Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
Chương I Đại số 10 CB Chương I: TẬP HP – MỆNH ĐỀ Tiết: 1 §1. MỆNH ĐỀ I. Mục tiêu: Về kiến thức: Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ đònh, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tương đương, các điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. Về kỹ năng: Biết xác đònh mệnh đề (đúng, sai) phát biểu được một mệnh đề, sử dụng được điều kiện cần, đủ, điều kiện cần và đủ, mệnh đề phủ đònh. Về tư duy: Biết tư duy linh hoạt trong việc xác đònh mệnh đề, phát biểu mệnh đề Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế. II. Chuẩn bò của thầy và trò: Giáo viên: giáo án, phấn màu. Học sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, đan xen các hoạt động nhóm. IV. Tiến trình của bài học: 1. Ổn đònh lớp: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng 10’ HĐ1: Giới thiệu khái niệm mệnh đề. Cho ví dụ: a. “9 chia hết cho 3”. b. “12 là số nguyên tố”. c. “Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam”. d. “Ngày mai trời sẽ mưa”. e. “Ai dạy bạn môn toán?” Hỏi: Trong các câu trên, câu nào đúng, sai hoặc không xác đònh được tính đúng sai? Nói: a, b, c, gọi là mệnh đề. d, e, không phải là mệnh đề Hỏi: Vậy 1 câu như thế nào đgl mệnh đề? Gv chính xác lại cho học sinh ghi. Yêu cầu: Học sinh cho 1 vài ví dụ về mệnh đề (đúng, sai), 1 vài ví dụ câu không là mệnh đề . : a, c đúng. b sai. d, e không xác đònh được tính đúng sai. :Câu xác đònh được Nó đúng hoặc sai đgl mệnh đề. Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. I. Mệnh đề – Mệnh đề chứa biến: 1) Mệnh đề: là những khẳng đònh có tính đúng hoặc sai. VD: • “Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam”. Đúng • “7 chia hết cho 2” là mệnh đề sai. • “Mấy giờ rồi?” Không phải là mệnh đề 10’ HĐ2: Khái niệm mệnh đề chứa biến. Cho “x M 3” Hỏi: Ta có biết được khẳng đònh trên là đúng hay sai Trả lời: không khẳng đònh được đúng hay sai. 2) Mệnh đề chứa biến: - 1 - Chương I Đại số 10 CB Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng không? Cho x = 1, 6, 8, … thì sao? Nếu ta gán cho x những giá trò cụ thể thì ta có được mđề đúng hoặc mđề sai, ta nói x M 3 là mệnh đề chứa biến. x = 1 M 3 là mệnh đề sai. x = 6 M 3 là mệnh đề đúng. Ví dụ: a) “x + y là số chẳn với x”, (với y thuộc Z). b) “n là số nguyên tố “ (với n thuộc Z ) Các ví dụ trên là những mệnh đề chứa biến. 10’ HĐ3: Tìm phủ đònh của một mệnh đề. Cho 2 mệnh đề : A: “9 là số chẳn” B :“ 5 là số nguyên tố” Hỏi: Có thể phát biểu lại để mệnh đề sai trở thành mệnh đề đúng, và đúng thành sai? Nói :Ta nói C là mđề phủ đònh của mđề A, kí hiệu là A còn D là mđề phủ đònh của mđề B, kí hiệu là B Yêu cầu: cho 1 ví dụ về mệnh đề và tìm phủ đònh của nó. Nhấn mạnh: Tính đúng-sai của mệnh đề A Yêu cầu: học sinh thảo luận nhóm HĐ 4 ở sách. GV điều khiển HĐ của HS Trả lời: C: ”9 là số lẻ” D: “5 không phải là snt ” ví dụ B: 3 là số nguyên tố B :3 không là số nguyên tố Học sinh thảo luận nhóm HĐ4 đại diện nhóm trình bày II.Phủ đònh của một mệnh đề: • Phủ đònh của mệnh đề A là 1 mệnh đề có giá trò ngược lại với A. • KH: A là phủ đònh của A Nếu A đúng thì A sai Nếu A sai thì A đúng • VD:cho B:3 là số nguyên tố B :3 không là số nguyên tố. 10’ HĐ4: Khái niệm mệnh đề kéo theo Cho P: “rABC đều” Q: “rABC cân ” Hỏi : Hãy sử dụng các liên từ để nối hai phát biểu trên để được câu có nghóa. Nhấn mạnh : Phát biểu dạng “nếu P thì Q“ hoặc “vì P nên Q“ đgl mệnh đề kéo theo GV minh hoạ bằng VD4 đưa ra mệnh đề kéo theo sai khi nào Trả lời : • “Nếu rABC đều thì rABC cân” • “Vì rABC đều nên r ABC cân” • “rABC cân vì rABC đều • “rABC cân bởi rABC đều” III. Mệnh đề kéo theo: • Mệnh đề “nếu P thì Q” gọi là mệnh đề kéo theo KH: P ⇒ Q • Mệnh đề P ⇒Q chỉ sai khi P - 2 - Chương I Đại số 10 CB Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng Nói : Khi P sai thì mệnh đề “P ⇒ Q” luôn đúng. Do đó, ta chỉ cần xét tính đúng-sai của mđề khi P đúng,tức là: Nếu P đúng, Q đúng thì P ⇒ Q là mđề đúng; P đúng, Q sai thì P ⇒ Q là mđề sai. Yêu cầu: HS thưc hiện HĐ6 theo nhóm và gọi đại diện trình bày Hs thực hiện theo nhóm, đại diện một nhóm trình bày đúng Q sai • Ví dụ : a)“-2 < -1 ⇒ (-2) 2 < (-1) 2 ” là mệnh đề Sai b)“Nếu rABC đều thì rABC cân”. Đúng • Các đònh lí toán học thường là những mệnh đề đúng có dạng P ⇒Q , trong đó P đgl giả thiết và Q đgl kết luận Ngoài ra, đònh lí còn được phát biểu dưới dạng : ”P là đk đủ để có Q”, hoặc “Q là đk cần đề có P” 3. Củng cố: (3 phút ) + Thế nào là mệnh đề ,mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo? + Gía trò của mệnh đề phủ đònh 4. Dặn dò: (1 phút) Làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 9. Về xem tiếp bài “Mệnh đề”. - 3 - Chương I Đại số 10 CB Tiết : 2 §1. MỆNH ĐỀ (tt) I. Mục tiêu: Về kiến thức: Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ đònh, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tương đương, các điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. Về kỹ năng: Biết xác đònh mệnh đề (đúng, sai) phát biểu được một mệnh đề, sử dụng được điều kiện cần, đủ, điều kiện cần và đủ, mệnh đề phủ đònh. Về tư duy: Biết tư duy linh hoạt trong việc xác đònh mệnh đề, phát biểu mệnh đề Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế. II. Chuẩn bò của thầy và trò: Giáo viên: giáo án, phấn màu. Học sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, đan xen các hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Câu hỏi: Thế nào là mệnh đề, giá trò của mệnh đề phủ đònh? Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề, tìm mệnh đề phủ đònh của nó: a) 2 là một số hữu tỉ. b) x+y > 1. c) -125> 0. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng 13' HĐ1: Khái niệm mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương: Yêu cầu:1hs thực hiện HĐ 7a 1 hs thực hiện HĐ 7b GV:mệnh đề Q⇒ P là mệnh đề đảo của mệnh đề P⇒ Q Yêu cầu:HS hãy xác đònh mệnh đề P⇒ Q và Q⇒ P ở HĐ 7b và chỉ ra tính Đúng-Sai của nó ? Nói: khi đó ta có mệnh đề P⇒Q đgl mệnh đề tương đương và đọc là P tương đương Q Yêu cầu: hs xem ví dụ 5 là các mệnh đề tương đương Nói: vậy ta nói P là điều kiện cần và đủ để có Q , hoặc P khi và chỉ khi Q Học sinh thực hiện HĐ7 trong sách Trả lời :P⇒ Q và Q⇒ P đều đúng Học sinh xem ví dụ 5 Học sinh ghi vào vở IV. Mệnh đề đảo-hai mệnh đề tương đương: •Mệnh đề Q⇒ P gọi là mệnh đề đảo của P⇒ Q •Nếu cả hai mệnh đề P⇒ Q và Q⇒ Pđều đúng thì P và Q gọi là hai mệnh đề tương đương •KH:P⇔ Q(P tương đương Q) •Khi đó P là điều kiện cần và đủ để có Q và ngươc lại •P⇔ Q đúng khi cả hai cùng sai hoặc cùng đúng. - 4 - Chương I Đại số 10 CB Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng 20’ HĐ2:giới thiệu kí hiệu ∀,∃ Yêu cầu : học sinh xem ví dụ 6 SGK. GV nêu lên kí hiệu ∀ cho học sinh ghi vào vơ.õ Yêu cầu : học sinh thảo luận nhóm để phát biểu thành lời mệnh đề “∀n∈ Z : n + 1 > n” Học sinh xem ví dụ 6 Học sinh thảo luận nhóm V. Kí hiệu ∀,∃: * Kí hiệu ∀ đọc là “với mọi” VD: “∀x ∈ R, x 2 > 0” “Bình phương của mọi số thực đều lớn 0” : là mệng đề Sai. Vì : 0 2 = 0 Và xét tính đúng-sai của nó. GV gọi đại diện 1 nhóm lên phát biểu. GV sửa sai. Yêu cầu : học sinh xem ví dụ 7 SGK. GV chỉ ra kí hiệu ∃ Yêu cầu : học sinh thảo luận nhóm để phát biểu thành lời mệnh đề “∃n ∈ Z : x 2 = x” Và xét tính đúng-sai của nó. GV gọi đại diện 1 nhóm lên phát biểu. Đại diện nhóm phát biểu Học sinh xem ví dụ 7 Học sinh thảo luận nhóm Đại diện phát biểu * Kí hiệu ∃ đọc là “có một” (tồn tại một). VD: “∃n ∈ N : n 2 =2” Có một số tự nhiên sao cho bình phương của nó bằng 2 Là mệnh đề Sai 7’ HĐ3: Tìm mệnh đề phủ đònh của mệnh đề có chứa kí hiệu ∀, ∃. * Tìm mệnh đề phủ đònh của mệnh đề có chứa kí hiệu ∀, ∃. -Đổi kí hiệu : ∀ ↔ ∃ -Đổi tính chất của mệnh đề: có ↔không; nhỏ ↔ lớn hơn hoặc bằng ; VD:A: “∀x∈R : x≥ 0” A : “∃x∈R : x< 0” 4. Củng cố: (2 phút) Hai mệnh đề tương đương. Phủ đònh của mệnh đề có chứa kí hiệu ∃, ∀. 5. Dặn dò: (1 phút) Làm bài tập SGK trang 9 - 5 - Chương I Đại số 10 CB Tiết : 3 BÀI TẬP MỆNH ĐỀ I)Mục tiêu : Về kiến thức: Giúp học sinh nắm cách xác đònh mệnh đề ,mệnh đề chứa biến Biết phát biểu mệnh đề đảo,mệnh đề kéo theo ,tương đương Biết sử dụng điều kiện cần ,đủ, cần và đủ,và các kí hiệu. Về kỹ năng: Rèn luyện học sinh kỹ năng phát biểu mệnh đề theo nhiều dạng Sử dụng kí hiệu, phát biểu mệnh đề phủ đònh Về tư duy: Giúp phát triển tư duy linh hoạt, sáng tạo trong việc phát biểu mệnh đề và tìm mệnh đề phủ đònh. Về thái độ: Tích cực trong các hoạt động, liên hệ được toán học vào trong thực tế . II) Chuẩn bò của thầy và trò: Giáo viên: giáo án, phấn màu. Học sinh: làm bài trước III) Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, đan xen các hoạt động nhóm. IV) Tiến trình của bài học : 1. Ổn đònh lớp : (1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Câu hỏi: Thế nào là mệnh đề ? Thực hiện bài tập 3 trang 9. 3. Sửa bài tập: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Lưu bảng 9’ HĐ1: bài tập 1,2 Gviên cho học sinh sửa nhanh các bài tập 1 Hỏi: đâu là mệnh đề , mệnh đề chứa biến? Gviên gọi từng học sinh trả lời câu hỏi sau đối với tùng câu. Hỏi: mệnh đề trên đúng hay sai và tìm mệnh đề phủ đònh? Học sinh thực hiện nhanh bài tập 1 Học sinh lần lựơt trả lời với tứng câu 1. Câu a,d là mệnh đề. Câu b,c là mệnh đề chứa biến. 2. Mệnh đề a,c đúng Mệnh đề b,d sai Mệnh đề phủ đònh là a.1794 không chia hết cho 3 b. 2 là số vô tỉ c. π >3,15. d. -125≥ 0. 9, HĐ2: bài tập 3 Gv cho học sinh làm theo nhóm Yêu cầu:Nhóm 1,2 làm câu a Nhóm 3,4 làm câu b Nhóm 5,6 làm câu c. Gv goi đại diện nhóm làm tùng câu Gv nhận xét và sửa sai Học sinh làm bài theo nhóm 1 học sinh đại nhóm 1,2 làm câu a 1 học sinh đại diện nhóm 3,4 làm câu b 1 học sinh đại diện nhóm 4,5 làm câu c 3. a. Mệnh đề đảo là Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. b. Sử dụng đk đủ Hai tam giác bằng nhau là đk đủ để diện tích bằng nhau c. Sử dụng đk cần Hai tam giác có diện tích bằng nhau là đk cần để chúng bằng nhau 8’ HĐ3: bài tập 5 Gv gọi học sinh nhắc lại kí hiệu ∀ , ∃ Yêu cầu: học sinh lên bảng thực Học sinh nhắc lại ∀ là với mợi giá trò ∃ là ít nhất 1 giá trò HS 1 thực hiện câu a 5.Viết mệnh đề bằng kí hiệu∀, ∃ a. ∀x ∈ R :x.1=x b. ∃x∈ R :x+x=0 - 6 - Chương I Đại số 10 CB Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Lưu bảng hiện câu a , câu b , câu c. Gv nhận xét và cho điểm HS 2 thực hiện câu b HS 3 thực hiện câu c c. ∀x∈ R: x+(-x)=0 8’ HĐ4: bài tập 7 Gv gọi học sinh nhắc lại cách lập mệnh đề phủ đònh Yêu cầu: mỗi học sinh thực hiện một câu gọi lên bảng Gv nhận xét và cho điểm Học sinh nhắc lại: lập mệnh đề phủ đònh là lập mệnh đề có giá trò ngược lai. 4 học sinh lên bảng thực hiện 7. a. ∃ x∈R: x 2 ≤ 0 b. ∀n∈N: n 2 ≠ N c. ∃ n∈N:n >2n d. ∀x ∈ R: x ≥ 1 x 4. Củng cố: (4’) + Thế nào là mệnh đề ,mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo? + Gía trò của mệnh đề phủ đònh + Hai mệnh đề tương đương. + Phủ đònh của mệnh đề có chứa kí hiệu ∃, ∀. 5. Dặn dò: (1’) Đọc bài mới :”Tập Hợp “ - 7 - Chương I Đại số 10 CB §2. TẬP HP Tiết : 4 I. Mục tiêu : Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu được khái niệm tập hợp,tập con,hai tập bằng nhau. Về kỹ năng: Học sinh biết cho một tập hợp theo hai cách,vận dụng tập con, tập bằng nhau vào giải bài tập. Về tư duy: Phát triển tư duy linh hoạt sáng tạo trong việc hình thành khái niệm và vận dụng lý thuyết vào giải bài tập. Về thái độ: Học sinh tích cực chủ động trong các hoạt động, liên hệ được toán học vào trong thực tế II. Chuẩn bò của thầy và trò: Giáo viên: giáo án, phấn màu. Học sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, đan xen các hoạt động nhóm. IV . Tiến trình của bài học : 1. Ổn đònh lớp : ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài củ:(2’) Câu hỏi: Viết tập hợp A các nghiệm của phương trình: (x-1)(x 2 +3x-4)=0 bằng hai cách Cho biết tập hợp trên có bao nhiêu phần tử? 3. Bài mới: Tg Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ HĐ1:Giới thiệu khái niệm tập hợp Yêu cầu: Học sinh nhắc lại cách viết một tập hợp. Hỏi: Khi nào dùng kí hiệu ∈ , ∉ Yêu cầu: Học sinh dùng kí hiệu ∈ , ∉ chỉ quan hệ giữa phần tử 1,3 với tập A= { } 1,4 . Nói:Ngoài cách viết tập hợp trên ta còn có thể minh hoa tập hơp bằng biểu đồ Ven .1 VD: A .4 Yêu cầu : Tìm phần tử của tập hợp B = { } 01/ 2 =++∈ xxRx Nói:Tập B như vậy đgl tập rỗng TL: có 2 cách là Liệt kê và nêu tính chất TL:dùng kí hiệu ∈ khi phần tử nằm trong tập hợp Dùng kí hiệu ∉ khi phần tử không nằm trong tập hợp. TL: 1 ∈ A, 3 ∉ A TL: B không có phần tử nào I. Khái niệm tập hợp: Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học. KH: A,B,C,… Cách viết: +Liệt kê(VD:A= { } 1,4 +Nêu tính chất (VD: { } /( 1)( 4) 0x R x x ∈ − − = * Tập rỗng: Tập rỗng là tập không có phần tử nào KH: ∅ 9’ HĐ2:Hình thành kniệm tập con. Yêu cầu: học sinh viết tập A các số tự nhiên là ước của 6, B là ước của 12. Nói: Tập A như vậy đgl tập con TL:A= { } 1;2;3;6 B= { } 1;2;3;4;6;12 II. Tập con: ĐN: Nếu mọi phần tử của A đều là phần từ của B thì ta nói A con B KH: A ⊂ B hay B ⊃ A - 8 - Chương I Đại số 10 CB Tg Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung của tập B. Vậy khi nào tập A đgl tập con của tập B? GV: Minh hoạ bằng biểu đồ Ven A ⊂ B và A ⊄ B Hỏi: vậy A có là con của A hay không? * Nếu A ⊂ Bvà B ⊂ C thì A và C có quan hệ gì? * Tập ∅ có là con A hay không (A bất kì)? GV: Gọi học sinh trả lời và giải thích. TL: A được gọi là con B khi mọi phần tử của A đều nằm trong B. TL:A ⊂ A TL: A ⊂ C TL: ∅ ⊂ A , ∀ A Đọc làA con B hay B chứa A Tính chất: • A ⊂ A , ∀ A • Nếu A ⊂ B và B ⊂ C thì A ⊂ C • ∅ ⊂ A , ∀ A 7’ HĐ3: Hình thành khái niệm tập hợp bằng nhau Yêu cầu: Học sinh thực hiện theo nhóm HĐ6(SGK-trang12) trong 2 phút Hỏi: Có nhận xét gì về quan hệ giữa tập A và B? Nói: Khi đó ta nói tập A=B Vậy A=B khi nào? GV chính xác cho học sinh ghi Thực hiện Hđ6 theo nhóm một học sinh đại diện nhóm lên trình bày TL: các phần tử của A đều thuộc B và ngược lại A=B khi A ⊂ B và B ⊂ A III. Tập hợp bằng nhau: ĐN: Khi A ⊂ B và B ⊂ A ta nói tập A bằng B KH: A=B 11’ HĐ4: thực hiện bài tập + Cho học sinh làm theo nhóm btập 1a, 1b và Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày GV chính xác và sửa sai +Cho học sinh tự làm bài 2a,3a sau đó gọi lên bảng thực hiện. Gvsửa sai và cho điểm *HS làm bài 1a,b theo nhóm 1hs đại diện trình bày 1a 1hs đại diện trình bày 1b 1hs đại diện trình bày 2a 1hs đại diện trình bày 3a Bài tập1 A= { } 0;3;6;9;12;15;18 B= { } / ( 1),1 5x N x n n n ∈ = + ≤ ≤ Bài tập2 2a. A ⊂ B,A ≠ B Bài tập3 3a. ∅ , { } a , { } b ,A 4. Củng cố: (3’) - Nêu cách viết tập hợp. - Thế nào là tập con? Hai ập hợp bằng nhau? 5. Dặn dò: (2’) - Làm bài tập 2b, 3b SGK trang 13. - Xem tiếp bài “Các phép toán trên tập hợp”. - 9 - Chương I Đại số 10 CB Tiết: 5 §3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HP. BÀI TẬP I. Mục tiêu : Về kiến thức:Giúp học sinh nắm được các phép toán về giao, hợp của hai tập hợp, phần bù của tập con Về kỹ năng: Học sinh biết thực hiện các phép toán cơ bản như lấy giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, chỉ ra phần bù của tập con, vẽ được biểu đồ ven để minh hoạ cho giao, hợp hai tập hợp. Về tư duy: Giúp phát triển tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm giao, hợp, hiệu và vận dụng lý thuyết vào giải bài tập. Về thái độ: học sinh cẩn thận, tích cực chủ động trong các hoạt độnghề, trong lónh hội kiến thức cũng như trong thực hành giải toán. II. Chuẩn bò của thầy và trò: Giáo viên: giáo án, phấn màu. Học sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, đan xen các hoạt động nhóm. IV. Tiến trình của bài học: 1. Ổn đònh lớp: (1phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) Câu hỏi: Cho A = { Nn∈ n là Ư (12) } B = { Nn∈ n là Ư (18) } Liệt kê các phần tử của tập A, B và C A B = ∩ Liệt kê các phần tử của tập D là ƯC(12,18) 3. Bài mới: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng 10’ HĐ1: Hình thành phép toán giao của hai tập hợp. Hỏi: Từ các tập hợp A, B, C vừa tìm được em có nhận xét gì về phần tử của tập C với 2 tập A, B? Nói: Tập C như vậy đgl giao của hai tập A, B. Vậy thế nào là giao của hai tập A và B? Nhấn mạnh:Vậy giao của 2 tập A và B là 1 tập C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B GV Cho học sinh ghi vào vở và vẽ biểu đồ Ven minh hoạ. Yêu cầu: Học sinh dùng kí hiệu để diễn đạt lại đònh nghóa TL: phần tử của tập C vừa thuộc tập A vừa thuộc tập B. TL:Tập giao của hai tập A và B là tập gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B HS thực hiện I. Giao của hai tập hợp: ĐN: Tập hợp Cgồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B được gọi là giao của A và B. KH: C A B = ∩ VD: { } { } 1;2;3;4;6;12 1;2;3;6;9;18 A B = = C= { } 1;2;3;6 C A B x A x C x B = ∩ ∈ ⇔ ∈ ⇔ ∈ 10’ HĐ2: Hình thành phép toán hợp của 2 tập hợp. GV nêu HĐ2 – SGK trang14 Yêu cầu: Học sinh thảo luận nhóm tìm tập C trong 2 phút. Học sinh xem HĐ2 ở SGK và thảo luận theo nhóm II. Hợp của hai tập hợp: ĐN: Tập C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B - 10 - [...]... =1, 710 Một HS thực hiện trường hợp = 0,01sai số tuyệt đối không 3 5 =1, 710 vượt quá 0,01 Yêu cầu :học sinh thực hiện các trường hợp còn lại Gv nhận xét sửa sai 8’ HĐ5:Bài tập 3 Yêu cầu : học sinh nhắc lại quy Học sinh nhắc lại quy tắc làm tròn dựa vào d tắc làm tròn dựa vào độ chính - 15 - 3 5 − 1, 710 < 1, 709 − 1, 710 =0, 001 sai số tuyệt đối không vượt quá 0,001 Bài 3: a/ a =3,1415926543589 với d = 10. .. sinh thực hiện HĐ3b Một HS lên trình bày HS1: HS2: HS3: 5 =1,71 3 5 =1, 710 3 5 =1, 7100 3 III Quy tròn số gần đúng: 1 Quy tắc làm tròn số: (SGK ) 2 Quy tắc làm tròn dựa vào d: +Độ chính xác d đến hàng trăm ta làm tròn đến chữ số hàng nghìn VD:a=2 841 275 d=300 a =2 841 000 +Độ chính xác d đến hàng 1 ta làm tròn đến chữ số 100 0 1 hàng 100 VD: a=3,1463 d=0,001 a = 3,15 Bài 1: + 3 5 =1,71 Va = a − a = 3 5... vào d tắc làm tròn dựa vào độ chính - 15 - 3 5 − 1, 710 < 1, 709 − 1, 710 =0, 001 sai số tuyệt đối không vượt quá 0,001 Bài 3: a/ a =3,1415926543589 với d = 10 10 Chương I Tg Đại số 10 CB Hoạt động của thầy Hoạt động của trò xác Hỏi: d= 10 10 ta làm tròn đến TL: làm tròn đến chử số thập chữ số thập phân thứ mấy? Suy phân thứ 9 ra kq? a=3,141592654 Vậy a= 3,141592654 Yêu cầu: 1hs thực hiện với số b... ở SGK Gv gọi từng học sinh trả lời nhanh Các câu lý thuyết từ 1 đến 9 Gv chính xác và sửa sai 8’ HĐ2:Bài tập 10 trang 25 10/ Học sinh lên bảng thực hiện Gv gọi 1 học sinh lên bảng thực A= { −2;1; 4;7 ;10; 13} hiện B = { 0;1; 2; ;12} Gv nhận xét và cho điểm, sửa sai C = { −1;1} nếu có 7’ 10 HĐ3: Bài tập 11 trang 25 Gọi 1 học sinh đúng lên tìm cặp mệnh đề tương đương Gv nhận xét và cho điểm Gv gọi...Chương I Đại số 10 CB Tg Hoạt động của giáo viên GV Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày rồi nhận xét và sửa sai Hỏi: có nhận xét gì về phần tử của tập C với phần tử của tập A và B? Nói: tập C như thế đgl hợp của hai tập hợp A và B Vậy thế nào là hợp của 2 tập hợp? Nhấn mạnh: hợp của 2 tập Avà B làtập gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B GV cho học sinh ghi vào vở 10 HĐ3:Hình thành phép toán... π − 3,14 < 3,142 − 3,14 =0,002 ∆ c = π − 3,1416 < 3,1415 − 3,1416 = 0,0001 Chương I Đại số 10 CB ÔN CHƯƠNG I Tiết : 8 I Mục tiêu: Về kiến thức: Giúp học sinh cũng cố lại các kiến thức đã họcở chương I như: mệnh đề, phủ đònh mệnh đề ,mệnh đề kéo theo- tương đương, đk cần- đủ –cần và đủ, các khái niệm về tập con,tập bằng nhau,các phép toán về giao –hợp –hiệu của 2 tập hợp,tập hợp số,các khái niệm về... 0,1, } Số hữu tỉ: a Q= \ a, b ∈ Z , b ≠ 0 b • Số thực R: gồm tập Q và tập I (các số vô tỷ: số thập phân vô hạn không tuần hoàn) II Các tập hợp số thường dùng của R : (xem SGK) • 10 HĐ2:Giới thiệu các tập con của tật R Nói: Kí hiệu : + ∞ là dương vô cùng - ∞ là âm vô cùng ( ) là khoảng [ ] là đoạn TL: x ∈ (0;2) ⇒ 0 . dựa vào d Bài 3: a/ a =3,1415926543589 với d = 10 10− - 15 - Chương I Đại số 10 CB Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Lưu bảng xác Hỏi: d= 10 10− ta làm tròn đến chữ số thập phân thứ mấy?. của B thì ta nói A con B KH: A ⊂ B hay B ⊃ A - 8 - Chương I Đại số 10 CB Tg Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung của tập B. Vậy khi nào tập A đgl tập con của tập B? GV:. có là con của A hay không? * Nếu A ⊂ Bvà B ⊂ C thì A và C có quan hệ gì? * Tập ∅ có là con A hay không (A bất kì)? GV: Gọi học sinh trả lời và giải thích. TL: A được gọi là con B