1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 4 chon bo

22 577 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 373,5 KB

Nội dung

Tuần 29 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Chào cờ Tập đọc Tiết 57 : : Đờng đi Sa Pa. I. Mục đích, yêu cầu. - Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc với giọng diễn cảm nhẹ nhàng. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nớc. - HTL 2 đoạn cuối bài. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học . 1. Giới thiệu chủ điểm : Khám phá Thế giới và giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc. - Chia đoạn: - 3 đoạn: Đ1: Đầu liễu rủ. Đ2: Tiếp sơng núi tím nhạt. Đ3: Còn lại. - Đọc nối tiếp: 2 lần - 3 Hs đọc / 1lần. + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp sửa phát âm. - 3 Hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa. - 3 HS khác đọc. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Đọc cả bài: - 1 Hs đọc. - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài. - Hs đọc câu hỏi 1. - Đọc thầm đoạn 1: trả lời: ?**Nói điều các em hình dung khi đọc đoạn 1? - Du khách đi trong những đám mây trăng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xoá tựa mây trời, đi giữa những rừng cây âm âm ?**ý đoạn 1? - ý 1: Phong cảnh đờng đi SaPa. - Đọc thầm đoạn 2 nói điều em hình dung đợc về 1 thị trấn nhỏ trên đờng đi Sa Pa? - Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng heo; những em bé Hmông, Tu Dí, Phù lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa; ngời ngựa dập dìu đi chợ trong sơng núi tím nhạt. ?**ý đoạn 2? - ý 2: Phong cảnh 1 thị trấn trên đờng đi SaPa. ?*Đọc lớt đoạn còn lại và miêu tả điều em hình dung đợc về cảnh đẹp SaPa? - Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu ?**ý đoạn 3? - ý 3: Cảnh đẹp SaPa. - CH2: Nêu 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế bằng lời của tác giả? - Nhiều Hs tiếp nối nhau trả lời: VD: + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ôtô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. + Những bông hoa chuối rực lên nh + Nắng phố huyện vàng heo. + Sơng núi tím nhạt ?*Vì sao tác giả gọi SaPa là "món quà tặng diệu kì của thiên nhiên"? - Vì phong cảnh SaPa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa ở SaPa rất lạ lùng, hiếm có. ?**Tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với SaPa ntn? - Ca ngợi SaPa là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nớc. ?**Nêu ý chính bài? - ý chính: MĐ, YC. c. Đọc diễn cảm và HTL. - Đọc nối tiếp cả bài: - 3 HS đọc. ? Tìm cách đọc bài: - Đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, âm âm, rực lên, l- ớt thớt, vàng heo, thoắt cái, trắng long lanh, gió xuân hây hẩy, quà tặng kì diệu - Luyện đọc diễm cảm Đ1: - Luyện đọc theo cặp. - Gv đọc mẫu. - Hs nêu cách đọc đoạn và luyện đọc. - Thi đọc: - Cá nhân, nhóm thi đọc. - Gv cùng Hs nx, bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt, ghi điểm. - Học thuộc lòng từ : Hôm sau đi hết" - Nhẩm học thuộc lòng. - Thi HTL: - Cá nhân thi đọc thuộc lòng. - Gv cùng Hs nx, ghi điểm Hs đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn đọc lại bài. Chuẩn bị bài 58. Toán Tiết 141: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: *Giúp học sinh: - Ôn tập cách viết tỉ số của hai số. - Rèn kĩ năng giải toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó". II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó? Nêu ví dụ và giải? - 1 số học sinh nêu, lớp cùng giải ví dụ, nx, bổ sung. - Gv nx chữa bài, ghi điểm. 2. Bài mới. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài bảng con: - Gv nx chốt bài đúng. - Cả lớp làm, một số Hs lên bảng làm bài, lớp nx chữa bài. - Chú ý : Tỉ số cũng có thể rút gọn nh phân số. a. 4 3 = b a ( Bài còn lại làm tơng tự). Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào nháp: 3 Hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra,chấm bài bạn. - Gv cùng Hs nx, chữa bài. Tổng hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số 5 1 7 1 3 2 Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài toán. - Tổ chức Hs trao đổi tìm các bớc giải bài toán: Các bớc giải bài toán: Xác định tỉ số; vẽ sơ đồ; tìm tổng số phần bằng nhau; tìm mỗi số. - Làm bài vào nháp: Lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn. - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài. Bài giải Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì đợc số thứ hai nên số thứ nhất bằng 7 1 số thứ hai. Ta có sơ đồ: Số thứ nhất: Số thứ hai: Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 (phần) - Gv cùng Hs nx, chữa bài. Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945 Đáp số : Số thứ nhất: 135 Số thứ hai : 945. Bài 4. Làm tơng tự bài 3. -Lớp làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa . - Gv thu chấm một số bài. - Gv cùng Hs nx, chữa bài. Bài giải Ta có sơ đồ: Chiều rộng: Chiều dài: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : 5 x2 = 50(m). Chiều dài hình chữ nhật là: 125 - 50 = 75 (m) Đáp số: Chiều rộng : 50m Chiều dài: 75 m 3. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học, BTVN bài 5/149. Tiết 5: Đạo đức. Tiết 29: Tôn trọng luật giao thông (tiết 2). I. Mục tiêu:*Luyện tập củng cố : - Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi ngời. - Hs có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thể hiện đúng luật giao thông. - Hs biết tham gia giao thông an toàn. II. Đồ dùng dạy học. - Các loại biển báo giao thông. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? Em làm gì để tham gia giao thông an toàn? - 2 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung, - Gv nx, chốt ý, đánh giá. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1.Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông. * Mục tiêu: hs nhận biết biển báo giao thông. * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 đội chơi: - Các nhóm về vị trí: - Gv phổ biến cách chơi: Khi Gv giơ biển báo lên Hs quan sát và nói ý nghĩa của biển báo: Mỗi nhận xét đúng : 1điểm, các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm thì thắng. - Hs lắng nghe và tiến hành chơi. - VD: Biển báo hiệu đờng 1 chiều, tín hiệu đèn, Cấm đi trái đờng, giảm tốc độ, đờng u tiên ngời đi bộ, - Gv cùng hs tính điểm và khen nhóm thắng cuộc. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3, sgk/42. * Mục tiêu: Hs nêu cách ứng xử của mình về luật giao thông. * Cách tiến hành: - Thảp luận N4: - N4 thảo luận. Mỗi nhóm 1 tình huống. - Trình bày: - Từng nhóm báo cáo kết quả, hoặc đóng vai. - Gv đánh giá kết quả cuả các nhóm và kết luận: a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu luật giao thông thực hiện ở mọi nơi mọi lúc. b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c. Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu, 4. Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn BT4. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nx. - Gv nx chung kết quả làm việc của các nhóm. * Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho mọi ngời và cho bản thân cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông. 5. Hoạt động nối tiếp: - Chấp hành tốt luật giao thông và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện. Mĩ thuật Tiết 29: Vẽ tranh: Đề tài an toàn giao thông. I. Mục tiêu: - Hs hiểu đợc và tìm chọn đợc hình ảnh phù hợp với nội dung. - Hs biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng. - Hs có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông. II. Chuẩn bị: - Su tầm hình ảnh về giao thông đờng bộ, thuỷ - Hình gợi ý cách vẽ: SGK. Tranh vẽ của hs. - Hs chuẩn bị vở vẽ, đồ dùng cho tiết học. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài an toàn giao thông: - Hs quan sát, ? Tranhvẽ đề tài gì? Ttrong trnh có các hình ảnh nào? - Hs nêu cụ thể từng tranh. - Tranh vẽ đề tài giao thông thờng có các hình ảnh: xe ôtô, xe máy, xe đạp đi trên đ- ờng, ngời đi bộ, trên vỉa hè có cây, nhà ở hai bên đờng. Tàu, thuyền, 3. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - Chọn nội dung để vẽ tranh: - Hs chọn nội dung theo ý thích. ? Vẽ tranh giao thông cần có những hình ảnh gì? - Đờng phố, cây nhà, xe đi dới lòng đờng, ngời đi trên vỉa hè. ? Vẽ cảnh xe ngời lúc có tín hiệu đèn đỏ? ? Nêu cách vẽ? 4. Hoạt động 3: Thực hành. - Vẽ hình ảnh chính trớc(xe, tàu thuyền,) Vẽ hình ảnh phụ sau ( Cây, ngời, nhà ). Vẽ màu theo ý thích. - Hs tìm nội dung và vẽ theo ý thích. - Hs thực hành vẽ vào vở. + Vẽ hình ôtô tải, ôtô khách, xích lô, xe máy, Có hình ảnh phụ, có màu đậm nhạt, 5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Hs trng bày bài vẽ. - Gv cùng hs nx đánh giá bài theo tiêu chí: - Nội dung rõ hay cha; các hình ảnh đẹp cha; Màu sắc có đậm nhạt rõ nội dung không; - Gv tổng kết khen học sinh có bài vẽ tốt. 6.Dặn dò. - Thực hiện an toàn giao thông, Chuẩn bị bài 30. Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 142: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách giải bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó". II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. - Nêu bài giải bài 5/149. - Một số Hs nêu miệng, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chữa bài, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới. a. Bài toán 1 . Gv chép bài toán lên bảng. - Hs đọc đề toán. - Gv hỏi Hs để vẽ đợc sơ đồ bài toán: Số bé: Số lớn: - Tổ chức Hs suy nghĩ tìm cách giải bài : - Hs trao đổi theo cặp. ? Nêu các bớc giải bài toán: - Gv tổ chức Hs nêu bài giải: - Hs nêu: Tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm giá trị một phần; Tìm số bé, tìm số lớn. Bài giải Ta có sơ đồ Số bé: Số lớn: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5-3 = 2(phần) Số bé là: 12 x3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số : Số bé: 36; Số lớn: 60. b. Bài toán 2. Gv ghi đề toán lên bảng: - Hs đọc đề. - Tổ chức Hs trao đổi cách giải bài toán: - Trao đổi theo nhóm 2. - Nêu cách giải bài toán: - Tìm hiệu số phần bằng nhau; Tìm chiều dài, chiều rộng hcn. - Giải bài toán vào nháp: - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng giải bài. - Gv cùng Hs nx chữa bài và trao đổi, tìm cách giải bài toán tìm hai số khi Bài giải Ta có sơ đồ: Chiều dài: Chiều rộng: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 4 = 3 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là: 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 12 = 16 (m). Đáp số: Chiều dài: 28 m Chiều rộng: 16m. c. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv tổ chức Hs trao đổi và đa ra cách giải bài toán: - Hs trao đổi cả lớp. - Làm bài vào nháp: - Cả lớp, 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp trao đổi bài. - GV cùng Hs nx, chữa bài. Bài giải Ta có sơ đồ: Số bé: Số lớn: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 ( phần) Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82 Số lớn là: 123 +82 = 205 Đáp số: Số bé: 82; Số lớn: 205. Bài 2,3 . Làm tơng tự. - Lớp làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài. - Gv thu chấm một số bài: Bài 2: Bài giải Ta có sơ đồ: Tuổi con: Tuổi mẹ: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 2 = 5 (phần) Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi) Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 ( tuổi) Đáp số: Con: 10 tuổi; Mẹ : 35 tuổi. - GV cùng Hs nx, chữa bài. Bài 3. Bài giải Số bé nhất có 3 chữ số là 100. Do đó hiệu hai số là 100. Ta có sơ đồ: Số lớn: Số bé: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 5 = 4 ( phần) Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225 Số bé là: 225 - 100 = 125 Đáp số: Số lớn: 225; Số bé : 125. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, VN làm bài tập tiết 142 VBT. Chính tả (Nghe - viết ) Tiết 29: Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4, ? I. Mục đích, yêu cầu. - Nghe và viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4, ? viết đúng tên riêng nớc ngoài, trình bày đúng bài văn. - Tiếp tục luyện viết đúng các chữ số có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch; êt/êch. II. Đồ dùng dạy học . - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. H ớng dẫn học sinh nghe - viết. - Đọc bài chính tả: - 1 Hs đọc to. - Đọc thầm đoạn văn: - Cả lớp đọc thầm. ? Mẩu chuyện có nội dung gì? - Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4, không phải do ngời ả Rập nghĩ ra mà đó là do một nhà thiên văn học ngời ấn Độ khi sang Bát- đa đã ngẫu nhiên truyền bá 1 bảng thiên văn có các chữ số ấn Độ. ? Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết bài? - Hs tìm và nêu, lớp viết : VD: ả - rập, Bát - đa, dâng tặng, truyền bá rộng rãi, - Viết chính tả: Gv đọc cho Hs viết: - Hs viết bài. - Gv đọc toàn bài. - Hs soát lỗi. - Gv thu chấm một số bài: - Hs đổi chéo vở soát lỗi. - Gv cùng Hs nx chung, ghi điểm. 3. Bài tập. Bài 2a. ( Lựa chọn theo giảm tải) - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức Hs thi làm bài tập nhanh theo nhóm 4: - Các nhóm thi làm bài vào phiếu. - Trình bày: - Đại diện các nhóm lên dán phiếu và trình bày. Lớp nx bổ sung, trao đổi. - Gv nx chung, ghi điểm, khen nhóm làm - VD: Chai, trai, chàm, chan, trâu, trăng, chân. bài tốt. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, ghi nhớ các từ khó viết để viết đúng chính tả Khoa học Tiết 57 Thực vật cần gì để sống? I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết: - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, chất khóang, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát tiển bình thờng. II. Đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị theo dặn tiết trớc, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? - 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Mô tả thí nghiệm : Thực vật cần gì để sống. * Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, chất khóang, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. * Cách tiến hành: - Tổ chức kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của học sinh: - Tổ trởng kiểm tra và báo cáo. - Báo cáo thí nghiệm trong nhóm: - Hoạt động N4. - Quan sát cây bạn mang đến mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình: - Các thành viên trong nhóm nêu, cử th kí ghi lại kết quả, dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống cuả từng cây. ( SGK/114). - Báo cáo kết quả trớc lớp: ?**Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? ?**Em dự đoán xem thực vật cần gì để sống? * Kết luận: Trên đây là thí nghiệm tìm ra điều kiện sống của cây. - Đại diện cuả 1,2 nhóm trình bày. - Để biết xem thực vật cần gì để sống. - Hs dự đoán các điều kiện sống cuả cây; 3. Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thờng. * Mục tiêu: - Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát tiển bình thờng. * Cách tiến hành: - Gv phát phiếu học tập cho các nhóm đánh dấu vào các cây có thiếu những điều kiện sống khác nhau và ghi kết quả mà Hs nhận biết đợc. - Gv cùng Hs nx chung khen nhóm có sản phẩm theo đúng yêu cầu. - Các nhóm tiến hành trao đổi theo sự chuẩn bị cây thí nghiệm của các nhóm và nêu kết quả trên phiếu. - Lấy cây của 1 nhóm lên bàn mẫu. ?**Trong 5 cây đậu đó, cây nào sống và phát triển bình thờng? Vì sao? - Cây số 4 vì nó đợc cung cấp đầy đủ các yếu tố cần thiết cho cây: ánh sáng, nớc, không khí, chất khoáng. ?**Các cây khác nh thế nào và vì sao cây đó phát triển không bình thờng và chết nhanh? - Vì các cây không có đủ điều kiện sống nh cây 1: thiếu ánh sáng, cây 2: Thiếu không khí; Cây 3 thiếu nớc; cây 5: Thiếu chất khoáng. ?*Để cây sống và phát triển bình thờng cần đủ những điều kiện nào? cần phải có đủ điều kiện về nớc, không khí, ánh sáng, chất khoáng, * Kết luận: Mục bạn cần biết. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Ghi nhớ điều học vào thực tế cuộc sống trồng cây và chăm sóc cây. Luyện từ và câu Tiết 57 : : Mở rộng vốn từ: Du lịch - thám hiểm. I. Mục đích, yêu cầu. - MRVT thuộc chủ điểm Du lịch - thám hiểm. - Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi "Du lịch trên sông" II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Bài tập. Bài 1. Tổ chức Hs làm bài miệng. - Hs đọc yêu cầu bài. Lớp suy nghĩ và trả lời, cùng trao đổi nx, bổ sung. - Gv nx chung chốt ý đúng: - b. Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. Bài 2. Làm tơng tự bài 1. - ý đúng: c, Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. Bài 3 . Tổ chức Hs trao đổi nêu miệng cả lớp: - Gv cùng Hs nx, chốt ý đúng. - Nhiều Hs trả lời, lớp nx, bổ sung: Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là: Ai đợc đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trởng thành hơn, Bài 4 Tổ chức trò chơi theo nhóm 4: - Các nhóm tổ chức đố nhau: - Lần lợt 1 nhóm đố, nhóm còn lại trả lời nhanh, đúng tính điểm. - Gv cùng Hs nx, tuyên dơng nhóm thắng cuộc. a. Sông Hồng; b. Sông Cửu Long c. Sông Cầu; d. Sông Lam đ. Sông Mã; e. Sông Đáy. g. Sông Tiền, sông Hậu; h. Sông Bạch Đằng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, VN HTLbài tập 4, chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Tiết 29: Đôi cánh của ngựa trắng. I. Mục đích, yêu cầu. - Rèn kĩ năng nói: Dựa lời kể của gv và tranh minh hoạ, Học sinh kể lại đợc toàn bộ câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe: Nghe thầy cô kể, nhớ chuyện, nghe bạn kể những đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc (TBDH). III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu truyện. 2. 2. GV kể chuyện: 2 lần. - Gv kể lần 1: - Học sinh nghe. - Gv kể lần 2: Vừa kể vừa nhìn vào tranh minh hoạ. - Học sinh theo dõi. 3Hs kể và trao đổi ý nghĩa chuyện. - Đọc yêu cầu bài tập 1,2. - 1,2 Học sinh đọc. - Tổ chức kể chuyện theo N 3: - N3 kể nối tiếp và kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể: - Cá nhân, nhóm, - Trao đổi nội dung câu chuyện: - Cả lớp. - VD: Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ đợc đi xa cùng Đại Bàng? Chuyến đi mang lại cho Ngựa Trắng điều gì? - Gv cùng học sinh nx, khen và ghi điểm học sinh kể tốt. - Lớp nx bạn kể theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ. 4.Củng cố, dặn dò. ? Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng? ( Đi một ngày đàng học một sàng khôn). - Nx tiết học, Vn kể lại chuyện cho ngời thân nghe. thứ t ngày 24 tháng 3 năm 2010. Tập đọc Tiết 58: Trăng ơi Từ đâu đến? I. Mục đích, yêu cầu. - Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. - Biết đọc diễn cảm bài thơ giọng tha thiết, đọc đúng những câu hỏi lặp đi lặp lại Trăng ơi từ đâu đễn? Giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của Trăng. - Hiểu từ ngữ trong bài. - Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến; sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về Trăng. Mỗi khổ thơ nh một giả định về nơi trăng đến để tác giả suy nghĩ của mình về trăng. - HTL bài thơ. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc bài Đờng đi SaPa? Vì sao tg gọi SaPa là món quà tặng kì diệu mà thiên nhiên tặng cho? - 2 Học sinh đọc, trả lời câu hỏi. - Gv cùng hs nx, bổ sung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài thơ: - 1 Học sinh khá đọc. - Chia đoạn: - Mỗi khổ thơ là một đoạn. - Đọc nối tiếp: 2 Lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hựp sửa phát âm. - 6 Học sinh đọc. + Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ. - 6 Học sinh khác đọc. - Luyện đọc theo cặp: - Đọc toàn bài thơ: - Từng cặp đọc bài. - 1 Học sinh đọc. - Nx đọc đúng và gv đọc mẫu bài thơ. - Học sinh nghe. b. Tìm hiểu bài. - Đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời: Trăng đợc so sánh với những gì? - Trăng hồng nh quả chín, trăng tròn nh mắt cá. ?*Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? - Vì trăng hồng nh một quả chín treo lơ lửng trớc nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn nh mắt cá không bao giờ chớp mi. - Đọc lớt 4 khổ thơ còn lại, trả lời: ?*Vầng trăng gắn với một đối tợng cụ thể đó là những gì và những ai? - Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, cú Cội, đờng hành quân, chú bộ đội, góc sân -những đồ chơi, sự vật gần gĩ với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con ngời thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đờng hành quân bảo vệ quê hơng ?*Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối - Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê với quê hơng đất nớc ntn? hơng đất nớc, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nớc em. ?**Nêu ý chính bài thơ? - ý chính: MĐ, YC. c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - Đọc nối tiếp bài thơ: - 6 Học sinh đọc. ?*Tìm giọng đọc bài thơ: - Đọc diễn cảm giọng tha thiết, câu Trăng ơi Từ đâu đến? đọc giọng hỏi đầy ngạc nhiên, ngỡng mộ; khổ cuối giọng thiết tha trải dài, nhấn giọng: hồng nh, tròn nh, bay, soi, soi vàng, sáng hơn. - Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1,2,3. - Gv đọc mẫu: - Học sinh nêu cách đọc đoạn và luyện đọc theo nhóm 3. - Thi đọc diễn cảm: - Cá nhân, nhóm. - Gv cùng học sinh nx, ghi điểm, khen nhóm, cá nhân đọc tốt. - HTL bài thơ: - Cả lớp nhẩm HTL bài thơ. - Đọc thuộc lòng bài thơ: - Cá nhân thi đọc khổ thơ, cả bài thơ. - Gv cùng lớp, khen học sinh đọc thuộc bài thơ tại lớp. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, vn HTL bài thơ, chuẩn bị bài 59. Toán Tiết 143: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp hs rèn kĩ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. (dạng n m với m>1 và n > 1) II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó? - 2, 3 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc bài toán. - Phân tích và nêu cách giải bài: - Vẽ sơ đồ, tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm số bé, tìm số lớn. - Vẽ sơ đồ bài: Ta có sơ đồ: Số bé: Số lớn: ? Giải bài toán dựa vào sơ đồ? - Gv chốt lại cách giải bài toán. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 8 - 3 = 5 ( phần) Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là: 85 + 51 = 136 Đáp số: Số bé: 51; Số lớn: 136. Bài 2 : Làm tơng tự. - Hs trao đổi cách giải bài, tự làm bài vào nháp, lên bảng chữa bài. Đáp số: Đèn màu: 625 bóng; Đèn trắng: 375 bóng. Bài 3. - Hs làm bài vào vở. - Gv thu chấm một số bài: - 1 Hs lên bảng chữa bài. [...]... bài 2 Hoạt động 1: Diễn biến trận đánh Quang Trung đaị phá quân Thanh * Mục tiêu: Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lợc đồ * Cách tiến hành: - Đọc sgk và trả lời: - Hs đọc thầm bài: ?**Vì sao quân Thanh sang xâm lợc nớc - PK phơng Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nớc ta, ta? nay mợn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lợc nớc ta - Đọc sgk và xem trên... Gv nx chữa bài 3 Củng cố, dặn dò - Nx tiết học, Vn làm bài tập Tiết 143 VBT Lịch sử Tiết 29: Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789) I Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lợc đồ - Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lợc nhà Thanh - Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lợc của nghĩa...- Gv cùng hs nx, chữa bài Bài 4 Số học sinh lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là: 35 - 33 = 2 (Bạn) Mỗi học sinh trồng số cây là: 10 : 2 = 5 (cây) Lớp 4A trồng số cây là: 5 x 35 = 175 (cây) Lớp 4B trồng số cây là: 175 - 10 = 165 (cây) Đáp số: 4A: 175 cây; 4B: 165 cây - Hs đặt đề toán, đọc đề toán - Lớp nx, bổ sung - Lớp làm bài vào nháp, nêu miệng,... xâm lợc nớc ta - Đọc sgk và xem trên lợc đồ kể lại diễn - Hs trao đổi theo N4 biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh: ?**Khi nghe tin quân Thanh sang xâm l- - Nguyễn Hệu lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là ợc nớc ta, Nguyễn Huệ làm gì? Vì sao nói Quang Trung lập tức tiến quân ra Bắc đánh quân Nguyễn Hệu lên ngôi Hoàng Đế là việc Thanh Đây là việc cần thiết vì trớc hoàn cảnh đất làm cần thiết? nớc lâm nguy... chữa bài: Bài 3 - Làm bài vào vở: - Gv thu vở chấm bài: - Gv cùng hs nx, chữa bài Bài 4 - Gv nx chọn một số đề toán để giải : - Gv nx chữa bài 3 Củng cố, dặn dò - Nx tiết học, VN làm bài tập tiết 144 1 số thứ hai 5 Ta có sơ đồ: Số thứ nhất: Số thứ hai: Hiệu số phần bằng nhau là: 5 -1 = 4 ( phần) Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15 Số thứ hai là: 60 + 15 = 75 Đáp số: Số thứ nhất: 15 Số thứ hai : 75 - Hs đọc đề... đáng yêu Đ3: Tiếp một tí 4: Còn lại Bài 3 Nội dung chính của mỗi đoạn văn - Hs trao đổi theo cặp trả lời: trên là gì? + Mở bài: Đ1: giới thiệu con mèo sẽ đợc tả trong bài + Thân bài: Đ2: Tả hình dáng con mèo Đ3: Tả hoạt động thói quen của con mèo + Kết bài: 4: Nêu cảm nghĩ của em về con mèo - Hs rút ra kết luận Bài 4 - 3 ,4 hs đọc 3 Phần ghi nhớ - Hs đọc yêu cầu bài tập 4 Phần luyện tập - Gv cùng... Long, Đạo 4 do đô đốc Tuyết chỉ huy tiến vào Hải Dơng, đạo 5 do đô đốc Lộc chỉ huy tiến vào Lạng Giang ?**rận đánh bắt dầu ở đâu? Diễn ra khi - Mở màn là trận Hà Hồi, diễn ra vào đêm 3 Tết nào ? Kết quả ra sao? Kỷ Dậu Quân Thanh hoảng sợ xin hàng ? Thuật lại trận Đống Đa? - Hs thuật lại trên lợc đồ và đọc sgk * Kết luận: Tóm tắt ý trên 3 Hoạt động 2: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mu trí của vua Quang Trung... khác nhau * Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nớc * Cách tiến hành: - Tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị của hs về - Nhóm trởng kiểm tra, báo cáo việc su tầm tranh, ảnh: - Tổ chức hoạt động N4: - N4 hoạt động - Phân lọai cây thành 4 nhóm: Cây sống ở - Cử th kí ghi kết quả vào phiếu nơi khô hạn, cây sống dới nớc, cây sống cả trên cạn và dới nớc: - Trình bày: - Đại diện các nhóm trình bày, 2 nhóm... - Hs quan sát và nêu: ?*Các dải ĐBDHMT nằm ở vị trí nào so - nằm ở sát biển với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du - Vị trí này có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách lịch? du lịch - Hs trao đổi theo cặp kể tên những bãi - Hs thực hiện biển mà mình biết? - Trình bày trớc lớp: - VD: Bãi biển Sầm Sơn ( Thanh Hoá), Cửa lò( NGhệ AN) ; Thiên Cầm (Hà tĩnh); Lăng Cô( Thừa Thiên Hếu) - Giới thiệu tranh ảnh... tế : công nghiệp Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đờng mía * Cách tiến hành: ?**ở ĐBDHMT phát triển loại đờng giao - Giao thông đờng biển thông nào? ?*Việc đi lại bằng tàu thuyền là điều kiện - công nghệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền phát triển nghành công nghiệp nào? ? Kể tên các loại hàng hoá, sản phẩm làm - bánh kẹo, sữa, nớc ngọt, từ mía đờng? ?*Quan sát H11, nêu một số công . cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng. - Hs có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông. II. Chuẩn bị: - Su tầm hình ảnh về giao thông đờng bộ,. thiệu tranh ảnh về đề tài an toàn giao thông: - Hs quan sát, ? Tranhvẽ đề tài gì? Ttrong trnh có các hình ảnh nào? - Hs nêu cụ thể từng tranh. - Tranh vẽ đề tài giao thông thờng có các hình ảnh:. thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thể hiện đúng luật giao thông. - Hs biết tham gia giao thông an toàn. II. Đồ dùng dạy học. - Các loại biển báo giao thông. III. Các

Ngày đăng: 24/04/2015, 12:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w