Giáo án DS 7 4 cột chương 3 + 4

77 453 0
Giáo án DS 7 4 cột chương 3 + 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ẹAẽI SO 7 NGUYEN PHệễNG TU Chửụng III THONG KE THCS CT HNG 1 ĐẠI SỐ 7 NGUYỄN PHƯƠNG TÚ Ngày soạn: 10/01/2007 Tuần: 19 Tiết : 41 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I. MỤC TIÊU: • Kiến thức: Làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra. Làm quen với khái niệm tần số của một giá trò. • Kó năng: Xác đònh và diễn tả được dấu hiệu điều tra; Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trò của nó và tần số của một giá trò. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. • Thái độ: Giáo dục tính thực tiễn của toán học. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. Học sinh: Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn đònh tình hình lớp:( 1 / ) Kiểm tra só số lớp 2) Kiểm tra bài cũ:( 3 / ) + GV giới thiệu nội dung chương III như SGK. 3) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài:( 1 / ) Hôm nay ta nghiên cứu bài đầu tiên của chương. b) Tiến trình tiết dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 8 / HĐ 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. GV: Treo bảng phụ 1 ghi bảng 1 ở SGK và nói: Đề bài ví dụ như SGK. GV: Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu thống kê về vấn đề được quan tâm. Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu (bảng 1) GV: Dựa vào bảng số liệu thống kê ban đầu trên em hãy cho biết bảng đó gồm mấy cột ? Nội dung từng cột là gì? GV: Cho HS thực hành: Em hãy HS: 3 cột:STT; lớp; số cây trồng được của mỗi lớp. 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. ( SGK) THCS CÁT HƯNG 2 ĐẠI SỐ 7 NGUYỄN PHƯƠNG TÚ thống kê điểm của tất cả các bạn trong tổ của mình qua bài kiểm tra toán HK I? GV: Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau, cho HS quan sát bảng 2 SGK. HS: Hoạt động nhóm. HS: Đại diện tổ 1 trình bày cấu tạo bảng trước toàn lớp. 10 / HĐ 2: Dấu hiệu GV: Cho HS làm ?2 GV: Giới thiệu khái niệm dấu hiệu và kí hiệu dấu hiệu như SGK. GV: Cho HS làm ?3 SGK GV: Giới thiệu khái niệm: giá trò của dấu hiệu và dãy giá trò của dấu hiệu GV: Cho HS làm ?4 SGK. HS: Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp. HS: Trong bảng 1 có 20 đơn vò điều tra. HS:Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trò. HS đọc dãy giá trò của dấu hiệu X ở cột 3 bảng 1. 2. Dấu hiệu: a) Dấu hiệu, đơn vò điều tra: Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu (thường được kí hiệu bằng các chữ in hoa X; Y; …) b) Giá trò của dấu hiệu, dãy giá trò của dấu hiệu: ( SGK) 12 / HĐ 3: Tần số của mỗi giá trò GV: Cho HS làm ?5 và ?6 ở SGK. GV: Giới thiệu khái niệm tần số như SGK và cho HS đọc lại GV: Cho HS làm ?7 (từ kết quả ?5 và ?6) GV: Cho HS đọc phần đóng khung trong SGK GV: Giới thiệu phần chú ý ở HS: Hoạt động cá nhân ?5: có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được. Đó là: 28; 30; 35; 50. ?6: Có 8 lớp trồng được 30 cây; 2 lớp trồng được 28 cây; 7 lớp trồng được 35 cây; 3 lớp trồng được 50 cây. HS: Đọc đònh nghóa tần số HS: Thực hiện được. HS: Đọc phần đóng khung. 3. Tần số của mỗi giá trò: ( SGK) THCS CÁT HƯNG 3 ĐẠI SỐ 7 NGUYỄN PHƯƠNG TÚ SGK. 8 / HĐ 4: Củng cố GV: Cho HS làm bài tập 2 SGK HS: Hoạt động nhóm. HS: Một nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại theo dõi và nêu nhận xét. Bài tập 2 ( SGK) a)Dấu hiệu: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trường. + Dấu hiệu đó có 10 g.trò b) Có 5 giá trò khác nhau. c) Các giá trò khác nhau của dấu hiệu là: 17; 18; 19; 20; 21 và tần số tương ứng lần lượt là 1; 3; 3; 2; 1. 4) Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(2 / ): + Học thuộc bài. + Làm bài tập 1; 3 trang 7 - 8 SGK +Bài tập: 1; 2; 3 trang 3 - 4 SBT. + Mỗi học sinh tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo một chủ đề tự chọn. Sau đó đặt ra các câu hỏi như trong tiết học và trình bày lời giải. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… THCS CÁT HƯNG 4 ĐẠI SỐ 7 NGUYỄN PHƯƠNG TÚ Ngày soạn: 15/01/2007 Tuần : 19 Tiết : 42 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: • Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước: dấu hiệu, giá trò của dấu hiệu và tần số của chúng. • Kó năng: Thành thạo tìm giá trò của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu cần tìm hiểu. • Thái độ: HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. Học sinh: + Nắm vững các khái niệm đã học ở tiết trước. + Chuẩn bò trước các bài tập. + Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn đònh tình hình lớp:( 1 / ) Kiểm tra só số lớp 2) Kiểm tra bài cũ:(5 / ) Câu hỏi: + Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trò của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trò là gì? ( GV ghi tóm tắt trên góc bảng) Đáp án: + Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu. + Ứng với mỗi đơn vò điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trò của dấu hiệu. + Số lần xuất hiện của một giá trò trong dãy giá trò của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trò đó. 3) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 / ) Vận dụng những khái niệm đầu tiên về thống kê vào việc giải các bài tập như thế nào? b) Tiến trình tiết dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 15 / HĐ 1: Bài tập 3 SGK GV: Cho HS làm bài tập 3 GV: Đưa đề bài đã ghi sẵn HS: 1 em đọc to đề bài Bài 3/ SGK : a) Dấu hiệu: Thời gian chạy 50m của THCS CÁT HƯNG 5 ĐẠI SỐ 7 NGUYỄN PHƯƠNG TÚ trên bảng phụ. GV: Cho HS hoạt động nhóm. GV: Nhận xét việc làm của từng nhóm và nêu lên những ưu điểm và tồn tại của từng nhóm. HS: Hoạt động nhóm. HS: Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải của nhóm mình, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. mỗi HS ( nam , nữ) b)Bảng 5:Số các giá trò là 20; số các giá trò khác nhau là 5. Bảng 6: Số các giá trò là 20; số các giá trò khác nhau là 4. c) Bảng 5: Các giá trò khác nhau là : 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 Tần số của chúng lần lượt là : 2; 3; 8; 5; 2. Bảng 6: Các giá trò khác nhau là: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3. Tần số của chúng lần lượt là: 3; 5; 7; 5. 15 / HĐ 2: Bài tập 4 SGK GV: Cho HS làm bài tập 4 SGK GV: Đưa đề bài đã ghi sẵn trên bảng phụ lên bảng. GV: Gọi HS lần lượt làm từng câu hỏi của bài tập 4, chú ý gọi các đối tượng HS. GV:Cho HS làm bài tập sau: Để cắt khẩu hiệu: << NGÀN HOA VIỆC TỐT DÂNG LÊN BÁC HỒ >> , hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số xuất hiện của chúng. GV: Cho HS hoạt động nhóm. GV: Nhận xét việc hoạt động nhóm của các em . HS: 1 em đọc to đề bài tập 4 SGK. HS: Hoạt động cá nhân HS: Tương tự bài tập 3 HS thực hiện được. HS: 1 em đọc to đề bài trên bảng phụ. HS: Hoạt động nhóm. HS: Đại diện nhóm trình bày bài giải. Bài 4/ SGK: a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Số các giá trò: 30 b) Số các giá trò khác nhau của dấu hiệu là 5. c) Các giá trò khác nhau là 98; 99; 100; 101; 102. Tần số của các giá trò theo thứ tự trên là: 3; 4; 16; 4; 3. Bài tập 4:( ra thêm) N 4 G 2 A 4 H 2 O 3 V 1 I 1 E 2 C 2 T 2 D 1 THCS CÁT HƯNG 6 ĐẠI SỐ 7 NGUYỄN PHƯƠNG TÚ L 1 B 1 5 / HĐ 3: Củng cố + Dấu hiệu là gì? + Giá trò của dấu hiệu? + Số các giá trò của dấu hiệu và số các giá tri khác nhau của dấu hiệu? + Tần số của dấu hiệu là gì? HS: Nhắc lại được. 4) Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(3 / ) + Học kó lý thuyết ở tiết 41. + Tiếp tục thu thập số liệu, lập bảng thống kê số liệu ban đầu và đặt các câu hỏi có trả lời kèm theo về kết quả thi học kì môn ngữ văn của lớp. + Làm bài tập: Số lượng HS nam của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây: 18 14 20 27 25 14 19 20 16 18 14 16 Cho biết : a) Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trò của dấu hiệu? b) Nêu các giá trò khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trò đó? IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… THCS CÁT HƯNG 7 ĐẠI SỐ 7 NGUYỄN PHƯƠNG TÚ Ngày soạn: 24/01/2005 Tuần: 20 Tiết:43 Bài dạy: BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I. MỤC TIÊU: • Kiến thức:Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trò của dấu hiệu được dễ dàng hơn. • Kó năng: Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét . • Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận khi lập bảng tần số . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV:Thước thẳng, bảng phụ ghi bảng 7, bảng 8 SGK và phần đóng khung. HS:Bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn đònh lớp:( 1 / ) 2) Kiểm tra bài cũ:(5 / ) +) Chữa bài tập của tiết trước. 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài:( 1 / ) Tên gọi của bảng 7 SGK? Có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu được không? Nội dung tiết học hôm nay ta sẽ nghiên cứu. b) Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 10 / HĐ 1: Lập bảng tần số GV: Treo bảng 7 trên bảng và yêu cầu HS hoạt động nhóm ?1 SGK? GV: Bổ sung thêm vào bên trái và HS: Quan sát bảng 7 HS: Hoạt động nhóm +) Kết quả hoạt động nhóm của HS: 98 99 100 101 102 3 4 16 4 3 1. Lập bảng tần số: ( SGK) THCS CÁT HƯNG 8 ĐẠI SỐ 7 NGUYỄN PHƯƠNG TÚ bên phải của bảng như sau: Giá trò (x) 98 99 100 101 102 Tầ n số (n) 3 4 16 4 3 N= 30 GV: Giải thích cho HS hiểu : Giá trò (x); Tần số (n); N = 30; và giới thiệu bảng như thế gọi là << bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu >> . Để cho tiện ta gọi bảng đó là bảng << tần số >> GV: Yêu cầu HS trở lại bảng 1 lập bảng tần số ? HS: Hoạt động cá nhân và có kết quả như SGK. 10 / HĐ 2: Chú ý GV: Hướng dẫn HS chuyển bảng tần số dạng ngang như bảng 8 thành bảng dọc , chuyển dòng thành cột.( như bảng 9 SGK) GV: Tại sao phải chuyển bảng số liệu thống kê ban đầu thành bảng tần số ? Cho HS đọc chú ý b) GV: Đưa phần đóng khung trong SGK đã ghi trên bảng phụ treo lên bảng và gọi một HS đọc to cho cả lớp nghe và theo dõi. HS: Việc chuyển thành bảng tần số giúp chúng ta quan sát , nhận xét về giá trò của dấu hiệumột cách dễ dàng , có nhiều thuận lợi trong việc tính toán sau này. HS: Đọc to phần đóng khung trong SGK. 2. Chú ý: a) SGK b) SGK 15 / HĐ 3: Củng cố toàn bài GV: Cho HS làm bài tập 6,7 HS: Hoạt động nhóm bài Bài 6 SGK: a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia THCS CÁT HƯNG 9 ĐẠI SỐ 7 NGUYỄN PHƯƠNG TÚ SGK tập 6 HS: Hoạt động cá nhân bài tập 7 đình. Bảng tần số Số con của mỗi gia đình(x) 0 1 2 3 4 Tần số(n) 2 4 17 5 2 N=30 b) Nhận xét: + Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4 + Số gia đình có hai con chiếm tỉ lệ cao nhất + Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3% Bài 7 SGK: a) Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân b) Bảng tần số * Nhận xét: + Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm. + Tuổi nghề cao nhất là 10 năm. + Giá trò có tần số lớn nhất : 4 4) Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(3 / ) + Ôn lại bài + BTVN: 4; 5; 6 trang 4 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: THCS CÁT HƯNG 10 [...]... 121- 131 126 132 - 142 1 37 1 43 - 1 53 148 155 155 / 10 7 35 45 11 1 805 44 10 6165 1628 155 X = 132 68 : 100 ≈ 132 ,68 (cm) N = 100 132 68 HĐ 3: Hướng dẫn HS sử HS: Tiếp thu dụng máy tính bỏ túi để tính giá trò trung bình X trong bài toán thống kê HS: Làm theo hướng Ví dụ: dẫn của GV Tính: X= 5.8 + 6.9 + 9.10 5+6 +9 Thực hiện trên máy như sau: 5x 8+6 x 9+9 x10= ÷ [ ( 5+6 +9 = Kết quả: 9,2 / 5 HĐ 4: Củng cố +Công... gian giải một tập 9 SGK bài toán của mỗi HS (tính theo phút) Số các giá trò : 35 b) Bảng “tần số “: Thời 3 4 5 6 7 8 9 10 gian(x) Tần số 1 3 3 4 5 11 3 5 N= (n) 35 c) Nhận xét: + Thời gian giải một bài toán nhanh nhất : 3 phút + Thời gian giải một bài toán chậm nhất : 10 phút + Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao Bài 7 SBT: HS: Làm bài tập 7 SBT + Ví dụ cách trình bày như sau:... B 45 b) B 9 c) A 10 d) B.5 27 II) Bài tập: Bài 20 SGK: Năn Tầ Các X g n tích suất số 20 1 20 X= 25 3 75 1090 /31 30 7 210 ≈ 35 35 9 31 5 40 6 240 45 4 180 50 1 50 31 1090 +) Dựng biểu đồ đoạn thẳng: ĐẠI SỐ 7 NGUYỄN PHƯƠNG TÚ A.9 ; B 45 ; C 5 b) Số các giá tri khác nhaucủa dấu hiệu thống kê là: A 10 ; B 9 ; C 45 c) Tần số HS có điểm 5 là: A 10 ; B 9 ; C 11 d) Mốt của dấu hiệu: A 10 ; B 5 ; C 8 5/ HĐ 3: ... cầu gì? GV: Treo bài làm của vài nhóm lên bảng và cho HS nhận xét? GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:( trên bảng phụ) Điểm kiểm tra toán của một lớp 7 được ghi trong bảng sau: 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 5 5 5 9 8 9 7 9 9 5 5 8 8 5 9 7 5 5 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a) Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là: THCS CÁT HƯNG Biểu đồ Số trung bình cộng; mốt... GV: So sánh bài tập 12 và bài tập vừa làm , em có nhận xét gì? 5/ • Kết quả hoạt động nhóm: a) Có 7 HS mắc 5 lỗi; 6 HS mắc 2 lỗi; 5 HS mắc 3 lỗi; 5 HS mắc 8 lỗi.; Đa số HS mắc từ 2 lỗi đến 8 lỗi( 32 HS) b) Bảng tần số : Số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 lỗi Tần N số(n 0 3 6 5 2 7 3 4 5 3 2 =40 ) HĐ 2: Đọc biểu đồ Bài tập 13 SGK: GV: Cho HS giải miệng HS: Thực hiện a) 16 triệu người bài tập 13 SGK b) Sau 78 năm... ở dưới +) Đội nào tính đúng và nhanh là thắng GV: Sau đó GV giới thiệu sơ lược về thầy giáo LÊ VĂN THIÊM 9 N 16 T 25 H 18 I 51 Ê 4) Hướng dẫn học ở nhà:(2/) +) Làm các bài tập: 7; 8;9 trang 29 SGK + Từ bài 8 đến bài 12 trang 10 – 11 SBT +) Đọc phần: Có thể em chưa biết +) Xem trước bài : Đơn thức IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: THCS CÁT HƯNG 34 5 M ĐẠI SỐ 7 NGUYỄN PHƯƠNG TÚ Ngày soạn: 04/ 03/ 20 07 Tuần:... phụ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: Hoạt động nhóm: Nhóm 1 + 2 + 3: Viết những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ Nhóm 4 + 5 + 6: Viết GV: Các biểu thức nhóm 4 những biểu thức còn lại + 5 + 6 vừa viết là các đơn thức Còn các biểu thức nhóm 1 + 2 + 3 vừa viết không phải là đơn thức GV: Vậy theo em thế nào HS: Trả lời như SGK THCS CÁT HƯNG 35 NỘI DUNG 1 Đơn thức + Đơn thức là một biểu thức đại số chỉ gồm một... học ở nhà:( 2/) +) Nắm vững thế nào là biểu thức đại số? +) Làm các bài tập: 4; 5 trang 27 SGK +) BT: 1;2 ;3 ;4; 5 trang 9-10 SBT +) Đọc trước bài : Giá trò của một biểu thức đại số IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: THCS CÁT HƯNG 31 Tích của x và y Tích của 5 và y Tổng của 10 và x Tích của tổng x và y với hiệu của x và y Hiệu của x và y ĐẠI SỐ 7 NGUYỄN PHƯƠNG TÚ Ngày soạn:02 /3/ 2005 Tuần: 24 Tiết:52 Bài dạy:... trong công thức? + Ý nghóa của số trung bình HS: Xem lại bài 18 cộng? Mốt của dấu hiệu? +Bảng phân phối ghép lớp? SGK, cách tính giá trò trung bình Cách tính giá trò trung bình? 4) Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:( 2/) + Ôn tập chương III: Làm 4 câu hỏi ôn tập chương + Bài tập: 20; 21 SGK ; Bài tập 14 trang 7 SBT IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: THCS CÁT HƯNG 25 ĐẠI SỐ 7 NGUYỄN PHƯƠNG TÚ... X= ( x1n1 +x2n 2+ …+xknk) : N SGK HS: k = 9 x1 = 2; x2 = 3; …; x9 = 10 n1 = 3; n2 = 2 ; …; n9 = 1 HS: Hoạt động nhóm 2 Ý nghóa của số trung bình cộng HS: Lónh hội Số trung bình cộng thường HS: Ta căn cứ vào điểm được dùng làm đại diện cho trung bình môn toán của dấu hiệu, đặc biệt là khi hai HS đó muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại HS: Đọc chú ý HS: Đọc ví dụ HS: Đó là cỡ 39 , bán được 1 84 đôi Ví dụ: . một bài toán của mỗi HS (tính theo phút) Số các giá trò : 35 b) Bảng “tần số “: Thời gian(x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N= 35 c) Nhận xét: + Thời gian giải một bài toán nhanh. HS mắc 2 lỗi; 5 HS mắc 3 lỗi; 5 HS mắc 8 lỗi.; Đa số HS mắc từ 2 lỗi đến 8 lỗi( 32 HS). b) Bảng tần số : Số lỗi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số(n ) 0 3 6 5 2 7 3 4 5 3 2 N =40 5 / HĐ 2: Đọc biểu. dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(2 / ): + Học thuộc bài. + Làm bài tập 1; 3 trang 7 - 8 SGK +Bài tập: 1; 2; 3 trang 3 - 4 SBT. + Mỗi học sinh tự điều tra, thu thập số liệu thống kê

Ngày đăng: 24/04/2015, 20:00

Mục lục

  • Chương III

    • THỐNG KÊ

      • HĐ 2: Dấu hiệu

      • HĐ 4: Củng cố

        • HĐ 1: Bài tập 3 SGK

        • HĐ 2: Bài tập 4 SGK

        • HĐ 1: Lập bảng tần số

        • HĐ 3: Củng cố toàn bài

          • HĐ 1: Bài tập 8 SGK

          • HĐ 2: Bài tập 9 SGK

          • HĐ 3: Bài tập 7 SBT

          • HĐ 4: Củng cố toàn bài

          • HĐ 1: Vẽ biểu đồ

          • HĐ 2: Đọc biểu đồ

            • HĐ 3: Bài đọc thêm

            • HĐ 2: Bài tập 18 SGK

            • Chương IV

              • BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

              • HĐ 2: Áp dụng

                • HĐ 1: Đơn thức

                • HĐ 2: Đơn thức thu gọn

                • HĐ 3: Bậc của đơn thức

                • HĐ 4: Nhân hai đơn thức

                • HĐ 5: Củng cố thêm

                • HĐ 1: Đơn thức đồng dạng

                • HĐ 3: Củng cố toàn bài

                • HĐ 3: Bậc của đa thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan