Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
172 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG PT NGUYỄN MỘNG TUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY NĂNG LỰC LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC VĂN Giáo viên : Lê Thị Hương Chức vụ: Giáo viên, Tổ trưởng tổ Văn Đơn vị: Trường PT Nguyễn Mộng Tuân SKKN thuộc môn: Ngữ Văn THANH HÓA NĂM 2013 MỤC LỤC 2 Mục lục trang Mục lục 1 A. Đặt vấn đề 2 I. Lý do chọn đề tài 2 1. Cơ sở lý luận 2 2. Cơ sở thực tiễn 2 II. Nhiệm vụ của đề tài 3 III. Phạm vi nghiên cứu 3 IV. Phương pháp nghiên cứu 3 B. Giải quyết vấn đề 4 1. Khái niệm và vai trò của liên tưởng, tưởng tượng trong văn học 4 II. Khảo sát thực tế 6 1. Từ giờ học văn… 6 2. … đến bài văn 9 3. Đánh giá kết quả 10 III. Những giải pháp 11 1. Giải pháp tình thế 12 2. Giải pháp chiến lược 12 C. Phần kết luận và những kiến nghị sau quá trình thực hiện đề tài 14 Tài liệu tham khảo 15 A/-ĐẶT VẤN ĐỀ I/-LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1.Cơ sở lý luận Đất nước đang bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế. Xu hướng toàn cầu hóa thể hiện trong nhiều phương diện đời sống xã hội trong đó có giáo dục. Nhiều quốc gia trên thế giới đã đặt ra vấn đề giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phương pháp giáo dục vì vậy cũng phải đổi mới cho phù hợp với xu thế chung của thời đại, trong đó 3 đặc biệt phải luôn phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động tư duy sáng tạo của người học. Trong quá trình giảng dạy nói chung và dạy học môn Ngữ văn nói riêng, vai trò của người giáo viên là vô cùng quan trọng: Là người điều khiển, hướng dẫn để học sinh khám phá vẻ đẹp của văn bản văn học. Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra cho giáo viên là cần rèn luyện cho học sinh tự nhạy bén, linh hoạt và tư duy nhanh, phát huy những khả năng mới vốn tiềm ẩn mà lâu nay các em chưa có điều kiện khám phá, tạo cho các em sự mạnh dạn, tự tin khi đứng trước tập thể. Mặt khác, đối với giáo viên dạy môn Ngữ văn, do đặc thù bộ môn, còn giúp học sinh cảm nhận một cách phong phú, đa chiều vẻ đẹp của thế giới hình tượng nghệ thuật thông qua khả năng liên tưởng, tưởng tượng kỳ thú của học sinh. Đây là lí do thứ nhất tôi lựa chọn đề tài này. 2.Cơ sở thực tiễn. Qua nghiên cứu tìm hiểu và thực tế giảng dạy 14 năm ở trường PT Nguyễn Mộng Tuân, tôi thấy khả năng liên tưởng, tưởng tượng trong quá trình học Văn của các em học sinh còn nhiều hạn chế. Hầu hết các em mới chỉ biết tái hiện lại tác phẩm, tức là mới chỉ nói được những gì trong tác phẩm đã có, còn khả năng cảm thụ lại rất yếu. Các em không có khả năng suy nghĩ độc lập nên gặp khó khăn khi phải trả lời câu hỏi suy luận hay cảm thụ văn học. Trước những vấn đề văn học cần phải bộc lộ quan điểm cá nhân, các em thường phải dựa vào sự đánh giá của người khác trong sách vở hoặc ở bài giảng của thầy cô giáo. Đối với các bài viết, học sinh thường phụ thuộc nhiều vào tài liệu, nếu không bài văn thường sơ sài, khô khan, ngôn ngữ diễn đạt nghèo nàn, cách cảm hiểu tác phẩm hết sức nông cạn. Đây là lý do thứ hai tôi lựa chọn đề tài Phát huy năng lực liên tưởng tưởng tượng của học sinh trong học văn với mong muốn giúp học sinh hiểu và yêu thích môn văn hơn. 4 II/-NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI. Nghiên cứu đề tài: Phát huy năng lực liên tưởng tưởng tượng của học sinh trong học văn nhằm cung cấp cho học sinh một số hiểu biết về vai trò của tưởng tượng, rèn luyện thêm cho học sinh khả năng liên tưởng trong giờ học văn. III/-PHẠM VI NGHIÊN CỨU. -Lớp 12A4,12A5 và 12A7 trường PT Nguyễn Mộng Tuân năm học 2012- 2013. IV/-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Để tiến hành đề tài này tôi đã sử dụng một số phương pháp như sau: -Phương pháp phân tích, tổng hợp -Phương pháp điều tra, khảo sát. -Phương pháp gợi mở. -Tổng kết kinh nghiệm. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I/- KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG TRONG HỌC VĂN. Liên tưởng là một hoạt động tâm lý của con người từ việc này nghĩ đến việc kia, từ người này nghĩ đến người khác. Cơ sở của liên tưởng là mối quan hệ của các sự vật trong đời sống tự nhiên và xã hội. Ví dụ nói tới núi người ta hay nghĩ tới rừng, suối, khe. Nói tới mây người ta liên tưởng tời bầu trời, mưa. 5 Tưởng tượng cũng là một hoạt động tâm lý nhằm tái tạo, biến đổi các biểu tượng trong trí nhớ thành các hình tượng mới. Các nhà văn, nhà thơ thường thông qua các sự việc, kinh nghiệm có thật, biến hoá đi, mở rộng ra, biến đổi không gian, thời gian, tạo ra các hình tượng mới. Liên tưởng, tưởng tượng có một vai trò hết sức quan trọng đối với môn Văn. Liên tưởng, tưởng tượng không những giúp học sinh xác đinh đúng những ấn tượng trực cảm, chủ quan khi tiếp xúc với văn bản mà thông qua quá trình phân tích sẽ giúp học sinh chuyển từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lý tính để từ đó học sinh đi vào chiều sâu, bề rộng của nhận thức, tạo cơ sở khách quan trong thao tác đánh giá toàn bộ giá trị tác phẩm. Phecđăngđơ Xuya, một học giả phương tây nhận xét: “Trong cuộc sống tồn tại bao nhiêu thứ quan hệ thì trong đầu óc con người có bấy nhiêu chuỗi liên tưởng”. Nói cách khác: Liên tưởng là hiện tượng mang tính phổ biến, góp phần biểu thị các mối quan hệ đa dạng và phức tạp của đời sống. Nhờ có liên tưởng, cuộc sống con người mới trở nên phong phú và mang tính xã hôi. Liên tưởng có chức năng như là câu nối tư tưởng con người với con người, giữa con người với thế giới xung quanh, giữa các chiều không gian với thời gian, giữa thế giới vĩ mô với thế giới vi mô… Liên tưởng là hiện tượng mang tính phổ biến không chỉ phản ánh các quá trình tâm lý mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực khác trong cuộc sống con người. Những người có khả năng liên tưởng, tưởng tượng tốt bao giờ cũng là người có đời sống tâm hồn phong phú. Trong quá trình sáng tác, người nghệ sĩ nếu không có sự liên tưởng, tưởng tượng bên cạnh tài năng, vốn sống, sự hiểu biết… thì không xây dựng được thế giới nghệ thuật sống động trong tác phẩm. Người học thiếu sự liên tưởng, tưởng tượng thì văn phong sẽ nghèo nàn, khô khan, không còn hấp dẫn. Liên tưởng và tưởng tượng của học sinh trong học văn chính là một phương diện sinh động biểu hiện quá trình cảm thụ văn chương, năng lực chủ 6 quan của người học trong việc tiếp nhận văn học, từ một vấn đề này liên tưởng tới một vấn đề khác, khái quát sinh động hơn. Quá trình tiếp nhận của học sinh trong học văn phải tuân theo từng quy luật khách quan của cuộc sống. Lĩnh hội văn chương cũng xuất phát từ đặc trưng thẩm mỹ, đặc điểm thể loại và tính độc đáo qua từng tác phẩm cụ thể. Ngoài ra, chúng ta cũng cần nhấn mạnh đến điều kiện xã hội và tâm lý lứa tuổi, nhu cầu thị hiếu và lý tưởng thẩm mỹ cũng như toàn bộ kinh nghiệm sống và kinh nghiệm nghệ thuật đã ảnh hưởng đến quá trình tiếp nhận văn chương của các em. Thông qua tác phẩm văn chương, nhà văn truyền đạt niềm vui, nỗi buồn và quan niệm sống đến bạn độc. Bởi vậy những sáng tác có chất lượng tư tưởng và nghệ thuật đích thực bao giờ cũng có tác động mãnh liệt và bền lâu trong tâm hồn các em. Nhưng tác phẩm có trở thành đối tượng hấp dẫn sâu sắc đối với học sinh hay không tuỳ thuộc vào quá trình và năng lực tiếp nhận văn học sáng tạo, tích cực của chủ thể học sinh. Nhờ sự liên tưởng, các em mới có thể hiểu và khai thác được những vấn đề ẩn chứa trong tác phẩm. liên tưởng và tưởng tượng vì vậy là một hoạt động vô cùng cần thiết trong quá trình chiếm lĩnh chân giá trị của tác phẩm văn chương. Để giúp các em học sinh phát huy khả năng liên tưởng, tưởng tượng trong quá trình học văn tôi đã tiến hành điều tra thực tế khả năng liên tưởng, tưởng tượng của học sinh qua giờ học văn trên lớp, qua bài viết cụ thể, từ đó đưa ra những giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng dạy và học văn. II/-KHẢO SÁT THỰC TẾ. 1.Từ giờ học văn… Từ những nghiên cứu thuộc bình diện lý thuyết, tôi tiến hành công việc khảo sát thực tế khả năng liên tưởng của học sinh trong giờ học văn nhằm mục đích tìm kiếm căn cứ thực tế cho việc hình thành những luận điểm khao học về phương pháp luận cũng như cơ sở khách quan cho việc xây dựng những thiết kế thí nghiệm dạy 7 học tác phẩm văn chương theo phương pháp phát huy năng lực liên tưởng sáng tạo của học sinh. Trên cơ sở sự chuẩn bị của học sinh, tôi tổ chức hướng dẫn cho các em khám phá tác phẩm văn chương bằng nhiều hình thức, trong đó tôi lựa chọn hình thức đàm thoại với những thao tác chủ yếu: gợi mở, phân tích, bình giảng. Bằng con đường đàm thoại, giáo viên tạo ra cho lớp học một không khí tự do tư tưởng, tự do bộc lộ những nhận thức trực tiếp của mình. Những tín hiệu phản hồi được báo lại kịp thời trong khi lên lớp. Giờ dạy văn, học văn có được cái không khí tâm tình, trạo đổi thân mật về những vấn đề cuộc sống do nhà văn nêu lên, mối liên hệ giữa nhà văn, giáo viên, học sinh được hình thành ngay trong lớp học. Qua hệ thống câu hỏi, việc liên tưởng, tưởng tượng xuyên thấm trong tất cả các hình thức câu hỏi: Liên tưởng hoàn cảnh ra đời của tác phẩm với hoàn cảnh xã hội, liên tưởng mối quan hệ giữa nhân vật với hoàn cảnh, giữa nhân vật với nhau, liên tưởng mối quan hệ giữa các chi tiết nghệ thuật, liên tưởng các hình ảnh, hình tượng, biểu tượng của các phẩm này với tác phẩm khác, tưởng tượng tâm trạng của tác giả, nhân vật…. Việc đặt câu hỏi đối với học sinh trong quá trình tiếp nhận văn học có ý nghĩa làm thay đổi tình thái của giờ học, xác định tâm thế thực tại và đặt học sinh vào các yêu cầu của việc nhận thức. Các câu hỏi nói chung và câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng nói riêng không chỉ thể hiện từng bước khai thác giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm mà còn thể hiện lôgic kiến thức, tiến trình lĩnh hội đơn vị kiến thức và khả năng sáng tạo trong tiếp nhận. Câu hỏi phải được xây dựng trên cơ sở yêu cầu cấp độ kiến thức của bài học, phải đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh, thích hợp với khuôn khổ một giờ học trên lớp, vừa làm cho học sinh có khả năng suy nghĩ tìm tòi sáng tạo. Câu hỏi trong giờ văn phải được xây dựng thành một hệ thống có tính toán. Cần có sự cân đối giữa loại câu hỏi cụ thể và câu hỏi tổng hợp gợi vấn đề. Phạm vi 8 câu hỏi có khi rất hẹp thuộc một từ một câu, một hình ảnh, một biện pháp nghệ thuật nhưng có khi lại là những câu hỏi yêu cầu học sinh phải biết huy động những kiến thức ngoài tác phẩm. Câu hỏi cần xây dựng một cách hợp lý từ dễ đến khó. Có khi hỏi được theo lối diễn dịch có lúc lại là quy nạp. Thông qua hệ thống câu hỏi, tôi phát hiện có nhiều em học sinh có khả năng liên tưởng rất tốt. Ví dụ: Câu hỏi: Qua hai câu thơ mở đầu bài “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm em hình dung như thế nào về lối sống của nhân vật trữ tình? Trả lời: Hai câu thơ đã mở ra trước mắt người đọc một lối sống nhàn tản thanh cao, Nhịp điệu 2/2/1/2 diễn tả trạng thái ung dung của nhân vật trữ tình trong cuộc sống hằng ngày. Hình ảnh con người hiện lên thật nhàn hạ thảnh thơi, không bận chút cơ mưu tư dục. Lối sống ấy khiến người đọc liên tưởng tới phong thái thong dong của Nguyễn Trãi ở Công Sơn: “Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cẩm bên tai”. Thế nhưng cũng có những em khả năng liên tưởng, tưởng tượng rất hạn chế hoặc tưởng tượng rất tuỳ tiện, không phù hợp với lôgíc hình tượng thơ. Ví dụ khi học bài “Vội vàng” của Xuân Diệu giáo viên đặt câu hỏi: Đoạn thơ cuối của bài thơ gợi cho em những gì về quan niệm sống của Xuân Diệu? Một học sinh đã trả lời: Xuân Diệu quả thật là thanh lam, nhà thơ muốn ôm, riết, say, thấu mọi sự vật, lại còn muốn cắn cả cô gái… Xuân Hồng nữa (em học sinh đã nhầm xuân hồng là từ chỉ người) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. Trước hết phải kể đến nguyên nhân có tính chất khách quan. Đó là Cuộc sống văn minh hiện đại cùng với sự xuất hiện của các phương tiện truyền thông và những thành tựu của công nghệ thông tin 9 đã khiến phần đông học sinh ít quan tâm đến bộ môn văn học. Qua tìm hiểu ở một số trường PT trong huyện và khu vực lân cận tôi thấy tỉ lệ học sinh có nguyện vọng học theo khối C rất thấp so với các khối còn lại. Chính vì vậy khả năng liên tưởng, tưởng tượng trong học văn cũng bị hạn chế nhiều. Văn hóa đọc giảm bởi sự lấn lướt của văn hóa nghe – nhìn. Và nếu có đọc sách thì học sinh cũng không chú tâm nhiều đến nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật mà chỉ quan tâm đến diễn biến cốt truyện, số phận nhân vật, từ đó tạo nên góc nhìn hời hợt, sai lệch khi cảm thụ tác phẩm văn chương. Mặt khác, đời sống xã hội với những diễn biến phức tạp, dòng chảy ồ ạt của nền kinh tế thị trường cũng đã tác động ít nhiều đến sự phát triển tâm hồn và nhân cách các em. Nhiều em bị chai sạn, sơ cứng trước bức tranh cuộc sống phong phú hoặc dửng dưng khi chứng kiến những số phận, những cảnh ngộ bất hạnh. Không thể nói rằng những học sinh ấy có khả năng liên tưởng và tưởng tượng trong khi học văn. Còn một số nguyên nhân có tính chất chủ quan đó là do sự hạn chế về năng lực cảm thụ. Học sinh trường chúng tôi tuyển vào đây vẫn thuộc tốp sau của Đông Sơn I nên chất lượng chưa cao, khả năng tư duy nói chung và tư duy hình tượng nói riêng còn chưa nhạy bén. Chẳng hạn khi học bài Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, giáo viên hỏi: em hãy hình dung và miêu tả cảnh tượng cho chữ?. Một em đã trả lời: Cảnh tượng cho chữ gồm có ba người: Huấn Cao viết chữ, viên quản ngục khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ, thầy thơ lại thì run run bưng chậu mực. Em học sinh ấy chỉ đơn giản tái hiện một cách sơ sài khung cảnh cho chữ mà chưa thể tưởng tượng và miêu tả sinh động không khí thiêng liêng được toát lên từ hình ảnh của một bó đuốc tẩm dầu cháy rần rật như đám cháy nhà, mùi thơm của chậu mực bốc lên như xua tan đẩy lùi không gian đầy bạo lực và phản văn hóa của chốn ngục tù, đặc biệt chưa làm nổi bật tư thế đĩnh đạc, uy nghi vượt lên mọi sự 10 [...]... 18 Sở giáo dục và đào tạo thanh hoá Trờng PT nguyễn mộng tuân 19 & Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: Phát huy năng lực liên tởng, tởng tợng Của học sinh trong giờ học văn Họ tên: Lê Thị Hơng Chức vụ: - Giáo viên - Tổ trởng tổ Văn Đơn vị: Trờng PT Nguyễn Mộng Tuân SKKN Thuộc môn: Ngữ văn Tháng 05 năm 2013 20 ... hng dn cỏc em hc sinh khỏm phỏ v p ca tỏc phm vn chng, theo tụi, ú l mt nim hnh phỳc Nhim v ca ngi giỏo viờn dy vn l phi bit phỏt huy s sỏng to, tớnh ch ng ca hc sinh, ging dy xut phỏt t c trng b mụn, giỳp hc sinh hỡnh dung mt cỏch c th, sinh ng bc tranh i sng m nh vn tỏi hin trong tỏc phm, cm nhn c õm thanh v hỡnh nh nh nú vn cú trong hin thc phỏt huy nng lc liờn tng, tng tng ca hc sinh phong phỳ hn,... hot ng ngoi khoỏ thụng qua nhng bui giao lu núi chuyn vi nhng nh vn, nh th -Thnh lp cõu lc b Vn hc hc sinh yờu vn cú iu kin gp g, trao i -Tng cng s u sỏch tham kho Vn hc phong phỳ, da dng nõng cao nng lc hc tp mụn vn ca hc sinh, - Kt hp tụt mi quan h gia nh trng v ph huynh hc sinh c bit mi quan h cia giỏo viờn dy vn vi ph huynh To s thõn thin gia hc sinh vi giỏo viờn Trờn õy l mt vi suy ngh, tõm t... hn, cú th cựng thi hoc xa hn na l mi thi i Nhng khỏ nhiu hc sinh cũn rt th ng, cha phỏt huy c trớ tng tng bay bng v kh nng liờn tng phong phỳ khi hc vn Chớnh iu ny gim bt khụng khớ hng khi v hiu qu i vi c hai quỏ trỡnh dy v hc vn III/-NHNG GII PHP phỏt huy kh nng liờn tng, tng tng ca hc sinh trong gi hc vn, gi vn tr thnh gi m thoi, trũ chuyn bng vn chng gia thy v trũ, t ú nõng cao cht lng dy v hc... trng, khớch l nhng hc sinh cú kh nng liờn tng, tng tng tt, un nn nhng hc sinh liờn tng cha ỳng hoc liờn tng cũn nghốo nn +Thuyt phc hc sinh bng vn lin thc sõu rng ca thy bi ging cú lụgớc, to hng thỳ cho cỏc em hc sinh -V phớa hc sinh +.Nm vng kin thc ó hc,cú s h thng hoỏ v tng hp kin thc vn hc +Cn chun b bi chu ỏo, ch ng v sỏng to trong gi hc vn v lm vn +Mnh dn trỡnh by nhng suy ngh, cm nhn riờng ca... ging vn hc (c núi v vit) cú nhiu tin b Kt qu kho sỏt cui nm 2012-2013 nh sau: -Lp 12A4 (s s 55 em) +S hc sinh liờn tng ỳng: 22 em +S hc sinh bit liờn tng tng i ỳng: 27 em +S hc sinh liờn tng cũn yu: 6 em -Lp 12A7 (s s 53 em) +S hc sinh liờn tng ỳng: 24 em +S hc sinh bit liờn tng tng i ỳng: 26 em +S hc sinh liờn tng cũn yu: 3 em 15 C.PHN KT LUN V NHNG KIN NGH SAU QU TRèNH THC HIN TI Nh th T Hu tng núi:... tng hc sinh tng lp m vn dng cỏc k thut dy hc To lp c h thng cõu hi phong phỳ, khoa hc, 13 chun xỏc, cú cõu hi cú vn khi gi kh nng liờn tng ca hc sinh, cú cõu hi tỏi hin, phỏt hin, so sỏnh, m rng, gi m, suy lun, cm th, vn dng v nõng lờn thnh nhn xột, ỏnh giỏ, khỏi quỏt +Thụng qua cõu tr li ca hc sinh (bng ming v bi vit), ch ra cho hc sinh nhng u im v nhng mt hn ch, trõn trng, khớch l nhng hc sinh cú... mờ , khụng ngng nõng cao hiu bit ca bn thõn thụng qua sỏch v v cuc sng phỏt huy nng lc liờn tng phong phỳ Kt qu thu c cú s so sỏnh i chng Trong nhng nm qua, cựng vi vic tham kho cỏc ti liu, hc chuyờn , d gi ng nghip tụi luụn ỏp dng cỏc bin phỏp ó nờu trờn vo gi ging vn rốn luyn, phỏt huy kh nng liờn tng, tng tng cho hc sinh Qua vic thc hin ti tụi thy, kh nng tip nhn, cm th vn hc ca cỏc em c nõng... gúp ý 2.Gii phỏp chin lc -V phớa giỏo viờn +Phi bi p tõm hn, nng lc cm th vn chng ca hc sinh bng nhiu cỏch Bi ging phi hp dn t li vo bi, cỏch dn dt gõy hng thỳ, cỏch t chc, iu khin hc sinh lm vic tớch cc, ch ng, nhp nhng, to khụng khớ gi dy sụi ni, qua h thng cõu hi buc hc sinh phi t duy, tng tng, so sỏnh +Hng dn hc sinh mua v c sỏch thnh lp t sỏch cỏ nhõn, s tay vn hc, tp sỏng tỏc th vn, tỡm hiu sỏch... tng tng tt vn cũn mt s em liờn tng kộm hoc khụng cú kh nng liờn tng Nhúm hc sinh cú kh nng liờn tng tt thỡ hiu qu tip nhn, lm bi ca cỏc em t kt qu khỏ Cũn nhng hc sinh hn ch v liờn tng thỡ kh nng tip thu kộm, khụng hiu bi hoc hiu hi ht, dn n tỡnh trng s hc hoc khụng thớch hc vn Trong gi hc vn v lm vn thỡ kh nng liờn tng ca hc sinh l vụ cựng cn thit Nú giỳp cỏc em nhy bộn hn, sõu sc hn khi cm th vn chng . học sinh trong học văn với mong muốn giúp học sinh hiểu và yêu thích môn văn hơn. 4 II/-NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI. Nghiên cứu đề tài: Phát huy năng lực liên tưởng tưởng tượng của học sinh trong học. phát huy khả năng liên tưởng, tưởng tượng của học sinh trong giờ học văn, để giờ văn trở thành giờ đàm thoại, trò chuyện bằng văn chương giữa thầy và trò, từ đó nâng cao chất lượng dạy và học. mới yêu thích môn văn, nghĩa là người học văn phải cỏ khả năng liên tưởng, tưởng tượng. Lý luận và thực tiễn cho thấy, khả năng liên tưởng của học sinh trong giờ học văn sẽ tạo cho quá trình