1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Làm quen với toán cho trẻ mầm non

26 21K 41
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 252 KB

Nội dung

Làm quen với toán cho trẻ mầm non

Trang 1

Phần I: Mở đầu1/ Lý do chon đ ề tài

1.1 C ơ sở lý luận.

Chủ tịch Hồ chí Minh muôn vàn kinh yêu của chúng ta , lúc sinh thờingười đã nói “ Non song việt nam có được vẻ vang hay không, dân tộc việtnăm có được sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính lànhờ vào việc học tập của các cháu” Trẻ em những Mầm non tương lai củađất nước, Đất nước có giầu mạnh, phồn vinh là nhờ vào thế hệ trẻ Chính vìvậy phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi Mầmnon Người giáo viên Mầm non ngoài việc hướng dẫn cho trẻ vui chơi, cho

ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ trở thành những đứa trẻ lễ phép ngoan ngoãn thôichưa đủ, mà nhiêm vụ của người giáo viên Mầm non còn phải trang bị chotrẻ những kiến thức ban đầu thông qua các hoạt động và qua các môn họcnhư làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với tạo hình, môn vănhọc, chữ cái, thể dụ, âm nhạc, làm quen với toán sơ đẳng thông qua các mônhọc trẻ được học mà chơi chơi mà học Từ đó dần hình thành lên nhân cáchcủa trẻ và cũng từ đó trẻ được tiếp cận với những kiển thức từ đơn giản đếnphức tạp, từ dễ đến khó Thông qua các môn học giúp cho trẻ phát triển mộtcách toàn diện về mọi mặt như : Đức, Trí, Lao, Thể, Mỹ Giúp trẻ có mộthành tranh vững vàng, một tâm thế tự tin để bước vào lớp một

Trong các hoạt động giáo dục trẻ ở trường Mầm non Hoạt động vuichơi là môt trong những hoạt động chủ đạo, song hoạt động học tập được thểhiện qua các giờ hoạt động chung có chủ đích đó là hoạt động cung cấp chủyếu có hệ thống kiến thức cần trang bị cho trẻ.Vậy tổ chức các tiết học như

Trang 2

là đối với môn “ Làm quen với toán” Đaay là môn học đòi hỏi độ chính xáccao Muốn làm tốt được việc này trước hết đòi hỏi người gioá viên phải cótâm huyết với nghề, say sưa suy nghĩ tìm tòi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướngdẫn trẻ tham gia vào hoạt động một cách có khoa học để trẻ bước đầu nắmbắt, hình thành những kỹ năng học tập đối với môn làm quen với biểu tượngtoán sơ đẳng Đối với môn học này người giáo viên cần phải đầu tư thờigian, công sức một cách công phu, khoa học để chuẩn bị đồ dùng cho tiếtmới mong tiết học đạt được hiệu quả cao và khả năng tiếp thu kiến thức củatrẻ sẽ đạt được ở mức độ cao nhất trong quá trình tham gia các hoạt độngcủa trẻ Xuất phát từ nhận thức của trẻ từ trực quan sinh động, đến tư duytrừu tượng, từ tư duy trưu tượng quay trở về thực tiễn Thông qua môn họcgiúp trẻ nhận thức tốt hơn về thế giới xung quanh Từ đó hình thành hệthống hoá kién thức một cách chính xác, khoa học Nhật thưc về toán họccóa liên quan mật thiết với quá trình phát triển toàn diện của trẻ, thông quatoán học sớm hình thành ở trẻ khả năng tìm tòi, quan sát, khám phá, so sánh,phân tích, tổng hợp các sự vật hiện tượng khách quan Trên cơ sở đó bổ sungthêm vôn ngôn ngữ và góp phần tích cực vào việc phát triển trí tuệ và thểchất cho trẻ.

1.2 C ơ sở thực tế

Việc dạy cho trẻ nắm chắc các kiến thức trong hoạt động làm quen với biểutượng toán sơ đẳng, không những giúp cho trẻ học bộ môn toán sau này đẽdàng hơn mà còn giúp cho trẻ tiếp thu kiiến thức của các môn học khác mộtcách nhanh nhạy và chính xác hơn

Dạy trẻ nhận biết phân biệt về biểu tượng toán là dạy trẻ cách làm quen vàhình thành cho trẻ các biểu tượng toán về tập hợp, số lượng, phép đếm

Trang 3

Trong dó yêu cầu cảu nội dung này là trẻ phải đếm được thứ tự trong phạm

vi đếm 10 Nhận biết quan hẹ số lượng trong phạm vi 10, nhậ biết các chữ số

từ 0 – 10 biết thực biện một số những phép biến đổi đơn giản như thêm bớt,tạo nhóm, chia nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 10 ra 2 phần Đây làmột trong những nội dung chính nằm trong các nội dung khác của việc dạyhọc cho trẻ làm quen với biểu tượng toán Vì số lượng bài chiếm nhiều thờigian so với nội dung về các hình, các khối, định hướng không gian, phép đo,

Mà để dạy trẻ được những nội dung này và nắm bắt kiến thức được một cách

có hệ thống và chính xác, đòi hỏi người giáo viên phải sự thay đổi mưóitrong phương pháp dạy trẻ theo hướng cực hoá hoạt động lấy trẻ làm trungtâm trẻ tụ minh khám phá nhận xét phán đoán về những vấn đề có liên quanđến môn học Chính vì vậy để nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với biểutượng toán siư đẳng cho trẻ tôi mạnh dạn nghiên cứu thực nghiệm và viết đềtài “biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn cho trẻ 5 -6 tuổitrong hoạt động làm quen vởi biểu tượng toán sơ đẳng”

2/ Mục đ ích nghiên cứu:

Nhằm tìm ra những “Biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp

dẫn” để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất hình thành những biểu tượng toán

học sơ đẳng cho trể 5 -6 tuổi một cách chính xác và bền vững, khắc phụcphần lớn những khó khăn chung đồng thời phát huy cao nhất được tính tíchcực của trẻ

3/ Thời gian nghiên cứu

Do thời gian không cho phép tôi chỉ nghiên cứu về “ Biện pháp sửdụng đồ dùng trực quan hấp dẫn” trẻ 5 -6 tuổi trường mầm non kim sơn

- Thời gian xây dựng đề cương ngày 20 tháng 10 – ngày 30 tháng 10 năm2009

Trang 4

- Viết đề tài 1/1 – 20/4 – 2010

- Hoàn thành đề tài 05/ 05/ 2010

- Địa điểm: Trường Mầm non Kim sơn – Đông triều - Quảng Ninh

- Đối tượng: 5 – 6 tuổi

4/

Đ óng góp về mặt thực tiễn.

Đề tài này thể hiện sự quan tâm thiết thực đến trẻ em tôn trọng quyềncủa trẻ được sống và phát triển, quyền được học tập hình thành tiếp thư nềngiáo dục tiến bộ, được hưởng nền văn hoá của dân tộc mình Trên cơ sở tiếpthu và vận dụng những thành tựu niên ngành, thì đề tài này góp phần làmsáng tổ đúng đắn các vấn đề lý luận và học tập vui chơi của trẻ với phươngchâm “ Học mà chơi, chơi mà học” trong trường Mầm non làm phong phúhơn về cách hiểu và cách nhìn trẻ em hiện nay trong giáo dục Mầm non

Đề tài dựa vào quan điểm giáo dục trẻ em phát triển toàn diện việcđưa chương trình chăm sóc giáo dục trẻ phải dựa trên tâm lý của trẻ để rút ramột số phương pháp biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quên vớitoán giúp trẻ tìm tòi khám phá mọi vấn đề xung quanh trẻ trong các hoạtđộng và học tập nhất là môn làm quên với toán Hoạt động của bộ môn toán

và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để xây dụng những trò chơi học tập nhằmphảm ánh nội dung cơ bản của tiết học toán góp một phần nhỏ vào đổi mớiphương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả cho tiết học toán, giờ học sôinổi say mê không mệt mỏi

Trang 5

Phần II: Nội dung Chương 1 Tổng quan

1.1 C ơ sở lí luận

Toán học là một mon khoa học cần có đọ chính xác cao Do trẻ ở độ tuổimẫu giáo chưa có một biểu tượng khoa học nào Nên nhiệm vụ của giáo viên

là phải hình thành cho trẻ các biểu tượng toán học, cung cấp những kỹ năng

cơ bản nhất để trẻ có thể vận dụng vào trong thực tế, Để có sự phát triển vàhướng toíư một nền giáo dục toàn diên như Bác Hồ đã từng nói

“ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây

Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”

Ngay từ nhỏ trẻ đã được tiếp xúc với ông, bà, cha mẹ Và các sự vậthiện tượng đến nhận thức xung quanh tất cả những cái trẻ nhìn thấy đều ảnhhưởng đến nhận thức của trẻ , đần dần trẻ có được những khái niện giản đơnnhất về thế giới xung quanh có nhu cầu muốn tìn tòi ,phám phá về tính chất,đặc điểm của sự vật hiện tượng ,tập hợp các số lượng , hình dạng, màu sắc,kích thước, vị trí, sắp xếp của chúng trong không gian

VD: Khi chơi với đồ vật trẻ muốn biết tại sao vật này lại lăn được nhưng vậtkia lại không lăn được hình dạng, kích thước và chất liệu của chúng khácnhau như thế nào? Hoặc trẻ muốn biết từng nhóm đồ vâth có bao nhiêu vật

và cách so sánh các nhóm với nhau trẻ muốn biết nhóm này có số lượng

Trang 6

nhóm được bằng nhau Từ đó trong tư duy của trẻ đã nảy sinh khái niệnthêm bớt một cách giản đơn nhất về phép cộng trừ của bậc tiểu học Xuấtphát từ nhu cầu đó mà việc cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng là

nhu cầu cần thiết Nhưng thực chất chương trình toán học trong trường mầmnon hiện nay chỉ cho phép dạy trẻ làm quen với một số khái niện về toánđơn

giản, chưa dạy trẻ học toán Nếu nhu dạy trẻ học toán sớm sẽ ảnh hưởng đến

sự phát triển của trể Vì vậy nảy sinh vấn đề là làm thế nào để dạy trẻ nhữngkhái niếm về toán học mang tính chất trìu tượng nhưng lại phải phù hợp vớikhả năng nhận thức của trẻ mẫu giáo Song khó khăn lớn nhất của trẻ mẫugiáo là làm quenvới một số khải niệm toán học đó là khả năng lĩnh hội trithức của trẻ còn non nớt, do thực tế đó mà không thể cho trẻ làm quen vớikhiaie niệm về tổ hợp, phép đếm, số lượng, hình dạng, kích thước, địnhhướng không gian bằng các định nghĩa chính xác mà phải dựa trên tâm lýcủa trẻ và khái niệm toán học sơ đẳng, để có phương pháp giảng dạy cụ thể,phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ biến những khái niệm toán học trìutượng thành những biểu tượng quen thuộc mà trẻ có thể lĩnh hội được mộtcách ấn tượng và sâu sắc nhất, hình thành những kiến thức ban đau về toánhọc sơ đẳng cho trẻ

2/ C ơ sở thực tiễn.

1.2.1: Đ ặc đ iểm tình hình đ ịa ph ươ ng và nhà tr ư ờng

* Đặc điểm của địa phương.

Xã kim sơn là một xã lằm dài hai bên đường quốc lộ 18 A là một xãtrọng điểm của huyện Đông triều và hiện nay đã và đang xây dựng nhiều nhàmáy, xí nghiệp sán xuất công nghiệp nặng và nông nghiệp Đặc biệt xã kim

Trang 7

sơn rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất khang vàkhá đầy đủ, trường học có đồ dùng đồ chơi Vì vậy lớp học ngày càngđược kiên cố và được quan tâm đặc biệt của Đảng uỷ, UBND đối với cácbậc học.

* Về giáo dục

Là một cô giáo trẻ được học tập và nắm vững chuyên môn với tấmlòng yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình, tích cực trong công việc nghiên cứu các phương pháp tôi luôn học hởi đồng nghiệp những cô giáo đã có nhiều thànhtích trong năm công tác

Tôi đã hiểu được mục đích yêu cầu, tầm quan trọng tính cấp thiết vàkhả năng của bộ môn toán đối với trẻ Mầm non, nên tôi đã cố gắng tìm ranhững biên pháp tốt nhất phù hợp nhất với đặc điểm của địa phương và củalớp để đạt được kết quả cao trong việc dạy trẻ và học vì vậy Trường Mầmnon Kim sơn rất chú trọng với việc dạy và học của cô và trẻ nhà trường đãgiúp đỡ tạo điều kiện cho giáo viên được tham gia dự giờ các lớp chuyên

đề, thao giảng về toán học ở trong và ngoài trường, để đạt được nhữngphương pháp, hình thức đổi mới nhà trường chúng tôi đã lên kế hoạch cụ thểcho từng tiết học và có tài liệu để cho cô dạy tốt, giúp trẻ học tốt

* Đặc điểm của lớp:

+ Thuận lợi:

Năm học 2009 – 2010 được sự phân công của ban giám hiệu nhà trường tôichủ nhiệm một lớp 5 -6 tuổi Học theo chương trình đổi mới với sĩ số là 35trẻ Độ tuổi đồng đều cuãng là một thuận lợi cho việc truyền thụ kiến thứccho trẻ.100% trẻ sống ở vùng nông thôn là con em nông dân, các cháu đềurất ngoan ham học, lứop học lại được xây dựng ở khu trung tâm và đặt ở

Trang 8

làng văn hoá, cha mẹ học sinh cũng biết được nhu cầu của con em minhg ở

độ tuổi 5 – 6 tuổi rất cần được học bộ môn làm quen với toán và hiểu tầmquan trọng của việc toàn dân đưa trẻ đến trường

Là một lớp 5- 6 tuổi nên rất được nhà trường quan tâm trong việc mua sắm

đồ dùng phục vụ cho bộ môn toán

Đặc biệt toán là môn ngành giáo dục đã nhiều năm chỉ đạo chuyên đề nên

để đánh giá sự học tập của trẻ có kết quả cao,

+ Khó kh ă n:

Trong năm học 2009 -2010 tôi nghiên cứu tìm hiểu thấy được cáccháu 100% con em nông thôn nên ít được sự quan tâm, chăm sóc, bồi dưỡngcủa bố mẹ về khả năng hiểu biết của trẻ còn hạn chế một số cháu chưa đượchọc lớp 3 - 4 tuổi nên còn nhút nhát chưa biết cách cầm bút, cách ngồi vànhận biết về toán còn kém chưa xác định được hình dạng ,hình khối, kíchthước, mầu sắc, số lượng

+ Đ iều kiện phục vụ của lớp

Về cơ sở vật chất đã được nhà trường quan tâm đáp ứng nhu cầu đồ dùng đồchơi Đảm bảo 2 cháu 1 bàn mỗi cháu 1 nghế Và được sự quan tâm củaphòng giáo dục đã trang bị cho lứop 1 máy tính trò chơi Kitsmats Tuy vậymột số đồ dùng phục vụ môn toán cũng như môn học khác còn nhièu hạnchế nên việc học tập các cháu chưa được đảm bảo

* Về nhu cầu phụ huynh.

Giáo viên đã phối kết hợp sưu tầm nghiên cứu và làm dồ dùng đồ chơi họcliệu cho trẻ học tập được tốt hơn

* Về phía nhà trường

Trang 9

Nhà trường quan tâm đến việc học tập của các cháu, mỗi tháng đềulên kế hoạch chương trình cụ thể, chi tiết, đầy đủ đảm bảo dạy và học theochủ đề.

Kết quả khảo sát trên trẻ.

- Đầu năm học 2009 -2010 có khoảng 55% các cháu yêu thích bộ môn toánnhư các cháu đã biết xác định cao thấp, màu sắc, số lượng, hình khối, kíchthước nhật biết được khá tốt Còn lại 35% trung bình 10 % cháu yếu kémchưa xác định được bộ môn toán, không phân biệt được hình khối, số lượng

đó là những cháu chưa đi học lớp 4- 5 tuổi

Chương 2: Nội Dung nghiên cứu

2.1 Thực trạng cuả việc dạy trẻ làm quen với toán

2.1.1 : Tình hình giảng dạy của giáo viên.

Như chúng ta đã biết, nội dung dạy trẻ các biểu tượng về toán được phân bốđồng đều trong chương trình giảng dạy trẻ ở 3 độ tuổi Mẫu giáo bé, Mẫugiáo nhỡ, Mẫu giáo lớn Theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đếnphức tạp đối với trực quan để dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán cũngcần nhiều về số lượng và yêu cầu trực quan của từng tiết cũng khác nhau vàphức tạp dần lên Yêu cầu dạy biểu tượng toán cho trẻ cần có trực quanchuẩn chính xác Tuy nhiên trong quá trình tổ chức, hướng dẫn trẻ giáoviênthường hay mắc phải một số nhược điểm sau

+ Đồ dùng trực quan còn quá ít, đôi lúc chưa đủ dẫn đến việc luyện tập ít,nên tiết học buồn tẻ không đem lại kết quả như mong muốn

Trang 10

+ Giáo viên còn nói nhiều, cách truyền đạt chưa lưu loát, không phát huyđược tính tích cực của trẻ khi tham gia các hoạt động.

2.1.2 Nhận thức của trẻ:

Do đặc điểm tâm lý của trẻ rất hiếu động, thích khám phá, tò mò, nên trẻkhông thể chỉ ngồi nhìn và nghe cô giáo giảng bài hoặc nói nhiều Chính vìvậy nếu không trực quan, không cho trẻ thao tác thực hành trên đồ vật đốitượng nhận biết thì trẻ dễ bị phân tán chú ý, mức độ hứng thú không cao, tríthức lĩnh hội được không sâu, và hay bị quên

Một trong những yéu tố ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức của trẻ đó làđặc điểm riêng của trường Mầm non Kim sơn là trường có địa bàn rộng khutập trung các lớp được phân bổ tại khu theo các độ tuổi chủ yếu là họcchương trình đổi mới, với điều kiện kinh tế của nhân đan còn gặp nhiều khó

khăn, nên ở trương mầm non kim sơn do tôi chủ nhiệm 1 lớp 5 -6 tuổi phầnlớn là các cháu chưa qua lớp mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ mà học luônchương trình mẫu giáo lớn Trẻ gặp nhiều khó khăn khi gặp phải một vấn đềphức tạp mà không có sự chuẩn bị dần từ những vấn đề đơn giản Chí vì thếkhi vào tiết học làm quen với toán, phần tập hợp số lượng và phép đếm Cho nên phần lớn trẻ không biết xếp tương ứng 1 – 1 đặt só lượng tương ứng

bị nhầm, đếm hay bị nhảy cóc khi thực hiện một số phép biến đổi, còn lúngtúng nói sai kết quả Hay nhầm lẫn các chữ số với nhau như số 9 với 6 số 2với số 5 gọi tên các hình, các khối còn nhầm lẫn chưa phân biệt được địnhhướng trong không gian hoặc hay bị nhầm lẫn

Bên cạnh đó bộ phạn giáo viên chưa nhận thức đúng đắn vai trò củangành học, không quan tâm dạy dỗ trẻ hoặc dạy dỗ không đúng cách Mộtphần nhỏ trẻ được bố mẹ, người thân dạy trước chương trình nên trẻ đếm,nhận biết số, tính toán nhanh nhưng khi thực hành trên đò vật xếp tương ứng

Trang 11

1 -1 trẻ bị lúng túng trong giờ học không tập trung có biểu hiện phân tánkhông muốn học Qua khảo sát trên trẻ 35 cháu 5- 6 tuổi ở khu kim sen tôirút ra một số vấn đề sau.

Số trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với biểu tượng toán hào hứng và tậptrung 60%

Số trẻ có biểu hiện thiếu tập trung phan tán chú ý không hứng thú với họctập là 40%

Từ những vấn đề trên việc tìm ra biện pháp tốt nhất để hình thànhnhững biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ 5 -6 tuổi một cách chính xác, bềnvững, khắc phục được những khó khăn của địa phương, phát huy được tínhtích cực của trẻ là thiết thực là cấp bách và cũng là điều quan trọng trongthực tế hiện nay

2.2 Các biện pháp sử dụng đ ồ dùng, đ ồ ch ơ i trực quan hấp dẫn trong hoạt đ ộng làm quen với biểu t ư ợng toán cho trẻ 5 -6 tuổi.

Với trẻ 5 -6 tuổi việc làm quen với biểu tượng toán là hoạt động cầnthiết, không những tạo cho trẻ có được tính nhanh nhẹ, thông minh, hoạt bát,sáng tạo trong khi trẻ thực hiện hoạt động ở trên lớp cũng như trong các hoạtđộng khác mà còn góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mẫu giáo.Bên cạnh đó còn giúp trẻ có tâm thể vững vàng trước khi bước vào lớp 1,Muốn trẻ hoà hứng tham gia và yêu thích học toán thì phải xây dựng nề nếpthói quen tốt trong học tập cho trẻ nhưn cách ngồi học đúng tư thế, cách trẻlời câu hỏi của cô, cách giơ thẻ số và cách sử dụng trực quan khi tham giacác hoạt động như thế nào: Cách thực hiện các bước trong hoạt động làmquen với toán ra sao? phải phân nhóm số trẻ có khả năng nhận biết nhanh,chăm, bình thường, để tiện theo dõi và có kế hoặc cụ thể để bỗi dưỡng đồng

Trang 12

thoèi kết hợp với phụ huynh học sinh để cùng giáo dục trẻ Trong quá trìnhgiảng dạy thực nghiệm tôi đã tìm ra một số phương pháp đơn giản nhưnghợp lý và phù hợp như sau.

Xuất phát từ đặc điểm nhận thức của trẻ về biểu tượng toán mang nặng cảmtính nên tôi đã sử dụng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ ngay từ tiết học đầutiên, nhằm tạo cho trẻ một tâm trạng vui vẻ, phấn khởi khơi gợi tính tò mòham hiểu biết của trẻ

2.2.1 Sử dụng mô hình, sa bàn, bài th ơ câu chuyện

- Tôi sử dụng mô hình ,sa bàn hoặc một câu chuyện, bài thơ một trò chơi đẻdẫn dắt trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với biểu tượng toán

VD: Nhận biết phân biệt khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật” Tôi chọn chủđiểm Quê Hương – Thủ đô - Bác Hồ Tôi đã dùng mô hình Lăng Bác đượcxếp theo hình thức sau

- Lăng Bác xếp bằng khối chữ nhật

- Hàng rào xung quanh lăng Bác xếp bằng khối vuông

- Cột trụ cổng vào Lăng Bác xếp bằng khối trụ

- Bóng đèn trên cột trụ dược xếp bằng khối cầu

Khi gợi mở cho trẻ vào chủ điểm vào bài giáo viên nói Hôm nay cô cùng cáccon sẽ đi thăm một nơi rất đẹp ở thu đô Hà Nội, Khi đi đến trước Mô hình cohỏi trẻ: Chúng mình đang được đến thăm nơi nào vậy nhỉ? Mô hình lăng Bác

có gì đặc biệt không? trẻ nêu được là “ Lăng Bác được xếp bằng khối chữnhật, hàng rào xếp băng khối vuông, đó là những khối đã học rồi ạ” Cônhắcl ại và nhấn mạnh yêu cầu, để hiểu kỹ hơn về đặc điểm riêng của từngkhối đó hôm nay cô và các con sẽ cùng khám phá tìm hiểu nhé! ( Cô và trẻvào bài)

Trang 13

Nhưng đối với bài làm quen với biểu tượng về số lượng tôi cũng gợi ý đẫ dắttrẻ đưa trực quan ra bằng bài thơ

VD: Bài số 8( tiết 1) chủ đirmt thế giới thực vật Đôi đọc cho trẻ nghe bàithơ “ Mèo đi câu cá” , sau đó tôi hỏi trẻ : trong bài thơ nói về ai? Trẻ trả lời :Nói về anh em nhà mào đi câu ca! Tôi đã chuẩn bị sẵn đồ dùng trực quancủa mình và trẻ giống nhau là 2 nhóm : Mèo và cá có số lượng 8 Tôi nói:Vậy chúng mình cùng nhau xếp tương ứng mèo và cá ra để tạo nhóm mới

Việc gây hửng thú ngay từ đầu tiên tiết học bằng đồ dùng trực quan khôngnhững tạo được sự củ ý cho trẻ ngay từ đầu mà còn tạo cho trẻ một tâm lýthoái mái để trẻ dễ dàng tiếp thu nội dung trọng tâm của tiết học

2.2.2/ Việc lựa chọn và sử dụng trực quan đ úng lúc, đ úng chỗ.

Xuất phát từ đặc điểm nhận thức của trẻ 5 -6 tuổi là tư duy trực quanhình tượng nhưng do trẻ chưa học qua chương trình mẫu giáo bé và mẫugiáo nhỡ Nên trong quá trình dạy trẻ tôi thường kết hợp giữa vật thật, tranhảnh với mô hình với nhau

Đồ dùng trực quan phải đủ, đẹp, hấp dẫn, phù hợp với từng tiết học,đúng chủ điểm, trẻ phải có đồ dùng trực quan như cô để thao tác và sử dụng

Ngày đăng: 05/04/2013, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w