Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
113 KB
Nội dung
Tuần 01 – Thứ 2 Đạo đức Bài 1 : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I- - - - II- - III- 1. 2. MỤC TIÊU Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Biết trung thực trong học tập. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn đònh Bài mới Giới thiệu bài. - - - - - - - Hoạt động 1 : Xử lí tình huống (Trang 3, SGK) GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính. GV : Nếu em là bạn Long thì em sẽ chọn cách giải quyết nào ? Vì sao ? GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân (Bài tập 1) GV nêu yêu cầu BT. GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (Bài tập 2) GV nêu từng ý kiến trong BT, yêu cầu HS lựa chọn và bày tỏ thái độ của mình. GV nhận xét, kết luận. Hoạt động nối tiếp : - HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống. - HS liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. - HS có cùng thái độ thảo luận, giải thích lí do lựa chọn. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. - HS tự liên hệ BT6 và các nhóm chuẩn bò tiểu phẩm. 3. Củng cố, dặn dò Trang 1 Lòch sử Bài 1 : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I- - - II- - - III- 1. 2. MỤC TIÊU Vò trí đòa lí, hình dáng của đất nước ta. Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lòch sử, một tổ quốc. Một số yêu cầu khi học môn Lòch sử và Đòa lí. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ Đòa lí tự nhiên, hành chính VN. Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn đònh Bài mới Giới thiệu bài. - - - - - - - - Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp. GV giới thiệu vò trí của đất nước ta và cư dân của mỗi vùng trên bản đồ. GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm. GV phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng; yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả tranh, ảnh đó. GV nhận xét, kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất VN có nét văn hoá riêng, xong đều có cùng một tổ quốc, một lòch sử VN. Hoạt đông 3 : Làm việc cả lớp. GV đặt vấn đề : Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một vài sự kiện chứng minh điều đó ? GV kết luận. Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp. GV hướng dẫn HS cách học và có ví dụ cụ thể. - HS trình bày lại và xác đònh trên bản đồ hành chính VN vò trí tỉnh, thành phố mà em đang sống. - HS nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS kể, HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò Trang 2 Thể dục Bài 1 : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” I- - - - II- - - III- MỤC TIÊU Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4. HS biết được nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng. Một số quy đònh về nội quy, yêu cầu tập luyện. HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học Thể dục. Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 1 còi, 4 quả bóng. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1. - 2. a, - b, c, d, - - 3. - - Phần mở đầu : (6 – 7’) GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Phần cơ bản : (18 – 22’) Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4 : (3 – 4’) GV giới thiệu chương trình môn thể dục lớp 4. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện : (2 – 3’) GV phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện. Biên chế tổ tập luyện : (2 – 3) Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”: (6 – 8’) GV làm mẫu cách chuyển bóng và phổ biến luật chơi. Có hai cách : Cách 1 : Xoay người qua trái hoặc qua phải ra sau, rồi chuyển bóng cho nhau. Cách 2 : Chuyển bóng qua đầu cho nhau. Phần kết thúc : (4 – 6’) GV cùng HS hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - HS chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. - HS đứng đội hình hàng ngang. - HS đứng tại chỗ vỗ tay hát. Trang 3 Trang 4 Thứ 3 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Tô Hoài I- - - II- - - III- 1. 2. 3. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của nhân vật. Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu ý nghóa của câu chuyện. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong bài. Bảng lớp viết các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn đònh Bài cũ Bài mới Giới thiệu bài. a, - - - b, - - c, - - Luyện đọc. GV hướng dẫn HS chia đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghóa từ. GV đọc diễn cảm toàn bài. Tìm hiểu bài. GV nêu lần lượt các câu hỏi trong SGK. GV nhận xét, kết luận. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. GV hướng dẫn cả lớp luyện và thi đọc diễn cảm đoạn :“Năm trước . cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu”. GV đọc mẫu. - HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc thầm lại các đoạn của bài. - HS suy nghó trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 vài HS thi đọc trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 4. Củng cố dặn dò Trang 5 Chính tả DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Nghe - viết) I- - - II- - - III- 1. 2. 3. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn bài Dế mèn bênh vực kẻ yếu. Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn : l / n, ang / an. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết sẵn nội dung BT2b. Vở BT Tiếng việt. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn đònh Bài cũ Bài mới Giới thiệu bài. a, - - - - - b, * - - * - - Hướng dẫn HS nghe viết. GV đọc bài. GV tổ chức cho HS tập viết vào bảng con các từ : cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn, . GV đọc từng bộ phận cho HS viết. GV đọc lại cho HS soát lại bài. GV thu một số bài chấm điểm, nhận xét. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2b : GV nêu lí do lựa chọn BT 2b. GV kết luận. Bài tập 3b : GV nêu lí do lựa chọn BT 3b. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại đoạn văn và chú ý những từ ngữ dễ viết sai. - HS nhắc lại cách trình bày đoạn văn. - HS nêu nội dung đoạn văn. - HS gấp SGK lại. - HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS phát biểu ý kiến, nhận xét. 4. Củng cố dặn dò Trang 6 Kó thuật Bài 1 : VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 1) I- - - - II- - III- 1. 2. MỤC TIÊU HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ, rút chỉ. Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn đònh Bài mới Giới thiệu bài. * - - * - - - - - Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu. Vải : GV nhận xét, bổ sung. GV hướng dẫn HS chọn loại vải để học khâu, thêu. Chỉ : GV giới thiệu một số mẫu chỉ để minh hoạ đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu. GV kết luận nội dung b theo SGK. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo. GV giới thiệu thêm kéo cắt chỉ trong bộ dụng cụ khâu thêu. GV hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải. Hoạt động 3 : Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận. - HS đọc nội dung a SGK, QS màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của một số mẫu vải để nêu nhận xét về đặc điểm của vải. - HS đọc nội dung BĐ và trả lời câu hỏi theo hình 1, SGK. - HS QS hình 2 SGK trả lời về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải; so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. - HS QS hình 3 để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải. - 2 HS thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải. - HS QS hình 6, QS mẫu một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để nêu tên và tác dụng của chúng. 4. Nhận xét, dặn dò Trang 7 Thứ 4 Luyện từ và câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG I- - - II- - - III- 1. 2. 3. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU HS nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vò tiếng trong Tiếng Việt. Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình. Vở BT Tiếng việt. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn đònh Bài cũ Bài mới Giới thiệu bài. a, * - * - * - b, c, * - * - Nhận xét. Bài tập 1 : GV kết luận. Bài tập 2 : GV kiểm tra kết quả của HS và ghi lên bảng (dùng phấn màu để phân biệt 3 bộ phận của tiếng). Bài tập 3, 4 : GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Ghi nhớ. Luyện tập. Bài tập 1 : GV kết luận. Bài tập 2 : GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS nêu yêu cầu. - HS đếm tiếng, phát biểu ý kiến. - HS nêu yêu cầu. - HS đánh vần thầm, ghi lại cách đánh vần đó vào bảng con. - 2 HS đọc nội dung BT. - HS suy nghó, phát biểu ý kiến. - Vài HS phân tích các tiếng khác. - 2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ. - HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài vào VBT, phát biểu. - HS nhận xét, bổ sung. - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS phát biểu, nhận xét. 4. Củng cố dặn dò Trang 8 Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I- - - II- III- 1. 2. 3. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU HS kể lại được câu chuyện, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ. Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghóa câu chuyện. Nghe thầy (cô) kể nhớ cốt truyện. Nhận xét được lời bạn kể. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn đònh Bài cũ Bài mới Giới thiệu bài. a, - - b, - c, - GV kể chuyện. GV kể lần thứ nhất, kết hợp với giải nghóa từ khó trong truyện. GV kể lần thứ hai, vừa kể vừa chỉ vào tranh. Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu. GV lưu ý cho HS : Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của GV. Kể xong cần trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện. GV cùng HS cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. - HS nêu yêu cầu từng BT. - HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm sau đó kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện. - Một tốp HS thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh, vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. 4. Củng cố dặn dò Trang 9 Thứ 5 Tập đọc MẸ ỐM Trần Đăng Khoa I- - - II- - - III- 1. 2. 3. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Đọc đúng từ và câu, đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu ý nghóa và học thuộc lòng bài thơ. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong bài. Bảng lớp ghi các khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn đònh Bài cũ Bài mới Giới thiệu bài. a, - - - b, - - c, - - Luyện đọc. GV hướng dẫn HS chia khổ. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, lưu ý cho HS nhấn giọng và giải nghóa từ. GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. Tìm hiểu bài. GV nêu lần lượt các câu hỏi trong SGK. GV kết luận. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL. GV hướng dẫn cả lớp luyện và thi đọc diễn cảm khổ thứ 4. GV đọc mẫu. - HS đọc nối tiếp nhau theo khổ. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc thầm lại các khổ của bài. - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 3 HS đọc nối tiếp theo khổ. - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 vài HS thi đọc trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS nhẩm HTL và thi đọc HTL bài thơ. 4. Củng cố dặn dò Trang 10 [...]... nháp, sau đó HS chơi chính thức - GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc 3 Phần kết thúc : (4 – 6’) - HS nối tiếp đi nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng Sau đó, đi khép thành vòng tròn nhỏ rồi đứng quay mặt vào trong - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà Trang 12 Thứ 6 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO... HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn đònh Bài cũ Bài mới Giới thiệu bài * Bài tập 1 : * * GV kết luận Bài tập 2 : GV nêu yêu cầu GV kết luận Bài tập 3 : - GV nhận xét, kết luận * Bài tập 4 : - GV kết luận * Bài tập 5 : - GV chốt lại lời giải đúng 4 Củng cố dặn dò - HS nêu nội dung - HS làm việc cá nhân - HS nối tiếp nhìn trên bảng phân tích - HS trao đổi, phát biểu ý kiến - HS nêu yêu cầu - HS làm bài theo nhóm đôi... : - HS nêu nội dung GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các - HS suy nghó chọn và kể tiếp câu hướng sự việc có thể diễn ra chuyện theo 1 trong 2 hướng gợi ý - GV nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố dặn dò Trang 14 ... điểm số, đứng nghiêm, đứng nghiêm : (8 – 10’) - GV điều khiển lớp tập 2 lần, có nhận xét, sửa chữa động tác sai cho HS - GV quan sát, nhận xét, biểu dương tinh thần, kết quả tập luyện - GV điều khiển cho cả lớp tập luyện để củng cố b, Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”: (8 –10’) - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi - HS chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy” -... chốt lại lời giải đúng Ghi nhơ.ù Luyện tập Bài tập 1: GV gợi ý cho HS : Xác đònh nhân vật của câu chuyện Kể chuyện ở ngôi thứ nhất - GV nhận xét, góp ý * Bài tập 2 : * b, c, * - - GV nhận xét, kết luận 4 Củng cố dặn dò - 1 HS đọc nội dung bài tập - 1 HS khá giỏi kể lại câu chuyện - HS suy nghó phát biểu, nhận xét, bổ sung - 1 HS nêu nội dung BT - HS thảo luận theo nhóm đôi - HS phát biểu ý kiến - HS . (18 – 22’) Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4 : (3 – 4 ) GV giới thiệu chương trình môn thể dục lớp 4. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện : (2 – 3’). GV đọc diễn cảm toàn bài. Tìm hiểu bài. GV nêu lần lượt các câu hỏi trong SGK. GV nhận xét, kết luận. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. GV hướng dẫn cả lớp luyện