Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
656,5 KB
Nội dung
Trờng Tiểu học Cầu Giát Giáo án lớp 5 Tuần 15 Thứ 2 ngày 06 tháng 12 năm 2010 Tập đọc: Buôn Ch Lênh đón cô giáo I- Mục tiêu - Phát âm đúng tên ngời dân tộc trong bài; Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn trong bài. - Hiểu nội dung: Ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn cho con em đợc học hành. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3) II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi. - Nhận xét ghi điểm. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. ? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc. - Gọi HS đọc nối tiếp. ? Buôn nghĩa là gì. ? Gùi là đồ vật nh thế nào. - Gọi HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời. ? Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh làm gì. ? Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình ntn. ? Nghi thức nghĩa là thế nào. ? Đoạn 1 nói lên điều gì. - 1 HS đọc đoạn 2. ? Cô giáo Y Hoa đẫ thể hiện lời thề ntn. ? Việc làm đó thể hiện điều gì. ? Đoạn 2 cho ta biết điều gì. - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời. ? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ. ? Đoạn 3 nói lên điều gì. - Đọc thầm đoạn 4, thảo luận cặp (3). ? Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với ng- ời dân nơi đây ntn? ? Tình cảm của ngời Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì. ? Đoạn cuối nói lên điều gì. c) Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp. - GV treo bảng phụ 3 4, đọc mẫu. - Luyện đọc theo cặp. - 2HS đọc. ? Vì sao t/g lại gọi hạt gạo là hạt vàng. ? Bài thơ cho em hiểu điều gì. - 4 HS nối tiếp đọc. - Ch Lênh, chật ních. Rok, cột nóc, - 4 HS đọc. - HS đọc chú giải. - 4HS đọc. - HS theo dõi. - Để dạy học. - Họ đến chật ních ngôi nhà sàn, trải đ- ờng đi bằng lông thú, nghi thức trang trọng - HS đọc chú giải. ý 1:- Sự đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình. - Chém một nhát dao vào cột. - Y Hoa đợc coi là ngời trong buôn. - Tục lệ ở buôn Ch Lênh. - Đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, những tiếng hò reo vang lên + Ngời dân Ch Lênh quý cái chữ. - Cô giáo Y Hoa rất yêu quý ngời dân buôn làng - Ngời Tây Nguyên rất ham học, rất quý ngời, yêu cái chữ, chữ viết mang lại sự hiểu biết, no ấm ý 2:- Tình cảm của ngời dân Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ. - 4 HS đọc - lớp tìm cách đọc. - HS theo dõi. Giáo viên: Trần Hồng Anh Lồng ghép GDBVMT- GDKNS 1 Trờng Tiểu học Cầu Giát Giáo án lớp 5 - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, ghi điểm. ? Nêu nội dung chính của bài. 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - HS luyện đọc. - 2 HS thi đọc. - HS nêu. Toán Luyện tập I- Mục tiêu: HS biết: - Chia một số TP cho một số TP. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. II- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài ở nhà. - Nhận xét, cho điểm. B- H/d luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài. - Gọi 4 HS vừa làm nêu cách thực hiện. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Gọi HS đọc yêu càu bài tập ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS nêu cách tìm thừa số cha biết. Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. - Y/c HS tự làm bài. ? Muốn biết có bao nhiêu lít dầu hoả nếu chúng cân nặng 5,32 kg ta phải làm ntn. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4: - Gọi HS đọc đề toán. ? Để tìm số d của phép chia 218:3,7 ta phải làm gì. ? Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia ntn. ? Vậy số d là bao nhiêu. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, giao btvn. - 2 HS lên bảng làm -lớp nhận xét. - 1 HS nêu. - 4 em lên bảng -lớp lần lợt làm bảng con từng phép tính. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc. - Tìm x. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - HS nêu. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng giải. - 1 HS đọc. - Thực hiện phép chia. - Lấy 2 chữ số ở phần TP. - 1 HS lên bảng làm bài. - số d là: 0,033 Đạo đức Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) I- Mục tiêu: (Đã có ở T1) II- các kĩ năng sống đ ợc GD: - KN t duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niẹm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ) - KN ra quyết định phù hợp trong các trờng hợp liên quan tới phụ nữ. - KN giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những ngời phụ nữ khác ngoài xã hội. iii. các pp/ktdh tíh cực có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm - Xử lí tình huống - Đóng vai iv. Đồ dùng dạy học Giáo viên: Trần Hồng Anh Lồng ghép GDBVMT- GDKNS 2 Trờng Tiểu học Cầu Giát Giáo án lớp 5 - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về ngời phụ nữ Việt Nam. V. Các hoạt động dạy học Tiết 2: 3. Thực hành: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm (BT3-sgk) Mục tiêu: - KN t duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niẹm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ) Cách tiến hành: - GV đa 2 tình huống trong BT3 lên bảng - Y/c HS thảo luận (4 nhóm) nêu cách xử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao. - Đại diện nhóm nêu cách giải quyết. ? Cách xử lí của các nhóm đã thể hiện đợc sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ cha. => GV kết luận. Hoạt động 2: Các ngày lễ, các tổ chức của phụ nữ. Mục tiêu: - KN giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những ngời phụ nữ khác ngoài xã hội. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm các ngày lễ, các tổ chức liên quan đến phụ nữ và các hoạt động trong những ngày lễ đó. - HS thảo luận theo cặp. - Gọi đại diện nhóm trả lời. GV nhận xét, kết luận. 4.Vận dụng: Hoạt động 3: Ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam. - Cho lớp thảo luận theo nhóm bàn, có thể trình bày một câu chuyện, bài hát, bài thơ ca ngợi phụ nữ VN. - Đại diện các nhóm trình bày. - Bình chọn nhóm biểu diễn hay. ? .Qua các câu chuyện, bài hát em hãy nêu suy nghĩ của em về ngời phụ nữ VN. ? Họ đã có những đóng góp gì cho xã hội, cho giáo dục. lấy ví dụ. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Tuyên dơng những HS tích cực, nhắc nhở HS cha cố gắng. - HS thảo luận (3). - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - HS thảo luận (3). - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Ngày dành riêng cho phụ nữ: + Ngày 20 thang 10 + Ngày 8 tháng 3 - Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ: + Câu lạc bộ nữ doanh nhân. + Hội phụ nữ. + HS thảo luận, quyết định chọn một thể loại để trình bày. - HS theo dõi, nhận xét. - Kiên cờng, gan dạ, giỏi việc nớc, đảm việc nhà - HS nêu. Lịch sử Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 I- Mục tiêu HS biết: - Tờng thuật sơ lợc đợc diễn biến chiến dịch Biên giới trên lợc đồ. - Kể lại đợc tấm gơng anh hùng La Văn Cầu. Giáo viên: Trần Hồng Anh Lồng ghép GDBVMT- GDKNS 3 Trờng Tiểu học Cầu Giát Giáo án lớp 5 II- Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ trong sgk. - Bản đồ Việt Nam. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS trả lời. - Nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu đông 1950. - GV dùng bản đò Việt Nam giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc , dán hòn tròn đen vào hai căn cứ điểm lớn: Cao Bằng, Đông Khê. ? Nếu để Pháp khoá chặt biên giới Việt Trung sẽ ảnh hởng gì đén căn cứ điạ Việt Bắc và kháng chiến của ta. ? Nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì. => GV kết luận. Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả chiến dịch biên giới thu đông 1950. - HS làm việc theo nhóm bàn: Y/c HS đọc sgk, quan sát lợc đồ: trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu đông 1950. - Đại diện các nhóm trình bày (chỉ lợc đồ). ? Nêu kết quả của chiến dịch biên giới thu đông 1950. - HS quan sát H1. ? Nêu cảm tởng của em khi quan sát H1. ? Hành động của anh La Văn Cầu thể hiện điều gì. => GV kết luận. Hoạt động 3: ý nghĩa - HS thảo luận cặp đôi (3) nêu ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu đông 1950. ? Mô tả những điều em thấy trong H3. - Gọi HS trả lời về ý nghĩa. => GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. HS1: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mu gì ? HS 2: Nêu chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947. - HS thảo luận. - HS theo dõi. - Căn cứ địa Việt Bắc sẽ bị cô lập, không khai thông đợc đờng liên lạc quốc tế. - Phá tan âm mu của địch. - HS thảo luận (3). - Các nhóm khác bổ sung. - Căn cứ địa Việt Bắc đợc củng cố và mở rộng. - Bác Hồ đang quan sát mặt trận, xung quanh là các chiến sĩ cho thấy Bác thật gần gũi với chiến sĩ, sát sao trong chiến đấu. - HS nêu. - HS trao đổi, trả lời câu hỏi. - Địch thiệt hại nặng nề, những tên tù binh thật thảm hại. -HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung. Buổi chiều: Toán (B2): Ôn tập các dạng toán liên quan đến phép chia số thập phân I. Mục tiêu: - Củng cố phép chia số thập phân - áp dụng giải bài toán có dạng chia một số thập phân cho một số thập phân. II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Các dạng bài tập: Giáo viên: Trần Hồng Anh Lồng ghép GDBVMT- GDKNS 4 Trờng Tiểu học Cầu Giát Giáo án lớp 5 Dạng bài 1: Lý thuyết + Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn d, ta làm nh thế nào ? + Muốn chia một số TP cho một số TP ta làm nhn? Dạng bài 2: Đặt tính rồi tính: a. 800 : 125 b. 715 : 25 c. 31,51 : 2,3 - Yêu cầu HS áp dụng phần lý thuyết để thực hành tính. - Y/cầu HS làm trên bảng con. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Dạng bài 3 : Điền số thích hợp vào chỗ trống: Số bị chia 45,72 90 128 Số chia 12,7 360 0,25 Thơng -Tìm thơng ta thực hiện tính gì ? - Y/ cầu HS làm bài và điền kết quả vào ô trống. - Gọi HS nêu kết quả. Dạng bài 4:Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích là 94,24 m 2 , chiều rộng 7,6m. Tính chu vi mảnh đất đó . - Gọi HS đọc đề toán. + Bài toán cho biết gì ? + Yêu cầu tìm gì ? + Muốn tìm chu vi HCN khi biết DT và chiều rộng ta cần tìm gì ? - Yêu cầu HS giải vào vở. - GV chấm bài, nhận xét. Nâng cao: Tổng của hai số là 9. Nếu thêm vào số lớn 0,4 đơn vị và bớt ở số bé đi 0,4 đơn vị thì số bé bằng 2/3 số lớn. Tìm hai số đó. - GV gợi ý: Khi thêm ở số này và bớt ở số kia một số đơn vị nh nhau thì tổng hai số nh thế nào? - Vậy bài toán này có thể đa về dạng - Viết dấu phẩy vào bên phải số thơng. - Viết thêm vào bên phải số d một chữ số 0 rồi chia tiếp. - Nếu còn d nữa, ta lại viết thêm vào bên phải số d một chữ số 0 rồi tiếp tục chia, - Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần TP của số chia thì chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số. - Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia nh chia số tự nhiên. - Chữa bài trên bảng con - 3 HS lên bảng thực hiện. 800 125 71500 0,25 500 0 6,4 215 150 00 0 2460 c, 13,7 31,5,1 2,3 8 5 1 6 1 0 13,7 - HS chữa bài. Số bị chia 45,72 90 128 Số chia 12,7 360 0,25 Thơng 3.6 0,25 512 - Nhận xét bài làm của bạn. - 2 HS đọc đề toán. - Cho biết diện tích và chiều rộng HCN. - Tìm chu vi HCN. - Tìm chiều dài HCN. - Cả lớp làm bài sau đó 1 HS lên bảng làm. Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 94,24 : 7,6 = 12,4 ( m ) Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (12,4 + 7,6 ) x 2 = 40 ( m ) Đáp số: 40 m - HS đọc kĩ đề: - Thảo luận về nội dung bài toán - Phân tích đề - Tìm hớng giải - Các nhóm nêu trớc lớp - Tổng không thay đổi. Giáo viên: Trần Hồng Anh Lồng ghép GDBVMT- GDKNS 5 Trờng Tiểu học Cầu Giát Giáo án lớp 5 toán gì? 3. Củng cố dặn dò: + Hôm nay ôn dạng toán nào ? BTVN: Tìm X a. X x 3,4 = 19,04 b. 17 : X = 8 c. 24,15 : X = 10,5 - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Toán (B2) LUYN TP Tiết 1: I.Mc tiờu. - Cng c v phộp chia s thp phõn - Rốn k nng trỡnh by bi. - Giỳp HS cú ý thc hc tt. II. dựng: H thng bi tp. III.Cỏc hot ng dy hc. Hot ng dy Hot ng hc 1.ễn nh: 2. Kim tra: Mun chia mt s t nhiờn cho mt s thp phõn, ta lm th no? 3.Bi mi: Gii thiu - Ghi u bi. - GV cho HS c k bi. - Cho HS lm bi tp. - Gi HS ln lt lờn cha bi - GV giỳp HS chm. - GV chm mt s bi v nhn xột. Bi tp 1: t tớnh ri tớnh: a) 8640 : 2,4 b) 550 : 2,5 c) 720 : 4,5 d) 150 : 1,2 Bi tp 2: Tỡm x: a) X x 4,5 = 144 b) 15 : X = 0,85 + 0,35 Bi tp 3:Tớnh: a) 400 + 500 + 100 8 - HS trỡnh by. - HS c k bi. - HS lm bi tp. - HS ln lt lờn cha bi Li gii: a) 360 b) 22 c) 16 d) 12,5 Li gii: a) X x 4,5 = 144 X = 144 : 4,5 X = 32 b) 15 : X= 0,85 + 0,35 15 :X = 1,2 X = 15 : 1,2 X = 12,5 Li gii: a) 400 + 500 + 100 8 = 400 + 500 + 0,08 = 900 + 0,08 = 900,08 Giáo viên: Trần Hồng Anh Lồng ghép GDBVMT- GDKNS 6 Trờng Tiểu học Cầu Giát Giáo án lớp 5 b) 55 + 10 9 + 100 6 Bi tp 4: (HSKG) Mt ụ tụ trong 3 gi u, mi gi chy c 36km, trong 5 gi sau, mi gi chy c 35km. Hi trung bỡnh mi gi ụ tụ ú chy c bao nhiờu km? 4. Cng c dn dũ. - GV nhn xột gi hc v dn HS chun b bi sau. b) 55 + 10 9 + 100 6 = 55 + 0,9 + 0,06 = 55,9 + 0,06 = 56,5 Li gii: ễ tụ chy tt c s km l: 36 x 3 + 35 x 5 = 283 (km) Trung bỡnh mi gi ụ tụ ú chy c km l: 283 : (3 + 5) = 35,375 (km) ỏp s: 35,375 km. - HS lng nghe v thc hin. Tiết 2,3: Toán: Ôn tập I- mục tiêu Ôn tập về các phép tính với số thập phân và giải toán có lời văn II- đồ dùng dạy học Bảng phụ III- các hoạt động dạỵ học TG Hoạt động gv Hoạt động hs 1- Gới thiệu bài 2- Nội dung ôn tập Bài 1: Đặt tính và tính 36,25 x 1,5 308 : 5,5 1,65 : 0,35 84 :14 * GV nhận xét và ghi điểm Bài 2: Tổng của 2 số là 91.Nếu thêm vào số bé 2,3 đơn vị thì số bé bằng 3 2 số lớn. Tìm 2 số đó * GV chấm và chữa bài Bài 3: Cho 2 số thập phân 26,9 và 101,6. Tìm một số sao cho khi bớt số đó ở số 26,9 và thêm số đó vào 101,6 thì đợc 2số mới có tỉ số là 4 * GV chữa bài Bài 4: Cho 2 số thập phân12,7 và 45,3. Tìm một số biết rằng nếu thêm số đó vào 12,7 và bớt số đó ở 45,3 thì đợc 2 số mới có tỉ số là 3 * GV chấm và chữa bài Bài 5: Cho 2 số thập phân17,2 và 56,2. Tìm một số biết rằng nếu bớt số đó ở cả 2 số đã cho ta đợc số lớn gấp 4 lần số bé * GV chấm và chữa bài Bài 6 (HS Khá-giỏi): Hiệu 2 số là 16,8. Nếu cộng vào mỗi số là 1,4 đơn vị thì số lớn gấp 3 lần số bé.Tìm 2 số đó * GV chữa bài Bài 7 (HS Khá-giỏi): Hiệu của 2 số là 1,4. Nếu ta gấp một số lên 5 lần và giữ nguyên số kia thì đợc 2 số có hiệu là 145,4. Tìm 2 số đó HS nêu yêu cầu HS làm vào vở 2 HS làm ở bảng HS đọc đề HS làm vào vở Đổi vở kiểm tra HS tự làm vào vở 1 HS làm ở bảng HS đọc và nêu yêu cầu HS làm vào vở 1 HS làm ở bảng HS đọc và nêu yêu cầu HS tự làm 1HS làm ở bảng HS đọc và nêu yêu cầu HS tự làm HS làm ở bảng HS tự làm Giáo viên: Trần Hồng Anh Lồng ghép GDBVMT- GDKNS 7 Trờng Tiểu học Cầu Giát Giáo án lớp 5 GV : Có 2 trờng hợp xẩy ra: gấp số lớn và giữ nguyên số bé: gấp số bé và giữ nguyên số lớn * GV chấm và chữa bài 3- Củng cố và dặn dò Đổi vở kiểm tra Thứ 3 ngày 07 tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc I- Mục tiêu - Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc (BT1); tìm đợc từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ hạnh phúc (BT2, BT3); Xác định đợc yếu tố quan trọng nhất tạo nên gia đình là hạnh phúc (BT4) II- Đồ dùng dạy học - Bài tập 1-4 viết sẵn bảng lớp. - Từ điển HS. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Y/c 2 HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa. - Nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. H/d làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp: khoanh tròn tr- ớc ý đúng. - Nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung sớng vì cảm thấy hoàn toàn đạt đợc ý nguyện. - Y/c HS đặt câu với từ Hạnh phúc. - Nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo nhóm (4 nhóm). - Nhận xét, kết luận. - Y/c HS đặt câu với các từ vừa tìm . - Nhận xét câu HS đặt. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập. - Thi tìm từ tiếp sức. - Chia lớp thành 2 nhóm (mỗi nhóm 4 HS) đứng thành 2 hàng trớc bảng. - Nhóm thắng là nhóm tìm đợc nhiều từ đúng, nhanh. - Tổng kết cuộc thi. - Y/c giảng nghĩa các từ trên bảng. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS thảo luận theo cặp (4). ? Vì sao em lại chọn yếu tố đó. GV kết luận: Yếu tố quan trọng nhất để tạo nên một gia đình hạnh phúc là mọi ngời sống hoà thuận. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc trớc lớp. - 1 HS đọc. - 2 HS trao đổi, làm bài. - 1 HS lên bảng làm -cả lớp làm vở. - Nhận xét. - 3 HS nối tiếp đặt câu. VD: Gia đình em sống rất hạnh phúc. - 1 HS đọc. - HS trao đổi, tìm từ. + Từ đồng nghĩa: sung sớng, may mắn + Từ trái nghĩa: bất hạnh, cơ cực, - HS đặt câu: VD:- Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống. - Cô tấm có lúc sống rất cơ cực. - 1 HS đọc. - HS thi theo hớng dẫn của GV. - HS viết vào vở. Phúc ấm, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, - 1 HS đọc. Giáo viên: Trần Hồng Anh Lồng ghép GDBVMT- GDKNS 8 Trờng Tiểu học Cầu Giát Giáo án lớp 5 - HS thảo luận, phát biểu. Toán: Luyện tập chung I- Mục tiêu: HS biết: - Thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập phân. - Vận dụng để tìm x. II- Các hoạt động day học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. H/d luyện tập Bài 1: Y/c đọc đề bài. - Y/c HS thực hiện phép cộng. - HS làm các phần còn lại. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì. - GV viết bảng: Để so sánh đợc trớc hết chúng ta phải làm gì. - HS làm các bài còn lại. Bài 3: HS tự đọc đề bài. (Với HS khá, giỏi) ? Em hiểu yêu cầu bài tập ntn. - Y/c HS làm bài. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 4: HS. Bài 4: HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV hớng dẫn HS lu ý cách trình bày. VD: 0,8*x=1,2*10 0,8*x=12 x= 12:0,8 x=15 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà. - 2 HS lên bảng làm bài -lớp nhận xét. - HS đọc thầm. 100+7+0,08=107,08. - 3 HS lên bảng làm -cả lớp làm vở. - So sánh các số. - 3 HS lên bảng -cả lớp làm vở. - Đổi chéo vở kiểm tra. - Thực hiện phép chia đến khi lấy đợc 2 chữ số ở phần thập phân của thơng, xác định số d của phép chia. - 3 HS lên bảng -cả lớp làm vở. Kết quả: 6,251:7=0,89 (d 0,021). 33,14:58=0,57 (d 0,08). 375,23:69=5,43 (d 0,56). - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở, - 1 HS nhận xét, cả lớp bổ sung, thống nhất kết quả. Tập làm văn Luyện tập tả ngời (Tả hoạt động) I- Mục tiêu - Nêu đợc nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoath động của nhân vật trong bài văn (BT1). - Viết đợc một đoạn văn tả hoạt động của một ngời. II- Đồ dùng dạy học - HS: Ghi chép về hoạt động của một ngời. - Giấy khổ to, bút dạ. Giáo viên: Trần Hồng Anh Lồng ghép GDBVMT- GDKNS 9 Trờng Tiểu học Cầu Giát Giáo án lớp 5 III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc biên bản một cuộc họp lớp, họp chi đội. - Nhận xét, ghi điểm. B- H/d làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc bài văn và yêu cầu của bài tập. - Y/c HS làm bài theo cặp. - GV nêu từng câu hỏi yêu cầu HS trả lời. a) Xác định các đoạn của bài văn. b) Nêu nội dung chính của từng đoạn. c) Tìm những chi tiết tả hoạt động của Tâm trong đoạn văn. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý bài tập. - Y/c HS giới thiệu về ngời em định tả. - Y/c HS viết đoạn văn: dựa vào kết quả đã quan sát (chuẩn bị trớc). - Gọi HS viết giấy dán bảng và đọc. GV sửa chữa cho HS. - Gọi HS dới lớp đọc bài của mình. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. - Cho điểm HS viết đạt yêu cầu. + GV đọc cho HS tham khảo một vài đoạn văn. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2HS đọc. - Lớp nhận xét, ghi điểm. - 2 HS nối tiếp đọc. - HS thảo luận, làm bài (5). - HS phát biểu. Đ1: Bác Tâm loang ra mãi. Đ2: Mảng đờng nh vá áo ấy. Đ3: Còn lại. Đ1: Tả Bác Tâm đang vá đờng. Đ2: Tả kết quả lao động của Bác Tâm. Đ3: Tả Bác Tâm đứng trớc mảnh đờng đã vá xong. - Tuy phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo - Bác đạp búa đều đều - Bác đứng lên, vơn vai mấy cái liền. - 2 HS nối tiếp đọc. - HS giới thiệu. - 1 HS viết vào giấy khổ to. cả lớp viết vào vở. - Lớp theo dõi, bổ sung. - 3-4 HS đọc. - HS theo dõi. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã học I- Mục tiêu - Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những ngời đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện, lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp điệu bộ. - Biết nhận xét, đánh giá. II- Đồ dùng dạy học - GV HS chuẩn bị truyện, báo. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS nối tiếp kể câu chuyện: Pa-xtơ và em bé. - Nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài - 3 HS kể, 1 HS nêu ý nghĩa truyện. nhận xét. Giáo viên: Trần Hồng Anh Lồng ghép GDBVMT- GDKNS 10