1. Phương trình 1 ẩn:
Phương trình một ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng f(x)=g(x). Trong đó f(x), g(x) là những biểu thức chứa x. Ta gọi f(x) là vế trái, g(x) là vế phải.
- Nếu có x0 ∈ R : f(x0) = g(x0) thì x0 gọi là nghiệm của phương trình. - Giải phương trình là tìm tất cả nghiệm của phương trình.
- Phương trình không có nghiệm đgl PT vô nghiệm.
11’ HĐ2: Nêu điều kiện của một
phương trình. GV cho pt: 1 1 2 x x x+ = − − Hỏi: Cho x = 2 và x = -3 thì
phương trình trên có nghĩa hay không?
Nói: Trước khi giải phương trình
phải tìm điều kiện để phương trình có nghĩa.
GV Cho lớp làm theo nhóm HĐ3 ở SGK : tìm điều kiện của pt.
Trả lời: x = 2 và x = -3 thì
phương trình không xác định.
2) Điều kiện của một phương trình : trình :
Điều kiện của một phương trình là tập hợp những giá trị của biến làm cho phương trình có nghĩa.
Ví dụ:
1 1 x
x +
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng
Gọi đại diện nhóm lên trình bày. GV nhận xét và sửa sai.
Nói: Khi phương trình luôn xác
định ∀x∈ R ta không cần tìm và ghi điều kiện.
Học sinh thảo luận nhóm ở hoạt động 3.
Đại diện nhóm lên trình bày.
10’ HĐ3: Giới thiệu pt nhiều ẩn và
phương trình chứa tham số.
Yêu cầu: Nhắc lại thế nào là
phương trình một ẩn?
Hỏi: Vậy phương trình nhiều ẩn
là phương trình như thế nào? GV chính xác cho học sinh ghi. GV Cho pt x + m + 1 = 0 & nói đây là phương trình chứa tham số m.
Hỏi: Vậy thế nào là phương
trình có chứa tham số?
GV chính xác cho học sinh ghi.
Trả lời: Phương trình một
ẩn là phương trình có một biến số.
Trả lời: Phương trình nhiều
ẩn là phương trình có nhiều biến số.
Trả lời: Phương trình chứa
tham số là phương trình ngoài biến số còn có chữ số khác. 3) Phương trình nhiều ẩn: Ví dụ: 3x + 2y = x2 – 2xy + 8 x + y + 3z = 1 là những phương trình nhiều ẩn * Chọn các bộ số thỏa mãn phương trình thì nó là nghiệm phương trình đó.
4) Phương trình chứa tham số:
Ví dụ: (m +1)x + 2 = 0 x2 – mx + 1 = 0 là những phương trình chứa tham số.
10’ HĐ4: Giới thiệu phương trình
tương đương.
Cho học sinh thảo luận nhóm HĐ4 ở SGK.
Gọi đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét sửa sai.
Nói: Ta nói hai phương trình ở
câu a) tương đương.
Hỏi: Vậy thế nào là hai phương
trình tương đương?
GV chính xác cho học sinh ghi.
Yêu cầu: Học sinh nhắc lại
những phép biến đổi tương đương đã học?
Yêu cầu: Học sinh thảo luận
nhóm tìm ra sai lầm trong phép biến đổi tương đương ở HĐ5. Gọi đại diện nhóm trình bày.
Học sinh thảo luận nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày.
Trả lời: Hai phương trình
tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.
Học sinh ghi vào vỡ.
Trả lời: Cộng, trừ, nhân,
chia hai vế của một pt với một biểu thức khác không thu được pt tương đương.
Trả lời: Học sinh thảo luận
nhóm HĐ5.