giáo án tuần 25,26 quá hay

37 142 0
giáo án tuần 25,26 quá hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 9 . Ngày soạn: Ngày dạy: 9a1 9a2 9a3 Bài 23. Mùa Xuân nho nhỏ ( Thanh Hải ) Tiết 116+117 : Đọc - Hiểu văn bản A. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức. - Vẻ đẹp của mùa xuân của thiên nhiên, đất nước . -Lẽ sống cao đệp của con người chân chính 2.Kĩ năng. - Đọc-hiểu một văn bản trữ tình hiện đại. -Trình bày những suy nghĩ,cảm nhận về hình ảnh thơ,một khổ thơ, một văn bản thơ. 3.Thái độ. - Học sinh thêm yêu mùa xuân, thêm yêu thiên nhiên , đất nước, có ý thức sống, và cống hiến cho đất nước. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sưu tầm tài liệu chuẩn bị nội dung bài. - Học sinh: Đọc bài trả lời các câu hỏi sách giáo khoa và gợi ý của giáo viên. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ? Đọc thuộc lòng bài thơ Con cò. Em thích câu thơ nào nhất? Vì sao? Phát biểu cảm hứng chủ đạo của bài thơ? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Hơn hai mươi năm qua mỗi khi tết đến xuân về chúng ta lại thường được nghe bài ca Mùa xuân nho nhỏ của nhạc sĩ Trần Hoàn phổ thơ Thanh Hải. Hôm nay, thêm một lần chúng ta được cảm nhận hơi thở của mùa xuân qua bài thơ Mùa Xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Vậy nhà thơ muón nói điều gì với người đọc khi xuân mới đang về chúng ta cùng tìm hiểu bài. * Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s Nội dung cần đạt GV yêu cầu học sinh theo - Đọc I. Đọc - tiếp xúc văn bản. * Tác giả, tác phẩm. Lò văn Dũng giáo viên trường THCS Phìn Hồ 1 Giáo án ngữ văn 9 . dõi chú thích dấu * SGK. ? Nêu một vài nét chính về tác giả? GV nêu khái quát. GV nêu yêu cầu đọc: Giọng rõ ràng, chú ý nhịp điệu biến đổi theo mạch cảm xúc, say sưa trìu mến GV đọc, giáo viên yêu cầu H/S đọc. ? Giải thích các từ hòa ca, nốt trầm ? ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Em hãy nêu đặc điểm cua thể thơ đó ? ? Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào? ? Tương ứng với mạch cảm xúc đó bài thơ được chia làm mấy phần GV định hướng học sinh tìm hiểu văn bản. GV yêu cầu học sinh đọc 6 cấu thơ đầu. -Trình bày -Nghe -Đọc -Giải thích -Nhận xét -Lí giải - Phát hiện - Trình bày - Trình bày - Trình bày - Trình bày - Nghe - Đọc - Ông hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Là cây bút có công xây dựng nền thơ ca dân tộc. - Tháng 11 năm 1980 bài thơ như một lời tâm niệm cuối cùng của nhà thơ. * Đọc. * Từ khó. - Sách giáo khoa * Cấu trúc văn bản. - Bài thơ được viết theo thể thơ 5 chữ, phương thức biểu cảm trữ tình. - Nhân vật trữ tình - nhà thơ, Cảm xúc trữ tình được thể hiện từ cảm nhận mùa xuân qua bức tranh thiên nhiên đến màu xuân đất nước, con người và cuối cùng là ước nguyện của nhà thơ. * Bố cục: Ba phần - Phần 1: Khổ thơ đầu- Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời. - Phần 2: Hai khổ thơ tiếp- Cảm xúc về mùa xuân đất nước. - Phần 3: Hai khổ thơ tiếp - Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước. - Phần 4: Khổ thơ cuối- Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế. II. Đọc - Hiểu văn bản. Lò văn Dũng giáo viên trường THCS Phìn Hồ 2 Giáo án ngữ văn 9 . ? Mùa xuân ở khổ thơ đầu tiên được dùng với ý nghĩa gì? ? Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên được phác họa như thế nào? ? Cảnh sắc này gợi cho ta liên tưởng đến vùng quê nào? ? Phác họa về mùa xuân thiên nhiên tác giả đã sử dụng từ ngữ như thế nào? ? Chỉ bằng vài nét phác họa đó người đọc cảm nhận được không gian ở đây như thế nào? ? Trước mùa xuân của thiên nhiên tươi đẹp như thế cảm xúc của nhà thơ được thể hiện qua câu thơ nào? ? Hai câu thơ trên có rất nhiều cách hiểu em hãy lựa chọn cách hiểu của mình trong các cách hiểu sau? Lí giải vì sao? 1.Từng giọt ở đây là từng giọt mưa xuân long lanh trong ánh sáng của trời xuân. 2.Nhà thơ đưa tay hứng những giọt âm thanh của tiếng chim chiền chiện. GV lí giải: Hiểu theo hai cách đều đúng. - Phát hiện - Nhận xét - Nhận xét - Phát hiện - Nhận xét - Phát hiện - Nhận xét -Nghe -Lí giải -Thảo luận - Đọc 1.Cảm xúc mùa xuân của thiên nhiên, đất trời. - Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời. - Dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng chim Chiền Chiện hót vang trời, những giọt sương long lanh - Liên tưởng đến xứ Huế mộng mơ, quê hương của nhà thơ. - Tác giả sử dụng nhiều tính từ chỉ màu sắc, hình ảnh tiêu biểu của thiên nhiên xứ Huế. - Không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm của mùa xuân, âm thanh vang vọng của tiếng chim chiền chiện. Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. - Hiểu theo cách thứ 2 thì ở đây có sự chuyển đổi cảm giác từ chỗ tiếng chim là âm thanh chuyển thành từng giọt , từng giọt ấy long lanh ánh sáng và màu sắc, có thể cảm nhận được cả bằng xúc giác. -> Hiểu theo cách này thì câu thơ mang tính nghệ thuật hơn. Lò văn Dũng giáo viên trường THCS Phìn Hồ 3 Giáo án ngữ văn 9 . ? Như vậy qua hai câu thơ em cảm nhận được cảm xúc của nhà thơ như thế nào? GV khái quát chuyển ý. GV yêu cầu học sinh đọc hai khổ thơ tiếp theo. ? Hình ảnh mùa xuân đất nước, con người được miêu tả như thế nào? ? Tại sao khi nói về mùa xuân của đất nước và con người tác giả lại nói tới hai h/ả trên? ? Trong hai khổ thơ trên h/ả nào có sức gợi cảm nhất? ? Lộ được hiểu như thế nào? - Lôc: lá cây non. - Lộc: tượng trưng cho sức sống mãnh liệt tràn đầy. ? H/ả lộc non gắn liền với người cầm súng, người ra đồng thể hiện ý nghĩa gì? ? Trong hai khổ thơ ta thấy tác giả đã nhắc tới đất nước trong hiện tại, qúa khứ vậy cảm xúc của tác giả về đất nước trong hai thời kì này là gì ? ? Cảm nhận của em về nhịp thơ trong hai khổ thơ giá trị của nó? ? Mùa xuân đất nước được hiện lên như thế nào? - Phát hiện - Nhận xét -Phát hiện - Cảm nhận -Nghe -Lí giải - Phát hiện, nhận xét - Nghe, ghi - Đọc -Hai câu thơ thể hiện niềm say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời lúc vào xuân. 2. Mùa xuân của đất nước và con người. - Mùa xuân người cầm súng Mùa xuân người ra đồng - Đó là những hình ảnh tiêu biểu, họ là những lựa lượng tiêu biểu nhất cho công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quóc. - H/ả lộc non là h/ả gợi cảm. - H/ả lộc non đã theo người cầm súng, người ra đồng, hay chính họ đã đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nước. -Với quá khứ là niềm tự hào, với hiện tại là niềm tin tưởng lạc quan vào tiền đồ của đất nước. - Nhịp thơ hối hả, gióng giả diễn tả được cái hối hả xốn sang của cuộc đời. Đất nước nhu vì sao Lò văn Dũng giáo viên trường THCS Phìn Hồ 4 Giáo án ngữ văn 9 . GV khái quát chuyển ý. GV yêu cầu h/a đọc hai khổ thơ tiếp. GV: Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, đất nước mạch thơ chuyển một cách tự nhiên sang bày tỏ những suy ngẫm và tâm nệm của nhà thơ về mùa xuân đất nước. ? Theo em điều tâm niệm của nhà thơ là gì? ? Tâm niệm đó được thể hiện qua những hình ảnh nào? ? Nét đặc sắc của những hình ảnh đó ? Biện pháp lập luận chủ yếu của bài là gì? Tác dụng của cách lập luận đó? ? Mạch lập luận được thể hiện trong bài như thế nào? ?Mục đích của bài văn là gì? dung toàn bài? - Khái quát - Phát hiện - Bộc lộ - Khái quát - Phân tích - Nhận xét - Nghe - Đọc ghi nhớ Cứ đi lên đất nước -> Mùa xuân đất nước hối hả, tràn đầy sức sống mãnh liệt sau hai cuộc chiến tranh đang vươn mình đứng dậy 3. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước. - Tự nguyện hiến dâng cho đất nước, cho nhân dân. Ta làm con chim hót Ta làm một mùa xuân Một nốt trầm xao xuyến III. Tổng kết. 1.Nghệ thuật: - Lập luận bằng cách so sánh, dẫn chứng, nêu nhận xét. - Tác dụng : Luận điểm được nổi bật, sáng tỏ, sống động thuyết phục. - Mạch lập luận theo trình tự: Từng con vật hiện ra dưới ngòi bút của La Phong-ten; Buy phông; La Phông- ten. 2.Nội dung: - Tác giả muốn nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn Lò văn Dũng giáo viên trường THCS Phìn Hồ 5 Giỏo ỏn ng vn 9 . GV khỏi quỏt ton bi GV yờu cu hc sinh c ghi nh SGK/30 cỏch nhỡn, cỏch ngh riờng ca nh vn. *Ghi nh: SGK * Hot ng 4: Hng dn hc nh. ( 2) - V nh c thờm bi th Chú súi v Chiờn con - Nm chc ni dung ca vn bn - Chun b bi: Liờn kt cõu v liờn kt on vn. ***************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 118. Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích ) A.Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức. -Giúp học sinh hiểu rõ thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích), nhận diện chính xác một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích). -Nắm vững các yêu cầu đối với một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo. 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng nhận diện và kĩ năng viết một văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. 3.Thái độ: -Học sinh luôn có ý thức vận dụng lý thuyết để làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. B. Chuẩn bị . - Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên. C. Tổ chức các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 6 ) ? Thế nào là nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí? Bài văn nghị luận t tởng đạo lí có nội dung, hình thức nh thế nào? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài. ( 1 ) * Hoạt động 3: Bài mới. ( 37 ) Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H 6 Giỏo ỏn ng vn 9 . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của H/S Nội dung cần đạt GV đọc đoạn trích SGK/61 ? Bài văn chia làm mấy phần? Giới hạn của từng phần? ? Vấn đề nghị luận ở văn bản là gì? ? Vấn đề này đợc thể hiện ở câu văn nào? ? Em hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản? ? Vấn đề nghị luận đợc triển khai bằng những luận điểm nào? ? Tìm những câu văn nêu cô đúc - Đọc bài. - Độc lập. -Vận dụng -Phát hiện -Độc lập -Khái quát I. Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 1.Bài văn trích : SGK/61 -Bài văn chia ba phần +Phần 1 : Từ đầu đến ấn tợng khó phai mờ +Phần 2: Tiếp đến lo nghĩ cho đất nớc +Phần 3 còn lại. - Những phẩm chất, đức tính tốt đẹp của,đáng quí của anh thanh niên làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. - Câu văn nêu luận đề : Dù đợc miêu tả nhiều hay ít khâm phục.Trong đó, anh thanh niên làm công tác để lại cho ta ấn tợng khó phai mờ. - Nhan đề : + H/ả anh thanh niên làm công tác khí t- ợng trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. + Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ. - Sa Pa không lặng lẽ. + Xao xuyến Sa Pa. + Sức mạnh của niềm đam mê. -Vấn đề đợc triển khai thông qua ba luận điểm. + Luận điểm 1 : Nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình. + Luận điểm 2 : Anh thanh niên thật đáng yêu ở nỗi thèm ngời, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến ngời khác một cách chu đáo. + Luận điểm 3 : Ngời thanh niên hiếu khách và sôi nổi ấy lại rất khiêm tốn. - Câu văn chủ đề nêu luận điểm 1: Tr- ớc tiên, nhân vật anh thanh niên Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H 7 Giỏo ỏn ng vn 9 . các luận điểm ? GV định hớng học sinh theo dõi vào phần kết thúc bài văn. ? Câu văn nào nêu cô đúc vấn đề đã nghị luận? GV yêu cầu học sinh đọc lại các luận điểm. GV y/c h/s theo dõi vào các luận điểm trong bài ? Các luận điểm trong bài đợc làm sáng tỏ thông qua phơng pháp lập luận nào? Em hãy phân tích? ? Qua các luận điểm ta thấy những nét tính cách nổi bật nào của anh thanh niên? ? Vì sao ta nắm đợc những nét tính cách nổi bật đó của nhân vật. ? Nhận xét lời văn, bố cục của bài viết? GV khái quát -Nhận xét - Đọc -Khái quát - nhận xét - Giải thích -Nhận xét - Nghe, ghi này đẹp ở tấm lòng yêu đời gian khổ của mình . - Câu chủ đề nêu luận điểm 2: Nhng anh thanh niên này thất đáng yêu ở nỗi" thèm ngời" chu đáo. - Câu chủ đề nêu luận điểm 3: Công việc vất vả lại rất khiêm tốn . - Các câu văn cô đúc vấn đề nghị luận: Cuộc sống của chúng ta thật đáng tin yêu. - Các luận điểm đợc phân tích, chứng minh một cách thuyết phục bằng dẫn chứng trong tác phẩm, luận cứ xác đáng sinh động bởi những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm. - Say mê với công việc, khiêm tốn, nhiệt tình - Thông qua chi tiết hành động cử chỉ lời nói của nhân vật trong tác phẩm. - Bài văn đợc dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẽ. Từ việc nêu vấn đề đến việc phân tích, diễn giải, khẳng định nâng cao vấn đề nghị luận. - Các luận điểm đợc nêu rõ ràng, ngắn gọn, gợi đợc ở ngời đọc sự chú ý. - Bố cục bài víêt rõ ràng: + Mở bài : Nêu vấn đề Giới thiệu nhân vật và vẻ đẹp của nhân vật. + Thân bài: Trình bày từng vẻ đẹp ở nhân vật bằng những luận điểm, luận cứ rõ ràng xác đáng lấy từ chi tiết trong tác phẩm Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H 8 Giỏo ỏn ng vn 9 . ? Từ văn bản nghị luận về nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa em cho biết thế nào là NL về tác phẩm truyện? ? Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ đâu? Có tính chất nh thế nào? ? Bố cục , lời văn của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) cần đảm bảo những yêu cầu gì? GV khái quát toàn bài yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK/63 GV yêu cầu học sinh thực hiện phần luyện tập. GV yêu cầu học sinh đọc đoạn văn. ? Vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì? ? Đoạn văn nêu những ý kiến chính nào? ? Các ý kiến đó giúp ta hiểu thêm gì về Lão Hạc? ? Để làm sáng tỏ các ý kiến tác giả đã dùng cách lập luận nào? GV khái quát toàn bài. - Khái quát - Khái quát - Phát hiện - Phát hiện - Bộc lộ - Khái quát + Kết bài: Nâng cao vấn đề nghị luận. Với truyện ngắn này phải chăng - Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là trình bày những nhận xét đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện - Những nhận xét đánh giá phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách , số phận của nhân vật và nghệ thuật của tác phẩm. + Nhận xét rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục. - Bố cục mạch lạc, lời văn rõ ràng chuẩn xác, gợi cảm. 2. Ghi nhớ SGK/63 II. Luyện tập. - Vấn đề nghị luận: Tình thế lựa chọn nghiệt ngã của nhân vật lão Hạc và vẻ đẹp của nhân vật này. - ý kiến chính: Nam Cao đã đa ra một tình thế lựa chọn đối với Lão Hạc đó là giã cái sống và cái chết. + Lão đã chọn cái chết trong còn hơn phải sống khổ nhục để bảo toàn tính cách của mình. + Cái chết đó giúp ta nhận thấy rõ tình phụ tử thiêng liêng, thăm thẳm. - Lão Hạc là là một nhân cách đáng kính trọng, một tấm lòng hi sinh cao quý. - Phân tích nội tâm, hành động của nhân vật Lão Hạc. Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H 9 Giỏo ỏn ng vn 9 . * Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà . ( 1 ) - GV yêu cầu họac sinh học và nắm chắc phần ghi nhớ SGK/63 - Chuẩn bị bài Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) ******************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 119. Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) A. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức. - Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với các yêu cầu đã học ở tiết trớc. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bớc khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) cách tổ chức, triển khai các luận điểm. 3. Thái độ: - Học sinh luôn có ý thức vận dụng lý thuyết làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) B. Chuẩn bị . - Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên. C. Tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 6 ) ? Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích? Bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc độan trích có nội dung, hình thức nh thế nào? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài: . ( 1 ) Chúng ta đã hiểu đợc thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Để giúp các em biết tạo lập hoàn chỉnh bài văn nghị luận về sự việc, hiện tợng đời sống xã hội chúng ta cùng tìm hiểu tiết học. * Hoạt động 3: Bài mới.: ( 36 ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của H/S Nội dung cần đạt GV chép các đề bài bảng phụ GV đọc các đề bài, h/s đọc lại - Đọc các đề bài. I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoặn trích ) Đề bài sách giáo khoa 64,65 Lũ vn Dng giỏo viờn trng THCS Phỡn H 10 . long lanh ánh sáng và màu sắc, có thể cảm nhận được cả bằng xúc giác. -> Hiểu theo cách này thì câu thơ mang tính nghệ thuật hơn. Lò văn Dũng giáo viên trường THCS Phìn Hồ 3 Giáo án ngữ văn. gì về Lão Hạc? ? Để làm sáng tỏ các ý kiến tác giả đã dùng cách lập luận nào? GV khái quát toàn bài. - Khái quát - Khái quát - Phát hiện - Phát hiện - Bộc lộ - Khái quát + Kết bài: Nâng cao. hối hả xốn sang của cuộc đời. Đất nước nhu vì sao Lò văn Dũng giáo viên trường THCS Phìn Hồ 4 Giáo án ngữ văn 9 . GV khái quát chuyển ý. GV yêu cầu h/a đọc hai khổ thơ tiếp. GV: Từ cảm xúc

Ngày đăng: 23/04/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày dạy: 9a1.........................

  • 9a2..........................

  • 9a3.........................

    • Từng giọt long lanh rơi

      • Ta làm con chim hót

      • Ngµy so¹n:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan