Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
3,63 MB
Nội dung
Giáo án Hìnhhọc 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT ĐỊNH AN GIÁO ÁN HÌNHHỌC 10 HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN ĐĂNG ÁNH LỚP GIẢNG DẠY: 10A1 ; 10A2 ; 10A3 ; 10A4 TỔ : TOÁN – LÝ – TIN NĂM HỌC : 2009 – 2010 1 Giáo án Hìnhhọc 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An Tuần 1 Ngày soạn : 05/08/2009 Ngày dạy : 10/08/2009 CHƯƠNG I : VÉC TƠ BÀI 1 : CÁC ĐỊNH NGHĨA Tiết 1 I) MỤC TIÊU : Về kiến thức: nắm vững các khái niệm vectơ ,độ dài vectơ,vectơ không, phương hướng vectơ, hai vectơ bằng nhau. Về kỹ năng: dựng được một vectơ bằng một vectơ cho trước, chứng minh hai vectơ bằng nhau,xác đònh phương hướng vectơ. Về tư duy: biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới ,giải các ví dụ. ª Về thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế. II) CHUẨN BỊ: - Giáo viên (GV) :giáo án, SGK, thước,bảng phụ. - HS : Ơn tập về đoạn thẳng. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung tồn chương I 3- Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm véc tơ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS quan sát hình 1.1/SGK Các mũi tên cho biết yếu tố nào? Giới thiệu định nghĩa về véc tơ. Vẽ véc tơ AB và u cầu HS xác định điểm đầu, điểm cuối. Giới thiệu kí hiệu véc tơ khi khơngcần chỉ rõ điểm đầu, điểm cuối. Vẽ hình minh hoạ. Cho HS trả lời Δ1 Nhận xét. Quan sát hình 1.1 Hướng chuyển động của ơ tơ và máy bay. Phát biểu định nghĩa. Vẽ véc tơ AB Xác định điểm đầu, điểm cuối. Nắm vững cách kí hiệu của véc tơ. Vẽ hình. Xác định các véc tơ. 1. Khái niệm véc tơ : Định nghĩa: ( SGK ) A B Véc tơ AB kí hiệu AB A là điểm đầu. B là điểm cuối. Véc tơ còn kí hiệu a , b , x , y , … a Hoạt động 2: Tìm hiểu về véc tơ cùng phương, véc tơ cùng hướng. Qua hai điểm phân biệt có thể xác định được yếu tố nào ? Vẽ véc tơ CD và gọi HS vẽ đường thẳng đi qua C và D Đường thẳng. Vẽ véc tơ CD Vẽ đường thẳng đi qua C và D 2. Véc tơ cùng phương, véc tơ cùng hướng C D 2 b x Giáo án Hìnhhọc 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An Giới thiệu khái niệm giá của véc tơ. Cho HS trả lời Δ2 Nhận xét. Chỉ ra các căp véc tơ cùng phương: AB và CD ; PQ và RS . Khi nào hai véc tơ cùng phương ? Cho HS xác định các cặp véc tơ cùng hướng và ngược hướng. Cho HS vẽ hình các trường hợp hai véc tơ cùng hướng và ngược hướng. Cho HS đọc phần nhận xét ở SGK. Cho HS trả lời Δ3. Nhận xét. Trả lời Δ2 Nhận biết yếu tố để hai véc tơ cùng phương. Phát biểu định nghĩa. AB và CD cùng hướng PQ và RS ngược hướng. Vẽ hình. Đọc phần nhận xét. Trả lời Δ3 Khái niệm giá của véc tơ : ( SGK) Định nghĩa : (SGK) + Cùng hướng : + Ngược hướng : * Nhận xét : ( SGK) 4- Củng cố : Giải bài tập 2 SGK trang 7 5- Dặn dò : + Học thuộc các khái niệm, định nghĩa. + Làm các bài tập RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 2 3 a b x y a b x y Giáo án Hìnhhọc 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An Ngày soạn : 12/08/2009 Ngày dạy : 17/08/2009 Tiết 2 BÀI 1 : CÁC ĐỊNH NGHĨA (tiếp theo) I) MỤC TIÊU : Về kiến thức: nắm vững các khái niệm vectơ , độ dài vectơ, vectơ không, phương hướng vectơ, hai vectơ bằng nhau. Về kỹ năng: dựng được một vectơ bằng một vectơ cho trước, chứng minh hai vectơ bằng nhau,xác đònh phương hướng vectơ. Về tư duy: biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới , giải các ví dụ. ª Về thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, tích cực hoạt động của học sinh, liên hệ được kiến thức vào trong thực tế. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, thước và compa, bảng phụ các véc tơ bằng nhau và khơng bằng nhau. - HS : thước và compa III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa véc tơ và giá của véc tơ ? Vẽ hình minh hoạ. HS2: Nêu định nghĩa véc tơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng ? 3- Bài mới: Hoạt động 1: Hai véc tơ bằng nhau Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Thế nào là độ dài đoạn thẳng ? Giới thiệu khái niệm độ dài véc tơ và kí hiệu độ dài véc tơ. Giới thiệu khái niệm véc tơ đơn vị. Khi nào hai đoạn thẳng bằng nhau? Cho HS dự đốn sự bằng nhau của hai véc tơ. Giới thiệu định nghĩa về hai véc tơ bằng nhau. Treo bảng phụ vẽ các véc tơ và u cầu HS nhận biết các véc tơ bằng nhau. Nhận xét. Vẽ a . Cho một điểm O và u cầu HS vẽ một véc tơ nhận O làm điểm đầu và bằng a . Nhận xét. Khoảng cách giữa hai đầu mút của đoạn thẳng. Nhận biết khái niệm độ dài véc tơ và kí hiệu độ dài véc tơ. Nhận biết véc tơ đơn vị. Chúng có cùng độ dài. Đưa ra dư đốn. Phát biểu định nghĩa. Chỉ ra các véc tơ bằng nhau và khơng bằng nhau. Vẽ hình. 3. Hai véc tơ bằng nhau. - Khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của véc tơ là độ dài véc tơ. Kí hiệu độ dài véc tơ AB là AB = AB a = 1 thì a gọi là véc tơ đơn vị. - Định nghĩa: (SGK) a = b <=> = ba ba cùng ; 4 hướng a a b b Giáo án Hìnhhọc 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An Có bao nhiêu véc tơ như vậy ? Cho HS thực hiện Δ4. Nhận xét. Chỉ có duy nhất một véc tơ. Vẽ lục giác đều và chỉ ra các véc tơ bằng véc tơ OA. Chú ý : ( SGK) Hoạt động 2: Véc tơ – không Giới thiệu khái niệm véc tơ không. Lấy ví dụ và cho HS xác định điểm đầu, điểm cuối. Độ lớn của véc tơ không là bao nhiêu ? Giới thiệu kí hiệu véc tơ không. Véc tơ không có phương, chiều như thế nào ? Nêu khái niệm. Xác định điểm đầu, điểm cuối của véc tơ AA ; BB . Bằng 0. 4. Véc tơ – không - Khái niệm : véc tơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là véc tơ không. Ví dụ : AA ; BB AA uuur = 0 Kí hiệu véc tơ không là 0 Vậy 0 = AA = BB = …với mọi điểm A, B, … Véc tơ không cùng phương, chiều với mọi véc tơ. 4- Củng cố : Cho hình vuông ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O. Xác định các cặp véc tơ bằng nhau ( khác véc tơ không ) 5- Dặn dò: Học thuộc bài. Làm các bài tập : 3, 4 / SGK trang 7 RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 3 5 Giáo án Hìnhhọc 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An Ngày soạn : 19/08/2009 Ngày dạy : 24/08/2009 Tiết 3: §2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ I) MỤC TIÊU : Về kiến thức : Học sinh nắm được khái niệm vectơ tổng, vectơ hiệu, các tính chất, nắm được quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành. Về kỹ năng : Học sinh xác đònh được vectơ tổng và vectơ hiệu vận dụng được quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm vào giải toán. Về tư duy : biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới, trong việc tìm hướng để chứng minh một đẳng thức vectơ. Về thái độ : rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong các hoạt động, liên hệ kiến thức đã học vào trong thực tế. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, thước , bảng phụ - HS : ơn tập về véc tơ III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm hai véc tơ bằng nhau ? Vẽ hình. HS2: Nêu khái niệm, quy ước véc tơ khơng ? 3- Bài mới: Hoạt động 1: Tổng của hai véc tơ GV giới thiệu hình vẽ 1.5 cho học sinh hình thành vectơ tổng. GV vẽ hai vectơ ,a b r r bất kì lên bảng. Nói: Vẽ vectơ tổng a b+ r r bằng cách chọn A bất kỳ, từ A vẽ: ,AB a BC b= = uuur r uuur r ta được vectơ tổng AC a b= + uuur r r Hỏi: Nếu chọn A ở vò trí khác thì biểu thức trên đúng không? Yêu cầu: Học sinh vẽ trong trường hợp vò trí A thay đổi. Học sinh làm theo nhóm 1 phút Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện. Nhận xét. GV nhấn mạnh đònh nghóa cho học sinh ghi. Học sinh quan sát hình vẽ 1.5 Học sinh theo dõi Trả lời: Biểu thức trên vẫn đúng. Học sinh thực hiện theo nhóm. Một học sinh lên bảng thực hiện. Ghi định nghĩa. 1. Tổng của hai véc tơ * Định nghĩa : ( SGK) Vậy baAC += Hoạt động 2: Quy tắc hình bình hành. 6 a a b b ba + B C Giáo án Hìnhhọc 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An Cho học sinh quan sát hình 1.7 Yêu cầu: Tìm xem AC uuur là tổng của những cặp vectơ nào? Nói: AC AB AD= + uuur uuur uuur là qui tắc hình bình hành. Hợp lực trong hình 1.5 theo quy tắc nào ? Học sinh quan sát hình vẽ. Xác định các cặp véc tơ : AC AB BC AC AD DC AC AB AD = + = + = + uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur Nhận biết quy tắc hình bình hành. Theo quy tắc hình bình hành. 2. Quy tắc hình bình hành Nếu ABCD là hình bình hành thì AB AD AC+ = uuur uuur uuur Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng các véc tơ GV vẽ 3 vectơ , ,a b c r r r lên bảng. Yêu cầu : Học sinh thực hiện nhóm theo phân công của GV. Nhóm 1: vẽ a b+ r r nhóm 2: vẽ b a+ r r nhóm 3: vẽ ( )a b c+ + r r r nhóm 4: vẽ ( )a b c+ + r r r nhóm 5: vẽ 0a + r r và 0 a+ r r Gọi đại diện nhóm lên vẽ. Yêu cầu : Học sinh nhận xét căp vectơ * a b+ r r và b a+ r r * ( )a b c+ + r r r và ( )a b c+ + r r r * 0a + r r và 0 a+ r r GV chính xác và cho học sinh ghi Thực hiện nhóm theo sự phân cơng của GV. Các nhóm cử đại diện lên bảng vẽ hình. Đưa ra nhận xét. 3. Tính chất của phép cộng các véc tơ Với ba vectơ , ,a b c r r r tuỳ ý ta có: a b+ r r = b a+ r r ( )a b c+ + r r r = ( )a b c+ + r r r 0a + r r = 0 a+ r r 4- Củng cố : Cho HS nêu cách vẽ véc tơ tổng. Giải bài tập 1/ SGK trang 12 5- Dặn dò : Học thuộc bài. Xem bài mới. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 4 7 C D A B A B C D E ba + a b c b Giáo án Hìnhhọc 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An Ngày soạn : 26/08/2009 Ngày dạy : 31/08/2009 Tiết :4 §2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ ( tiếp theo ) I) MỤC TIÊU : Về kiến thức : Học sinh nắm được khái niệm vectơ tổng, vectơ hiệu, các tính chất, nắm được quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành. Về kỹ năng : Học sinh xác đònh được vectơ tổng và vectơ hiệu vận dụng được quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm vào giải toán. Về tư duy : biết tư duy linh hoạt trong việc hình thành khái niệm mới, trong việc tìm hướng để chứng minh một đẳng thức vectơ. Về thái độ : rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong các hoạt động, liên hệ kiến thức đã học vào trong thực tế. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, thước - HS : Ơn tập về véc tơ. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa phép cộng véc tơ. Vẽ hình. HS2 : Nêu các tính chất về phép cộng các véc tơ. 3- Bài mới: Hoạt động 1: Hình thành khái niệm véc tơ đối GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng. Yêu cầu : Học sinh tìm ra các cặp vectơ ngược hướng nhau trên hình bình hành ABCD Hỏi: Có nhận xét gì về độ dài các cặp vectơ và CDAB uuur uuur ? Nói: và CDAB uuur uuur là hai vectơ đối nhau. Vậy thế nào là hai vectơ đối nhau? GV chính xác và cho học sinh ghi đònh nghóa. Yêu cầu: Học sinh quan sát hình 1.9 tìm cặp vectơ đối có trên hình. GV chính xác cho học sinh ghi. Giới thiệu HĐ3 ở SGK. Hỏi: Để chứng tỏ ,AB BC uuur uuur đối nhau cần chứng minh điều gì? Có 0AB BC+ = uuur uuur r tức là vectơ nào bằng 0 r ? Suy ra điều gì? Yêu cầu : 1 học sinh lên trình bày Trả lời: và CDAB uuur uuur và DABC uuur uuur Trả lời: AB CD= uuur uuur Trả lời: hai vectơ đối nhau là hai vectơ có cùng độ dài và ngược hướng. Học sinh thực hiện. Trả lời: chứng minh ,AB BC uuur uuur cùng độ dài và ngược hướng. Tức là 0AC A C= ⇒ ≡ uuur r Suy ra ,AB BC uuur uuur cùng độ dài và ngược hướng. 4. Hiệu của hai véc tơ a) Véc tơ đối : Đònh nghóa: Cho a r , vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với a r được gọi là vectơ đối của a r . KH: a− r Đặc biệt: vectơ đối của vectơ 0 r là 0 r VD1: Từ hình vẽ 1.9 Ta có: EF DC BD EF EA EC = − = − = − uuur uuur uuur uuur uuur uuur 8 Giáo án Hìnhhọc 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An lời giải. Nhấn mạnh: Vậy ( ) 0a a+ − = r r r Kết luận: ( ) 0a a+ − = r r r Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa hiệu của hai véc tơ Yêu cầu: Nêu quy tắc trừ hai số nguyên học ở lớp 6? Nói: Quy tắc đó được áp dụng vào phép trừ hai vectơ. Hỏi: ?a b− = r r GV cho học sinh ghi đònh nghóa. Hỏi: Vậy với 3 điểm A, B, C cho ta: ? ? AB BC AB AC + = − = uuur uuur uuur uuur GV chính xác cho học sinh ghi. GV giới thiệu VD2 ở SGK. Yêu cầu : Học sinh thực hiện VD2 (theo quy tắc ba điểm) theo nhóm Gọi học sinh đại diện 1 nhóm trình bày. GV chính xác, sưả sai. Trả lời: Trừ hai số nguyên ta lấy số bò trừ cộng số đối của số trừ. Trả lời: ( )a b a b− = + − r r r r Xem ví dụ 2 ở SGK. Học sinh thực hiện theo nhóm cách giải theo quy tắc theo quy tắc ba điểm. Một học sinh lên bảng trình bày. b) Định nghĩa hiệu của hai véc tơ: Cho a r và b r . Hiệu hai vectơ a r , b r la ømột vectơ ( )a b+ − r r KH: a b− r r Vậy ( )a b a b − = + − r r r r Phép toán trên gọi là phép trừ vectơ. Quy tắc ba điểm: Với A, B, C bất kỳ. Ta có: * Phép cộng: AB BC AC+ = uuur uuur uuur *Phép trừ: AB AC CB− = uuur uuur uuur VD2: (xem SGK) Cách khác: AB CD AC CB CD AC CD CB AD CB + = + + = + + = + uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur Hoạt động 3: Áp dụng Yêu cầu : 1 học sinh chứng minh I là trung điểm AB 0IA IB⇒ + = uur uur r 1 học sinh chứng minh 0IA IB+ = uur uur r ⇒ I làtrung điểm AB GV chính xác và cho học sinh rút ra kết luận. GV giải câu b) và giải thích cho học sinh hiểu. Học sinh thực hiện theo nhóm câu a). 2 học sinh lên bảng trình bày. 5. Áp dụng : (SGK) 4- Củng cố : Nhắc lại các quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành. Nhắc lại tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm. 5- Dặn dò : Học thuộc bài. Làm các bài tập 1 -> 10/ SGK trang 12 RÚT KINH NGHIỆM 9 Giáo án Hìnhhọc 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An Tuần 5 Ngày soạn : 03/09/2009 Ngày dạy : 07/09/2009 Tiết :5 LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU : Về kiến thức : Học sinh biết cách vận dụng các quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành, các tính chất về trung điểm, trọng tâm vào giải toán, chứng minh các biểu thức vectơ. Về kỹ năng : rèn luyện học sinh kỹ năng lập luận logic trong các bài toán, chứng minh các biểu thức vectơ. Về tư duy : biết tư duy linh hoạt trong việc tìm hướng để chứng minh một đẳng thức vectơ và giải các dạng toán khác. Về thái độ : Học sinh tích cực chủ động giải bài tập, biết liên hệ kiến thức đã học vào trong thực tế. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, thước - HS : Ơn tập về véc tơ, giải các bài tập. III) PHƯƠNG PHÁP: PP Luyện tập VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu định nghĩa véc tơ đối. Vẽ hình. HS2 : Nêu định nghĩa hiệu của hai véc tơ, tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm. 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài tập 5/ SGK u cầu HS đọc và vẽ hình. Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. Tính AB BC+ uuur uuur = ? Tính AB BC+ uuur uuur = ? Hướng dẫn HS vẽ véc tơ BD sao cho BD AB= uuur uuur . Gọi HS tính AB BC− uuur uuur . ACD là tam giác gì ? Vì sao ? Dựa vào kiến thức nào để tính được CD ? Gọi HS tính. Nhận xét. Đọc bài tập. Vẽ hình. AB BC+ uuur uuur = AC uuur AB BC+ uuur uuur = AC uuur = AC = a Vẽ hình theo hướng dẫn của GV. Thay thế và tính AB BC− uuur uuur = CD uuur . ACD là tam giác vơng tại C. Giải thích. Định lý Pitago. Tính CD. Bài tập 5 / SGK trang 12 + Ta có : AB BC+ uuur uuur = AC uuur => AB BC+ uuur uuur = AC uuur = AC = a + Vẽ BD AB= uuur uuur AB BC− uuur uuur = BD BC− uuur uuur = CD uuur Ta có CD = 2 2 AD AC− = 2 2 4a a− = a 3 Vậy 3AB BC CD a− = = uuur uuur uuur 10 A B C a a a D a [...]...Giáo án Hình học 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An Hoạt động2: Giải bài tập 6 / SGK Bài tập 6 / SGK trang 12 Yêu cầu HS đọc và vẽ hình Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình Đọc bài tập Vẽ hình B O A u u u u uu ur ur u r Yêu cầu HS tìm cách chứng Chứng minh: CO − OB = BA minh uu uu uu ur ur ur Chứng minh: AB − BC = DB Gọi 4 HS trình bày chứng minh dựa vào các quy tắc đã học Chứng ur u u u u u u... thế nào ? Bài tập 8 / SGK trang 12 r r Ta có : a + b = 0 r r r Suy ra a + b = o r r a và b cùng độ dài nhưng ngược hướng r r Vậy a và b đối nhau 4Củng cố: Cho HS nhắc lại các quy tắc về véc tơ 5Dặn dò: Học thuộc bài cũ và xem trước bài mới Làm các bài tập RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 6 Ngày soạn : 09/09/2009 Ngày dạy : 14/09/2009 11 . nghóa cho học sinh ghi. Học sinh quan sát hình vẽ 1.5 Học sinh theo dõi Trả lời: Biểu thức trên vẫn đúng. Học sinh thực hiện theo nhóm. Một học sinh lên. Hoạt động 2: Quy tắc hình bình hành. 6 a a b b ba + B C Giáo án Hình học 10 – Nguyễn Đăng Ánh – THPT Định An Cho học sinh quan sát hình 1.7 Yêu cầu: Tìm