1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lớp 3 tuần 25 CKT-KNS-MT ( 3 cột )

33 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày sọan: 19/02/2011 Ngày dạy: 21/02/2011 TuÇn 25 Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I A/ Mục tiêu : - Hệ thống hóa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học của các tuần đầu của học kì II. - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mục trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống. - GDHS biÕt thÓ hiÖn nh÷ng hµnh vi cã v¨n ho¸ trong cuéc sèng hµng ngµy. B /Tài liệu và phương tiện: Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống. C/ Hoạt động dạy - học : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS thực hành: - Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nhắc lại các kiến thức đã học trong các tuần đầu của học kì II (HS bốc thăm và TLCH theo yêu cầu trong phiếu) + Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. + Vì sao cần phải tôn trọng người nước ngoài? + Em sẽ làm gì khi có vị khách nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường? + Khi em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ, lúc đó em sẽ ứng xử như thế nào? + Vì sao cần phải tôn trọng đám tang? + Theo em, những việc làm nào đúng, những việc làm nào sai khi gặp đám tang: a) Chạy theo xem, chỉ trỏ b) Nhường đường c) Cười đùa d) Ngả mủ, nón đ) Bóp còi xe xin đường e) Luồn lách, vượt lên trước + Em đã làm gì khi gặp đám tang? - Lần lượt từng HS lên bốc thăm, chuẩn bị và trả lời theo yêu trong phiếu. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. + Học tập, giao lưu, viết thư, + để thể hiện lòng mến khách, giúp họ hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam. + Em sẽ cùng các bạn cùng chụp ảnh với vị khách nước ngoài. + Khuyên các bạn ấy không nên làm như vậy. + Thể hiện sự tôn trọng người đã khuất và thông cảm với những người thân của họ. + Các việc làm a, c, đ, e là sai. Các việc làm b, d là đúng. 1 - Nhận xét đánh giá. 3/ Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà ôn lại và xem trước bài mới "Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. + Tự liên hệ. Ngày sọan: 19/02/2011 Ngày dạy: 21/02/2011 2 Tập đọc - Kể chuyện: HỘI VẬT A / Mục tiêu:. - Luyện đọc đúng các từ: Quắm đen, thoắt biến, khôn lườn, chán ngắt, giục giã, - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Hiểu nội dung:Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đo vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng cuả đo vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đo vật trẻ còn xốc nổi(trả lời được các câu hỏi SGK) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước - GSHS thường xuyên tập thể dục. B / Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. - Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện. C/ Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Tiếng đàn “ - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu,giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi động của hội vật ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản - Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó ở mục A. - 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. + Trống dồn dập, người xem đông 3 Ngũ có gì khác nhau ? - Yêu cầu đọc thầm 3. + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4 và đoạn 5. + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào? + Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng ? d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 của câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 3HS thi đọc đoạn văn. - Mời 1HS đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ - Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện - Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 5 đoạn của câu chuyện. - Mời 5 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Mời hai học sinh kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. đ) Củng cố, dặn dò : - Hãy nêu ND câu chuyện. - Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện. như nước chảy, náo nức, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật trèo cả lên cây để xem - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráo riết Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu chống đỡ. - Đọc thầm đoạn 3. + Ông Cán Ngũ bước hụt nhanh như cắt Quắm đen lao vào ôm một bên chân ông bốc lên mọi người reo hò ầm ĩ nghĩ rằng ông Cản Ngũ thua chắc. - Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và 5. + Quắm đen gò lung không sao nhấc nổi chân ông và ông nắm lấy khố anh ta nhấc nổi lên như nhấc con ếch. + Vì ông điềm đạm giàu kinh nghiệm … - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - 3 em thi đọc lại đoạn 2 và 3. - Một em đọc cả bài. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện. - Lớp cử 5 bạn dựa vào các bức tranh gợi ý nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. - Hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật. 4 5 Ngày sọan: 19/02/2011 Ngày dạy: /02/2011 Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (T T) A/ Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian.Nhận biết được về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian) Học sinh biết xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút kể cả mặt đồng hồ bằng chữ số La Mã ). B -Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. - GDHS chăm học. B/ Đồ dùng dạy học: Một số mặt đồng hồ. Đồng hồ điện tử. C/ Hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Quay mặt đồng hồ, gọi 2 em TLCH: + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu HS quan sát từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời các câu hỏi. - Gọi HS nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Mời học sinh nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - dặn dò: - 2 em quan sát và TLCH. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Một em đề đề bài 1. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: + An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút + Đến trường lúc 7 giờ 12 phút + Học bài lúc 10 giờ 24 phút + Ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém 15 phút + Đi ngủ lúc 10 giờ kém 5 phút - Một em đọc yêu cầu BT. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: + Các cặp đồng hồ chỉ cùng thời gian là: H - B; I - A; K - C ; L - G ; M - D; N - E. 6 - GV quay giờ trên mô hình đồng hồ và gọi HS đọc. - Về nhà tập xem đồng hồ. - Một em đọc yêu cầu BT. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Hai em chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: a) Hà đánh răng và rử mặt hết : 10 phút, b) Từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ là 5 phút. c) Từ 8 giờ đến 8 giờ rưỡi là 30 phút. - 2HS nêu số giờ. Ngày sọan: 19/02/2011 Ngày dạy: /02/2011 Chính tả: (nghe viết) HỘI VẬT 7 A/ Mục tiêu: - Rèn kỉ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Hội vật “.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 a/b - GDHS viết nhanh, đúng chính tả, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. B/ Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết nội dung BT2b. C/ Hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ. - Nhận xét đánh giá chung. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn chính tả 1 lần: - Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con. * Đọc cho học sinh viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Cho HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng Bài 2b : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 3HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Mời HS đọc lại kết quả. - Cho HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng. d) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. - 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 2 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Cản ngũ, Quắm đen, giục giã, … - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - 2 em đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm vào vở. - 2 HS lên bảng thi làm bài - 2 em đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm vào vở. - 3HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp nhận xét bổ sung: trực tuần, lực sĩ, vứt đi. 8 Ngày sọan: 19/02/2011 Ngày dạy: /02/2011 Tập đọc 9 HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN A/ Mục tiêu - Rèn kỉ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : Man-gát, điều khiển, huơ vòi, xuất phát, nhiệt liệt +Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Rèn kĩ năng đọc - hiểu: + Hiểu được các từ khó qua chú thích ở cuối bài: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ. + Hiểu được nội dung bài : Kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GDHS chăm học. B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK, Thêm ảnh chụp hoặc vẽ về voi. C/Hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện “ Hội vật” - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. Cho học sinh quan sát tranh minh họa. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Hướng dẫn HS đọc từ khó: Man-gát. - Yêu cầu học sinh đọc từng câu,giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1. + Tìm những chi tiết tả công việv chuẩn bị cho cuộc đua ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2. + Cuộc đua diễn ra như thế nào ? - Hai em tiếp nối kể lại câu chuyện“ Hội vật “ - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó ở mục A. - Đọc nối tiếp 2 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. + Mười con voi dàn hàng ngang trước vạch xuất phát, mỗi con voi 10 [...]... toỏn - Lp thc hin lm vo v 20 - Mt hc sinh lờn bng gii bi, lp b sung c) Cng c - dn dũ: - Nờu cỏc bc gii"Bi toỏn gii bng hai phộp tớnh - V nh xem li cỏc BT ó lm Bi gii: Chiu rng mnh t hỡnh ch nht: 25 - 8 = 17 (m) Chu vi mnh t hỡnh ch nht l: (2 5 + 1 7) x 2 = 84 ( m) /S: 84 m Ngy san: 19/02/2011 Ngy dy: /02/2011 Th cụng LM L HOA GN TNG (TIT 1) A/ Mc ớch yờu cu: - Hc sinh bit vn dng cỏc k nng gp, ct, dỏn lm... 1HS lờn bng cha bi - Lp thc hin lm vo v - Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ - Mt hc sinh lờn bng gii bi, lp b sung Gii: S quyn v trong mi thựngl: 2 135 : 7 = 30 5 (quyn) Bi 3: S quyn v trong 5 thựngl: - Yờu cu hc sinh nờu yờu cu bi 30 5 x 5 = 1 525 (quyn) - Chia nhúm S: 1 525 quyn v - Yờu cu cỏc nhúm tho lun lp bi toỏn - Mt hc sinh nờu yờu cu bi da vo túm tt ri gii bi toỏn ú - Cỏc nhúm t lp bi toỏn ri - Mi i din... gii bi toỏn nhn xột b sung + Bit 7 can cha 35 lớt mt ong Mun tỡm mt Gii: can ta lm phộp tớnh gỡ ? S lớt mt ong trong mi can l: + Bit 1 can 5 lớt mt ong, vy mun bit 2 can 35 : 7 = 5 ( lớt ) cha bao nhiờu lớt ta lm th no ? S: 5 lớt + Vy khi gii "Bi toỏn cú liờn quan n vic rỳt v n v" ta thc hin qua my bc ? ú l nhng bc no ? + Lm phỏp tớnh chia: ly 35 : 7 = 5 (lớt) c/ Luyn tp: Bi 1: - Gi hc sinh nờu bi toỏn... dng nhng em xp ỳng, nhanh d) Cng c - dn dũ: - Gi HS nhc li cỏc bc thc hin gii "Bi toỏn liờn quan n vic rỳt v n v" - V nh xem li cỏc bi toỏn ó lm Bc 1: Tỡm giỏ tr mt phn Bc 2: Tỡm giỏ tr nhiu phn ú - Mt em nờu bi - C lp phõn tớch bi toỏn ri thc hin lm vo v - Mt hc sinh lờn bng gii, lp b sung Gii: S viờn thuc mi v cú l: 24: 4 = 6 ( viờn ) S viờn thuc 3 v cú l: 6 x 3 = 18 ( viờn ) /S: 18 viờn thuc - 2 em... l: 900 x 3 = 2700 (ng) Bi 2: /S: 2700 ng - Gi hc sinh c bi toỏn, nờu túm tt - i chộo v KTkt hp t sa bi bi - Mt em c bi toỏn - Ghi túm tt lờn bng - Phõn tớch bi toỏn - Hng dn HS phõn tớch bi toỏn - Lp thc hin lm vo v - Yờu cu HS lm bi vo v - Mt hc sinh lờn bng gii bi, lp b - Mi 1HS lờn bng cha bi sung - Chm v mt s em, nhn xột cha bi Gii: S viờn gch lỏt nn 1 cn phũng l: 255 0 : 6 = 425 (viờn) S viờn... viờn gch lỏt 7 phũng nh th l: 425 x 7 = 2975 (viờn) /S: 2975 viờn gch Mt ngi i b mi gi c 4 km Bi 3: Thi 1gi 2gi 4 3 5gi - Yờu cu hc sinh nờu yờu cu bi gian i gi gi Quóng 4k 8k 16 18k 20k - Yờu cu c lp thc hin vo v ng m m km m m - Mi hai em lờn bng thc hin i - Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ Bi 4: - Mt em c yờu cu bi (Tớnh giỏ tr ca - Yờu cu hc sinh nờu yờu cu bi biu thc) - Yờu cu c lp thc hin vo v -... qu, c lp nhn xột b sung A Ly 3 t 1000ng, 1 t 500 ng v 1 t 100 ng hay: 1 t 2000 ng, 1 t 1000 ng v 1 t 500 ng, 1 t 100 ng - Mt em c nờu cu ca bi a.Bỳt chỡ cú giỏ tin ớt nht, l hoa cú giỏ tin nhiu nht - C lp t lm bi - hai hc sinh lm bng, c lp nhn xột b sung b.s tin mua mt qu búng bay v mt chic bỳt chỡ l c) Cng c - dn dũ: - V nh xem li cỏc bi tp ó lm 33 1000 + 1500 = 250 0 (ng) c.Giá tin mt l hoa nhiu hn... C/Hot ng dy - hc: Tg Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1.Bi c : - Gi mt em lờn bng lm BT3 - Mt hc sinh lờn bng lm bi - Nhn xột ghi im tp 3 2.Bi mi: - C lp theo dừi nhn xột a) Gii thiu bi: b) Khai thỏc: * Hng dn gii bi toỏn 1 - Nờu bi toỏn - Gi HS c li bi toỏn + Bi toỏn cho bit gỡ ? - 2 em c li bi toỏn + Bi toỏn hi gỡ ? + Cú 35 lớt mt ong chia u vo 7 + Mun bit mi can cú bao nhiờu lớt mt ong ta can lm th no... a) Gii thiu bi: b) Luyn tp: Bi 1: - Gi hc sinh nờu bi toỏn - Hng dn HS phõn tớch bi toỏn - Yờu cu t lm bi vo v - Yờu cu lp theo dừi i chộo v KT - Gi 1HS lờn bng cha bi - Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ - 2HS lờn bng lm bi - Lp theo dừi nhn xột bi bn - 2 em c bi toỏn - Phõn tớch bi toỏn - Lp thc hin lm vo v - Mt hc sinh lờn bng gii bi, lp b sung Gii: giỏ tin mi qu trng l: 4500 : 5 = 900 ( ng ) S tin mua 3. .. - Mt hc sinh lờn bng gii bi, lp b sung Gii: S kg go ng trong mi bao l: 28 : 7 = 4 (kg) S kg go trong 5 bao l: 4 x 5 = 20 (kg) /S: 20 kg go - Mt em c yờu cu bi - C lp t xp hỡnh - Vi hc sinh nhc li ni dung bi - V nh hc v lm bi tp s 4 cũn li Ngy san: 19/02/2011 Ngy dy: /02/2011 T nhiờn xó hi 13 NG VT A/ Mc tiờu : Hc sinh bit: - Nờu nhng im ging v khỏc nhau ca mt s con vt Nhn . bài, lớp bổ sung. Giải: Số quyến vở trong mỗi thùnglà: 2 135 : 7 = 30 5 (quyển) Số quyến vở trong 5 thùnglà: 30 5 x 5 = 1 525 (quyển) ĐS: 1 525 quyển vở - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Các nhóm. lớp phân tích bài toán rồi thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. Giải: Số viên thuốc mỗi vỉ có là: 24: 4 = 6 ( viên ) Số viên thuốc 3 vỉ có là: 6 x 3 = 18 (. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Hai em chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: a) Hà đánh răng và rử mặt hết : 10 phút, b) Từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ là 5 phút. c) Từ 8 giờ đến 8 giờ rưỡi là 30 phút.

Ngày đăng: 23/04/2015, 20:00

w