong quy trình huy động vốn bằng hình thức tiền gửi tiết kiệm tạiMSB
Biểu đồ 2.4: số lượng khách hàng và số dư huy động tiết kiệm tại MSB giai đoạn 2013
2011-8
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Trong một nền kinh tế phát triển mạnh mẽ như tại Việt Nam thì ngành ngân hàngngày càng thể hiện rõ tầm quan trọng khi là nhịp cầu quan trọng trong việc huy động vàcung ứng vốn cho nền kinh tế Qua đó giúp cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn.Không thể phủ nhận rằng trình độ và kĩ năng của nhân viên là vô cùng quan trọng và cầnđược huấn luyện, tiếp cận không những sau khi tốt nghiệp mà còn ngay trong ghế nhàtrường Như vậy cho thấ học phần thực tập tốt nghiệp là vô cùng quan trọng
Được may mắn là một trong các bạn thực tập sinh tại ngân hàng TMCP Hàng HảiViệt Nam (Maritime bank) chi nhánh thành phố HCM PGD quận 9, tôi có cơ hội đượctrải nghiệm thực tế, quan sát cũng như trực triếp tham gia vào một số hoạt động tại ngânhàng Với vị trí thực tập tại bộ phận huy động vốn, tôi có cơ hội trực tiếp thực hiện cáccông việc liên quan đến huy động vốn bằng hình thức tiền gửi tiết kiệm Với môi trườnglàm việc chuyên nghiệp và được các anh chị các bộ giúp đỡ nhiệt tình đã giúp tôi hiểu rõhơn công việc của nhân viên huy động vốn cũng như biết được các hoạt động thực tế tạingân hàng khác như thế nào so với trong sách vở
Nội dung chính của bài báo cáo thực tập, chủ đề: “Thực tế huy động vốn bằnghình thức tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam PGD quận 9” đượcchia thành ba chương:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chinhánh thành phố HCM PGD quận 9
Chương 2: Thực tế hoạt động huy động vốn bằng hình thức tiền gửi tiết kiệm tạingân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh thành phố HCM PGD quận 9
Chương 3: Đề xuất giải pháp khắc phục những hạn chế tại ngân hàng TMCP HàngHải Việt Nam chi nhánh thành phố HCM PGD quận 9
Trong quá trình thực tập, tôi xin chân thành cảm ơn ngân hàng TMCP Hàng HảiViệt Nam chi nhánh thành phố HCM PGD quận 9 đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thểhoàn thành bài báo cáo, cũng như giúp tôi có những trải nghiệm thực tế đầy bổ ích trongthời gian qua
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Bích Lệ Uyên đã tận tình giúp đỡ tôitrong quá trình thực tập cũng như viết bài báo cáo
Trang 1010
Trang 11CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK) CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH PGD QUẬN 9 1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI (MARITIME BANK) CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH PHÒNG GIAO DỊCH QUẬN 9
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Hàng Hải ( Maritime
bank) chi nhánh TP Hồ Chí Minh PGD Quận 9
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime bank ) chi nhánh Hồ Chí PGD quận 9,đặt tại địa chỉ 94 Lê Văn Việt ,phường Hiệp Phú ,quận 9,TP Hồ Chí Minh làđiểm giao dịch thứ 11 của Maritime bank tại TP HCM và là điểm thứ 71 trên cả nước.Với
Minh-tư cách là thành viên tích cực trong hệ thống ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam ,PGDQuận 9 cố gắng vươn lên thích nghi với môi trường năng động tại Quận 9 nhằm phấn đấutrở thành PGD hàng đầu cả nước trong hệ thống
PGD quận 9 nằm ở vị trí giao thương kinh tế thuận lợi khi gần trung tâm quận 2 ,quận 9 và quận Thủ Đức Do đó từ khi thành lập ,PGD quận 9 luôn đảm bảo nguồn vốnphát triển kinh tế và là tổ chức hàng đâu vê huy động vốn trên địa bàn.Phương châm củaPGD quận 9 là “tạo lập giá trị bền vững” luôn hướng đến sự toàn diện và tạo giá trị caonhất cho khách hàng.Với phong cách phục vụ chuyên nghiệp,thái độ ân cần niềm nở vàtạo lập niềm tin cho khách hàng
1.1.2 Nhiệm vụ chức năng và hoạt động chính tại ngân hàng TMCP Hàng Hải
(Maritime Bank) chi nhánh TP Hồ Chí Minh PGD Quận 9
Nhiệm vụ, chức năng:
Với tư cách là một PGD trọng điểm của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam( Maritime Bank) tại phía đông Sài Gòn ,PGD quận 9 được chi nhánh Hồ Chí Minh tintưởng giao phó hầu hết các mảng quan trọng trong kinh doanh ngân hàng như:
Cấp tín dụng ngắn ,trung dài hạn ( hạn mức phân quyền cho giám đốc PGD là 200triệu VND)
Huy động vốn dựa trên hai hình thức chính là:
Trang 12Tiền gửi tiết kiệm đa dạng hình thức và kì hạn: lãnh lãi định kì,lãnh lãi cuối kì vàlãnh lãi đầu kì với kì hạn trải đều từ 1 tháng tới 60 tháng
Thực hiện một số nghiệp vụ đặc trưng của hoạt động kinh doanh ngân hàng và phingân hàng như: thanh toán quốc tế ,cấp thư tín dụng xuất nhập khẩu , kinh doanh ngoạihối và vàng miếng
Hoạt động kinh doanh chính:
Với đặc thù ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam là ủy quyền cấp tín dụng chogiám đốc PGD với hạn mức tối đa là 200 triệu VND ( các hợp đồng tín dụng trên 200triệu VND được tập hợp về chi nhánh TP Hồ Chí Minh thực hiện thẩm định và cấp tíndụng) nên nghiệp vụ tín dụng chỉ chiếm một tỷ trọng tương đối nhỏ trong cơ cấu hoạtđộng kinh doanh ngân hàng của PGD quận 9 Tọa lạc tại vị trí trung tâm ba quận lớn của
TP Hồ Chí Minh là quận 2 ,9 và Thủ Đức với mật độ dân số đông đã tạo thuận lợi choPGD quận 9 trong việc tiếp cận nguồn vốn nhàn rỗi.Nhận thức rõ được những thuận lợiđó,ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime bank) chi nhánh TP Hồ Chí MinhPGD Quận 9 được định hướng trở thành một kênh huy động vốn hàng đầu trên của ngânhàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime bank) trên địa bàn TP Hồ Chí Minh Cùngvới những cố gắng của tập thể lãnh đạo và nhân viên PGD Quận 9,chỉ trong vòng 7 năm
từ ngày thành lập,PGD quận 9 đã trở thành tổ chức huy động vốn hàng đầu trên địa bàn
và trong hệ thống ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
12
Trang 13Giám Đốc PGD Q9
Kiểm soát viên
Giao dịch viên Giao dịch viên Giao dịch viên
RM2
1.1.3 Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh TP Hồ Chí
Minh PGD Quận 9
Sơ đồ 1.1: cơ cấu tổ chức tại PGD quận 9
Giám đốc: trực tiếp quản lý điều hành và chịu trách nhiệm về tình hình hoạt độngcủa PGD
Kiểm soát viên: kiểm soát tác phong và nghiệp vụ của các giao dịch viên trực tiếpcung ứng dịch vụ cho khách hàng tại quầy
Giao dịch viên:thực hiện giao dịch trực tiếp với khách hàng,đáp ứng nhu cầukhách hàng
RM2( chuyên viên quan hệ khách hàng cao cấp): có nhiệm vụ tìm kiếm và chămsóc khách hàng về huy động vốn và tín dụng cùng với các sản phẩm phi ngân hàng khác
RM1(chuyên viên quan hệ khách hàng): có nhiệm vụ tìm kiếm và chăm sóc kháchhàng về huy động vốn và tín dụng cùng với các sản phẩm phi ngân hàng khác
Trang 141.2 KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM (MARITIME BANK) CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH PGD QUẬN 9
Bảng biểu 1.2: Kết quả kinh doanh của PGD quận 9 giai đoạn 2011-2013
(Nguồn: Báo cáo tổng kết giai đoạn 2011-2013 của Maritime bank quận 9)
Qua bảng trên ta có thể khái quát một cách tổng thể thì tài sản của PGD Quận 9tăng nhanh trong giai đoạn 2011-2013.Tỉ lệ nợ xấu luôn được khống chế dưới 2% ( chuẩnchung của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam) Lợi nhuận sau thuế trải qua năm tăngtrưởng mạnh từ năm 2011( 0.772 tỷ VND) tới năm 2012 ( 1.157 tỷ VND) nhưng lạigiảm mạnh vào năm 2013 ( còn 0.778 tỷ VND) theo xu hướng suy thoái chung củangành Tuy nhiên mức lợi nhuận này phù hợp với quy mô nhỏ của PGD Quận 9
CHƯƠNG 2 THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG HÌNH THỨC TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM(MARITIME BANK) CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH PGD QUẬN 9
1.3 MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN QUY TRÌNH
NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI BẰNG HÌNH THỨC TIỀN GỬI TIẾT KIỆM
14
Trang 15Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thì nghiệp vụ huy động vốn tại thị trườngcấp 1 ( huy động vốn từ cá nhân và tổ chức phi ngân hàng) được xem là một trong nhữngnghiệp vụ quan trong nhất chiếm tỉ trọng lớn nhất nguồn vốn kinh doanh của hầu hết cácngân hàng hoạt động tại thị trường Việt Nam.Trong đó bao gồm hai nghiệp vụ chính làhuy động bằng hình thức tiền gửi tiết kiệm và hình thức tiền gửi thanh toán.Với đặt điểmkinh tế xã hội đặc thù tại Việt Nam khi tiền mặt vẫn được sử dụng phổ biến hơn tài khoảnthanh toán qua hệ thống ngân hàng, thì hình thức tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớnhơn nhiều so với tài khoản thanh toán,đặc biệt là tại các ngân hàng TMCP nội địa Nhậnthức được tầm quan trọng của việc huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm,Ngân Hàng NhàNước Việt Nam đã ban hành QD-NHNN số 1160/2004 quy định chi tiết về nghiệp vụnhận tiền gửi tiết kiệm.Sau đây là tóm tắt sơ lược những nội dung chính của QD-NHNN-1160/2004 quy định liên quan quy trình nhận tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng(nguồn:Web Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật )
1.3.1 Thủ tục gửi tiền gửi tiết kiệm( trích điều 8)
Thủ tục gửi tiền gửi tiết kiệm lần đầu:
Trong điều 8 quy định rõ ràng các loại giấy tờ cần thiết khi mở tàikhoản tiết kiệm cho từng loại khách hàng trong lần gửi tiền đầu tiên cóthể liệt kê như sau:
Công dân có quốc tịch Việt Nam
Công dân tại các quốc gia khác trên thế giới không mang quốctịch Việt Nam
Công dân chưa đủ tuổi thành niên có người giám hộ
Người gửi tiền đăng ký chữ ký mẫu lưu tại tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm Trườnghợp người gửi tiền không thể viết được dưới bất kỳ hình thức nào thì tổ chức nhận tiềngửi tiết kiệm hướng dẫn cho người gửi tiền đăng ký mã số hoặc ký hiệu đặc biệt thay chochữ ký mẫu
Thủ tục các lần gửi tiền gửi tiết kiệm tiếp theo:
Trang 16Thủ tục nhận tiền gửi tiết kiệm do tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định phùhợp với đặc điểm, điều kiện kinh doanh, mô hình quản lý của tổ chức nhận tiền gửi tiếtkiệm, đảm bảo việc nhận tiền gửi tiện lợi, chính xác và an toàn tài sản
Đối với giao dịch gửi tiền vào thẻ tiết kiệm đã cấp, người gửi tiền có thể thực hiệntrực tiếp hoặc gửi thông qua người khác theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiếtkiệm
1.3.2 Thẻ tiết kiệm (trích điều 9)
Trong điều 9 quy định cụ thể về các yếu tố phải có trong một thẻ tiếtkiệm ( nội dung quy định cụ thể trong QD-NHNN số 1160/2004)
Thẻ tiết kiệm phải có các yếu tố chủ yếu sau:
Tên tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm; loại tiền, số tiền; kỳ hạn gửi tiền; ngày gửi tiền; ngày đến hạn thanh toán (đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn); lãi suất; Phương thứctrả lãi; thời điểm trả lãi; địa điểm thanh toán tiền gốc và lãi
Họ tên và địa chỉ của chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm, của đồng chủ sở hữu tiền gửitiết kiệm; số Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm, củađồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm (trừ trường hợp chủ sở hữu, đồng sở hữu tiền gửi tiếtkiệm chưa đến tuổi được cấp Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu)
Họ tên, địa chỉ và số Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giám hộ hoặcngười đại diện theo pháp luật (chỉ áp dụng đối với trường hợp người gửi tiền là ngườigiám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật)
Số thẻ, con dấu, chữ ký của Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức nhận tiền gửi tiếtkiệm hoặc người được Tổng giám đốc (Giám đốc) uỷ quyền, chữ ký của giao dịch viêncủa tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm
1.3.3 Địa điểm nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm (trích điều 12)
Đối với mỗi thẻ tiết kiệm, tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm được phép nhận và chitrả tiền gửi tiết kiệm tại địa điểm giao dịch nơi cấp thẻ hoặc các địa điểm giao dịch kháccủa tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm
Trường hợp thực hiện việc nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm đối với mỗi thẻ tiếtkiệm tại nhiều địa điểm giao dịch, tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm phải có các điều kiện
về cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ và trình độ cán bộ để đảm bảo tiện lợi, chính xác,
16
Trang 17bí mật, an toàn tài sản cho người gửi tiền và an toàn hoạt động cho tổ chức nhận tiền gửitiết kiệm
1.3.4 Lãi suất và phương thức trả lãi ( trích điều 13)
Tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm phù hợpvới lãi suất thị trường, đảm bảo hiệu quả kinh doanh và an toàn hoạt động của tổ chứcnhận tiền gửi tiết kiệm
Lãi suất tiền gửi tiết kiệm được quy định trên cơ sở tháng (30 ngày) hoặc năm(360 ngày)
Phương thức trả lãi do tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định
1.3.5 Rút gốc và lãi tiền gửi tiết kiệm (trích điều 15)
Người gửi tiền thực hiện các thủ tục sau:
Xuất trình thẻ tiết kiệm
Nộp giấy rút tiền có chữ ký đúng với chữ ký mẫu đã đăng ký tại tổ chức nhận tiềngửi tiết kiệm
Một số giấy tờ liên quan quy định theo từng loại khách hàng riêng ( quy định chitiết tại QD-NHNN số 1160/2004 )
Người gửi tiền thực hiện các thủ tục khác do tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quyđịnh
Tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định thủ tục chi trả tiền gửi tiết kiệm cho phùhợp với đặc điểm, điều kiện kinh doanh của mình, đảm bảo việc chi trả tiền gửi tiết kiệmchính xác và an toàn
Đồng tiền chi trả gốc và lãi (đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ) là đồng tiền mà ngườigửi tiền đã gửi
Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, trường hợp ngày đến hạn thanh toán trùng vớingày nghỉ, ngày nghỉ lễ theo quy định của pháp luật, việc chi trả gốc và lãi tiền gửi tiếtkiệm được thực hiện vào ngày làm việc tiếp theo đầu tiên
1.3.6 Rút tiền gửi tiết kiệm trước hạn ( trích điều 16)
Người gửi tiền được rút tiền gửi tiết kiệm trước hạn nếu có thoả thuận với tổ chứcnhận tiền gửi tiết kiệm khi gửi tiền và phải thông báo trước yêu cầu rút tiền trước hạntheo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm
Trang 18Trong điều 6 quy định chi tiết về rút trước hạn với các khách hàng đáp ừng đủđiều kiện oặc không đáp ứng đủ điều kiện ( chi tiết theo QD-NHNN số 1160/2004).
Người gửi tiền tại các tổ chức tín dụng phi ngân hàng chỉ được rút gốc tiền gửi tiếtkiệm trước hạn đối với các khoản tiền đã có thời gian gửi từ một năm trở lên
Tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định thời hạn tối thiểu người gửi tiền phảithông báo trước yêu cầu rút tiền trước hạn, lãi suất và mức phí áp dụng đối với tiền gửitiết kiệm rút trước hạn
1.3.7 Rút tiền gửi tiết kiệm theo giấy ủy quyền ( trích điều 18)
Tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định các yếu tố cần thiết của giấy ủy quyền đểđảm bảo lợi ích của chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm hoặc đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm
và phù hợp với các văn bản pháp luật có liên quan
Sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của giấy ủy quyền, tổ chức nhận tiền gửitiết kiệm căn cứ vào nội dung ủy quyền để thực hiện việc chi trả tiền gửi tiết kiệm
1.3.8 Kéo dài kỳ hạn gửi tiền (trích điều 19)
Khi đến hạn thanh toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, nếu người gửi tiền không đếnlĩnh và không có yêu cầu gì khác thì tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm có thể nhập lãi vàogốc và kéo dài thêm một kỳ hạn mới theo thỏa thuận của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệmvới người gửi tiền
1.3.9 Mức thu phí đối với việc nhận, chi trả tiền gửi tiết kiệm vàcác dịch vụ liên
quan đến tiền gửi tiết kiệm ( trích điều 22)
Việc nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm tại các tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm đượcthực hiện miễn phí
Đối với các dịch vụ khác liên quan đến tiền gửi tiết kiệm, tổ chức nhận tiền gửitiết kiệm quy định mức thu phí phù hợp với nội dung, điều kiện và phương thức thực hiệndịch vụ của tổ chức mình
1.3.10.Xử lý các trường hợp rủi ro ( trích điều 23)
Tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm quy định việc xử lý các trường hợp nhàu nát, rách,mất thẻ tiết kiệm và các trường hợp rủi ro khác đối với thẻ tiết kiệm theo quy định của
18