De cuong Lam quen voi toan cho tre Mam Non

6 6 0
De cuong Lam quen voi toan cho tre Mam Non

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Trẻ lĩnh hội các tri thức và kỹ năng thông qua quá hình HĐVĐV. Trong quá trình hoạt động đó, trẻ đóng vai trò là chủ thể tích của của hành động. Còn GV là người thiết kế , tổ chức, hư[r]

(1)

LÀM QUEN VỚI TOÁN

Câu 1: Trong q trình dạy tóan cho trẻ LQVT cần sử dụng nguyên tắc nào? Trong em tâm đắc pp nào? Phân tích

Có nguyên tắc :

1) Nguyên tắc dạy học đảm bảo tính phát triển - Phát triển trí tuệ, góp phần phát triển nhân cách - Phát triển khả vận dụng vào tình thực tế

2) Nguyên tắc học đôi với hành, GD gắn liền với thực tiễn

- Trẻ cần LQVT từ SVHT quen thuộc với trẻ sống - Dạy trẻ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống

3) Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan

- Ở trẻ MN loại hình tư chủ yếu tư trực quan hành động ( thử = tay)

- Tư dựa vào hành động vật cụ thể với vật cụ thể để đưa kết nhận thức cần thiết - VD: Cho trẻ đếm vật khác trẻ nhận thức hành động

4) Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính tuần tự

5) Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung tính vừa sức riêng 6) Nuyên tắc đảm bảo tín khoa học

7) Nguyên tắc đảm bảo tính ý thức phát huy tính tích cực trẻ

Câu 2:Trong q trình tổ chức cho trẻ LQVT cần vận dụng pp nào?Em tâm đắc pp nào? Có pp:

1 PP dạy trực quan a) Trực quan trình bày

- Là dùng phương tiện trực quan để minh họa nội dung dạy học Dùng phương tiện trực quan dùng tranh ảnh, giống, vật thật, mơ hình để dạy học

- Mõi yếu tố toán cần hình thức trình bày riêng Khơng có yếu tố tốn giống yếu tố toán nào? GV phải suy nghĩ tìm cách trình bày cho phù hơp

VD: Trình bày cho tất trẻ nhìn thấy

- Yêu cầu phương tiện trực quan trường hợp đồ vật kiến thức Trong trường hơp có nhiều đồ vật kiến thức phải gọn phù hợp với thị lực trẻ To cỡ 6x8, 8x8, 7x10 Nhỏ cỡ 2x4, 3x3

b) Trực quan làm mẫu

- Là pp hình thành hành động mới, nghĩa người lớn trình bày hành động mẫu, hành động mới, trẻ bắt chước làm theo

- Yêu cầu trực quan làm mẫu

+ Chia nhỏ hành động động tác nhỏ để làm mẫu động tác ( phải nghĩ nhịp hành động) + Mỗi động tác phải kèm với lời mô tả Tránh động tác mà lời mô tả

+ Nếu lạm dụng việc trực quan làm mẫu , trẻ hiểu nắm vững cách làm rồi, làm cản trở phát triển trí óc tính độc lập vủa trẻ Vậy cô đượv làm mẫu lần

2 PP dùng lời a) Chỉ dẫn

- Chỉ dẫn lời mô tả hành động người lớn, trẻ nghe hình dung hành động Nhờ trẻ tự làm hành động

- Chỉ dẫn pp quay sau dùng mẫu, giúp cho trẻ biết hành động chưa biết làm - Có loại

(2)

- Là người lớn mô tả động tác, trẻ làm thheo động tác Từ động tác đến động tác ( tới đâu làm mẫu tới đó)

- Chỉ dẫn tồn phần cịn pp thay cho trực quan làm mẫu, giúp đứa trẻ phát triển

+ Chỉ dẫn phần : Là người lớn mơ tả tồn hành động, trẻ nghe xong nhớ lại tự làm Chỉ dẫn toàn phấn có tác dụng gợi nhớ cảnh báo trước lỗi thường gặp

b) Câu hỏi :

- Câu hỏi hành động ( chia theo nội dung) VD

: Con làm ? ( đếm, đo, xếp, )

+ Câu hỏi tên gọi hành động, câu trả lời phải cụ thể để trẻ hình dung hành động ( trẻ MGB,MGN,MGL)

+ Câu hỏi phương thức hành động ( động tác hành động : trẻ MGB,MGN,MGL) * Lưu ý : Phải chia nhỏ câu hỏi

VD

: Con đếm = tay ? Con đếm từ hướng nào?

+ Câu hỏi kết hành động ( Đối với trẻ MGN,MGL)

+ Câu hỏi ý nghĩa hành động ( Đối với trẻ MGL) Loại câu hỏi giúp trẻ ứng dụng hành động vào tình cần thiết

- Câu hỏi yếu tố toàn phần ( chia theo đặc điểm nhận thức)

+ Câu hỏi chép bên ( MGB,MGN) Là câu hỏi buộc trẻ phải tri giác lại đối tượng có trường thi giác

VD: Cái đây?, Cái náo thiếu?

+ Câu hỏi nhận thức chép ( MGN,MGL) Là câu hỏi quan hệ toán học yếu tố tốn học VD: Có cam? Có baoo nhiêu củ cà rốt? Cái nhiều hơn? Cái hơn?

+ Câu hỏi nhận thức sáng tạo ( MGL) Là câu hỏi buộc trẻ lý giải mối quan hệ toán học yếu tố tốn học

VD: Vì Con nói số cam nhiều hơn? ( Vì thiếu củ cà rốt) Vì nói hình vng có góc? ( Vì có chỗ thẳng chỗ nhọn) Vì nói hình trịn khơng có góc? ( Vì chỗ cong cong)  Vậy dạy toán cho trẻ MN phải sử dụng hệ thống câu hỏi xác c) PP tườngg trình trẻ

- Tường trình trẻ pp dạy trẻ kể lại hành động mình, gắn liền với việc trẻ thực hành động VD: Con kể lại cho cô bạn nghe xếp 1-1 nào?

- Tường trình hành động NN, mục đích hình thành hành động NN cho trẻ - Cách dạy đúng:

+ Cơ tường trình hành động cô lúc làm mẫu hành động NN khơng có dùng hình

+ Khuyến khích trẻ , giỏi tự tườngg trình Nghĩa lời tường trình trẻ khám phá VD : Sau k hi trẻ đếm cô đàm thoại với trẻ buổi tường trình như; làm gì?

d) PP nghe-kể chuyện ( trẻ nghe người lớn kể, trẻ kể cho bạn nghe ) - Chuẩn bị: Phải có tranh , rối để minh họa

- Chọn truyện để dạy trẻ:

+ Đạt tính ngơn từ : Nhân vật có tính cách, có mâu thuẫn ttính cách, song song tuyến nhân vật

+ Phải chức hành động nhận thức hành động nhận thức nguồn gốc hình thành biểu ttượng tốn ban đầu ( đo đặt cạnh), ( đứng sát vào 1><1)

- Truyện phải có chủ đề tư tưởng

Câu 3: Thế pp dạy học dùng lời, trình bày ý nghĩa

(3)

- Ý nghĩa : có ý nghĩa

+ Lời hướng dẫn giảng giải cô giúp trẻ dễ tiếp thu kiến thức, hiểu kiến thức đầy đủ sâu sắc + Bổ sung, minh họa có pp dạy học trực quan

+ Các cô hỏi gợi mở thúc đẫy phát triển tư logic , kích thích tính ham hiểu biết

+ Giúp trẻ nhận biết đặc điểm bên đối tượng , mà trẻ nhỏ khơng thể nhận biết chúng = giíac quan Câu : Đổi pp cho trẻ MN nhằm mục đích gì? Cơ trẻ có vai trị nnào việc đổi

1) Mục đích :

- Q trình cho trẻ LQVTcần góp phần đặt sở ban đầu cho việc hình thành phẩm chất người VN Cn hóa đại hóa đất nước Chủ động , thích ứng, sáng tạo, hợp tác, chuẩn bị tốt cho trẻ để thành công giai đoạn

- Nhằm phát triển lực trẻ theo mức độ, tốc độ phát triển PP dạy học phải đảm bảo giúp trẻ học qua hoạt động, qua việc làm thân trẻ PP tác động đến trẻ, không áp đặt trẻ, tăng cường quan hệ giao tiếp tích cực

- Nhằm tích cực hóa hoạt động nhận biết trẻ Đảm bảo để trẻ quan sát, xem xét, khám phá = nhiều giác quan Tạo hội cho trẻ tự phát hiện, tự lĩnh hội tự giải vấn đề với giúp đỡ lúc, họp lí GV 2) Vai trị GV

- Gv người tổ chức môi trường , tạo hội, tình huống, thách thức mới, hướng dẫn trẻ huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân.Tạo cảm giác tin tưởng để kích thích trẻ tham gia vào c1c hoạt động trò chơi hoạt động khám phá để chiếm lĩnh tri thức vận dụng chúng vào hoạt động đa dạng trẻ

- GV linh hoạt tổ chức hình thức dạy học với trẻ , với nhóm trẻ, linh hoạt giải tình nảy sinh trẻ với cá nhân trẻ Điều đòi hỏi GV phải hiểu biết rõ rang trẻ, có khả đánh giá trẻ, khả lập kế hoạch phù hợp

3) Vai trò trẻ

- Trẻ tích cực tham gia vào q trình hoạt động, trãi nghiệm tình sống , làm phong phú them vốn kinh nghiệm Cùng với GV tham gia vào việc hoạch định kế hoạch học tập theo nhu cầu phát triển trẻ - Trẻ trở thành trung tâm trình nhận biết, lựa chọn, tham gia vào cách hoạt động theo hứng thú Nhu càu bộc lộ khả cá nhân, trao đổi , nhận xét, lựa chọn giải pháp trình hoạt động

- Trẻ có thói quen hoạt động tự giác , chủ động, biết ccách đánh giá thân trẻ khác Đặc biệt tạo cho trẻ niềm vui hoạt động

- Khi tổ chức , hướng dẫn hoạt động cho trẻ LQVT, GV cần phối hợp vận dụng cách hợp lí mặt tích cực PP dạy học cũ để giúp trẻ huy động kiến thức Tích cực tham gia vào hoạt động

- Đổi khơng có nghĩa loại bỏ pp dạy học truyền thống mà phải vận dụng pp để tổ chức cho trẻ hoạt động theo cách ( hoạt động cá nhân, theo nhóm), tạo điều kiện cho trẻ tham gia giải tình có vấn đề Qua đó, trẻ nắm kiến thức kỹ

Câu 5: Hãy nêu ý nghĩa đặc điểm cho trẻ LQVT hoạt động học có chủ đích

1) Ý nghĩa ;

- Hình thành tri thức mới, rèn luyện củng cố tri thức, kỹ cần cho trẻ

- Phát triển khả ý lâu bền , có chủ định cho trẻ.Rèn luyện vvà phát triển thao tác tư duy, phát triển NN tích cực , tự giác học tập.Góp phần hoàn thiện phhát triển lực cảm giác, thúc đẩy ham hiểu biết trẻ

- Hình thành nhũng kỹ hạot động học tập , ý lắng nghe, giơ tay phát biểu, thực nhiệm vụ giao

2) Đặc điểm :

(4)

- Vai trò chủ thể trẻ thể chỗ “ Mọi trẻ trực tiếp tham gia vào trình HĐVĐV , chủ động phát huy hết khả Tự nêu lên nhận xét điều lĩnh hội qua hành động, tự kiểm tra, đánh giá kết cơng việc bạn”

- GV người thiết kế , tổ chức hướng dẫn trẻ thực tiến trình HĐVĐV

- Cơ xác hóa nhận xét trẻ, khái quát hóa kết để hình thành tri thức mới, phải huy cho trẻ biết phải làm gì? Làm nào? Cơ phải sử dụng hợp lí pp giảng dạy, tạo điều kiện để trẻ tích cực chủ động phát huy lực học tập

- Một hoạt động học toán nên tiến hành từ 15-30 phút

Câu 6: Hãy nêu nội dung pp để hình thành biểu tượng số lượng , số phép đếm cho trẻ MGB

1) Nội dung :

- Dạy trẻ tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu cho trước Tìm dấu hiệu chung nhóm đồ vật - Dạy trẻ ghép đơi cặp đối tượng nhóm đồ vật

- Dạy trẻ nhận biết khác rõ nét số lượng đối tượng nhóm đồ vật Sử dụng từ “ nhiều hơn”, “ hơn”

- Tìm nhiều MTXQ

- Dạy trẻ làm quen thao tác đếm đối tượng phạm vi 2) PP

a) Tạo nhóm đồ vật

- Dạy trẻ tạo nhóm đồ vật từ vật riêng lẽ tách vật nhóm - Trên tiết dạy

Phần : Dạy kiến thức mới

+ Chỉ cho trẻ biết nhóm tạo từ vật riêng lẽ + Tách nhóm thành vật riêng lẽ

+ Dạy trẻ cách diễn đạt “một”, “nhiều”, “khơng một”, “chí có một”  Phần 3: Luyện tập củng cố

+ Cho trẻ chơi trò chơi “bạn biệt bạn nhiều bạn” “ thứ có có nhiều gia đình” Câu 7: Trình bày pp dạy trẻ đếm ,nhận biết số lượng phạm vi dạy trẻ nhận biết quan hệ phạm vi MGN

Lưu ý:

- Đếm từ trái sang phải ( đối tượng xếp theo hang ngang) - Đếm từ xuống đối tượng xếp theo hang dọc

Yêu cầu:

- Đếm khơng cho bỏ sót đếm lần đối tượng

- Cô tạo tình cho trẻ hiểu : Vì phải đếm -> Đếm để xác định số lượng - Có kiểu đếm: Đếm vẹt đếm có nhận thức

- Đếm có nhận thức phải tuân thủ cá nguyên tắc sau:

+ Mõi tên gọi chữ số đánh dấu mõi đối tượng đếm + Phải đếm theo trình tự , thứ tự số tư nhiên , bắt đầu

- Việc đếm bắt đầu với đối tượng nhóm: + Số đếm cuối số lượng đối tượng có nhóm

- Cơ dạy trẻ cách đếm nhóm đồ vật

+ Khi đếm vào đối tượng vừa , vừa gọi số lượng đếm theo trình tự

+ Vẽ vòng tròn xung quanh đối tượng Đồng thời nói tất có – số đếm cuối – đơn vị - Đếm tiến hành tiết:

(5)

- Phần : tập đếm ôn số cũ - Phần 2: Lập số mới

+ Xếp tất đối tượng biểu thị số thành hang ngang , xếp từ trái sang phải ( cô không đếm) + Lấy đối tượng biểu thị số cũ

+ Xếp từ trái sang phải mõi đối tượng nhóm với đối tượng nhóm -> đếm lại nhóm cũ + So sánhh số lượng nhóm vớii qua việc đặt hệ thống câu hỏi

+ Tạo = số lượng = cách thêm đối tượng vào nhóm + Cơ trẻ đếm 2-3 lần nhóm tạo thành gọi tên nhóm + Cơ nêu ý nghĩa số lượng nhóm

+ Ký hiệu hóa số lượng + Chọn chữ số theo mẫu

Câu : Hãy nêu nội dung , pp trẻ MGL

1) Nội dung :

- Dạy trẻ đếm 10 nhận biết dố lượng nhóm đồ vật phạm vi 10 - Dạy trẻ biết số lượng từ 1-10

- Dạy trẻ so sánh , nhận biết mối quan hệ số lượng phạm vi 10

- Dạy trẻ cách ghép biến đổi đơn giản them bớt cia làm phần nhóm đồ vật có số lượng phạmm vi 10

2) PP

Tiết : Dạy trẻ đếm xác định số lượng phạm vi 10 Nhận biết số từ 1-10 ( lập số , nhận biết chữ số)

- Phần 1: Ơn số cũ : Cho trẻ tìm đếm nhóm đối tượng có số lượng số học với dấu hiệu cách xếp khác không gian

- Phần : Lập số ( Theo trình tự MGN) + Cơ phân tích hình dạng, cấu tạo chữ số

- Phần : Luyện tập đếm đến 10 / tập nhận biết chữ số từ 1-10

+ Trò chơi: Để thẻ số từ 1-10 Mõi trẻ lấy thẻ, yêu cầu trẻ tạo nhóm đồ vật có số lượng tương ứng với số thẻ

Câu 9: Hãy nêu nội dung pp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ MGN

1) Nội dung

- Dạy trẻ so sánh, nhận biết giống khác chiều dài, chiều cao, chiều rộng độ dài đối tượng theo chiều

- Dạy trẻ diễn đạt = lời mối quan hệ kích thước theo chiều 2-3 đối tương 2) PP

a) Kỹ soo sánh chiều dài

- Đặt cạnh nhau: Đặt cạnh vật sát cạnh theo chiều dài, cho đầu thẳng hàng Đối t\ượng có phần thừa , đối tượng dài hơn, đối tượng lại ngắn

- Đặt chồng lên : Đặt vật chồng lên cho d0ầu chồng lên vật có phần thừa , vật ngắn vật cịn lại dài Nếu vật khơng có phần thừa vật =

b) Kỹ so sánh chiều rộng luật đặt chồng

- Đặt chồng vật lên , cho mép chiều dài vật đặt trùng lên - Đối tượng có phần thừa đối tượng rộng hơn, đối tượng lại hẹp

- Nều chiều rộng đối tượng khơng có phần thừa rat đối tượng rộng= c) Kỹ so sánh chiều cao

- Đặt vật đứng mặt phẳng Nếu đầu đối tượng trùng = đối tượng cao= Nếu khơng= đối tượng có phần thừa đối tượng cao

(6)

- Đối với hình phẳng : Đặt chồng vật lên , vật có phần thừa , vật to hơn, vật cịn lại nhỏ Nếu vật chồng khít lên vật =

- Đối với hình khối khơng gian :

+ Nếu khối rỗng lồng khối với

Ngày đăng: 25/05/2021, 06:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan