GIAO AN TUAN 9 CUC HAY (DUC)

21 260 0
GIAO AN TUAN 9 CUC HAY (DUC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỨ HAI: 17 /10 / 2011 TIẾNG VIỆT TIẾT1. I/MỤC TIÊU: -Kiểm tra các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. -Tìm đúng những từ chỉ sự vật được so sánh trên ngữ liệu cho trước. -Đọc thành tiếng, phát âm rõ, tốc độ tốt thiểu 65 chữ/1phút, biết ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ -Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu. -Tích cực học tập. II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên:Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ -Học sinh:Sách giáo khoa, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIỂM TRA GV gọi 2 HS lên đọc bài Tiếng ru. GV nhận xét và cho điểm HS. BÀI MỚI:Giới thiệu bài Ôn tập (Tiết 1). Kiểm tra tập đọc Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. HS đọc trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Cho điểm trực tiếp từng HS. Ôn luyện về phép so sánh. Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau? GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới hai sự vật đượic so sánh với nhau. Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật vớinhau? HS tự làm bài vào vở theo mẫu trên bảng. Yêu cầu HS đọc bài làm của mình và gọi HS nhận xét. Bài 2:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Chia lớp thành 3 nhóm. Tuyên dương những nhóm thắng cuộc. Yêu cầu HS về nhà học thuộc các câu văn ở bài tập 2 và 3, đọc lại các câu chuyện đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 7, nhớ lại các câu chuyện đã được nghe trong các tiết tập làm văn để chuẩn bò kể trong tiết tới. Củng cố –dặn dò : GV nhận xét tiết học. 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Lần lượt từng HS lên bảng bắt thăm bài, về chỗ chuẩn bò bài khoảng 2 phút. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -1 HS đọc: Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. -Sự vật hồ và chiếc gương không lồ -Đó là từ như -HS tự làm bài. -2 HS đọc phần lời giải, 2 HS nhận xét. -HS tự làm bài vào vở. -Bài yêu cầu chúng ta chọn những từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh. -Các đội cử đại diện HS lên thi, mỗi HS điền vào 1 chỗ trống. -HS đọc lại bài làm của mình. -HS làm bài vào vở: + ảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. + Tiếng gió rừng vi vu như những tiếng sáo. + Sương sớm long lanh tựa như những hạt ngọc. 1 TIẾNG VIỆT TIẾT 2. I/ MỤC TIÊU: -Kiểm tra các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. -Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu của kiểu câu Ai (cái gì, con gì) là gì? -Đọc thành tiếng, phát âm rõ, tốc độ tốt thiểu 65 chữ/1phút, biết ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến một trong các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8. -Tích cực học tập. II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Phiếu ghi bài tập đọc từ tuần 1 đến 8, bảng lớp ghi bài tập 2 bảng phụ tên chuyện -Học sinh :Sách giáo khoa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra tập đọc Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài. Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. Cho điểm trực tiếp từng HS. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai là gì? Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài. Các con đã được học những mẫu câu nào? Hãy đọc câu văn trong phần a) Bộ phận in đậm trong câu trả lời câu hỏi nào? Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này ntn? Yêu cầu HS tự làm bài phần b) Gọi HS đọc lời giải. Kể lại câu chuyện đã học trong tuần 8. Bài 2:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Gọi HS nhắc lại tên các chuyện đã được học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết tập làm văn. Khen HS đã nhớ tên truyện và mở bảng phụ để HS đọc lại. Gọi HS lên bảng thi kể , sau khi 1 HS kể xong, GV gọi HS khác nhận xét . Cho điểm HS. GV lựa chọ hình thức 1 nhóm HS kể theo vai một câu chuyện để HS phát huy khả năng nhập vai của mình. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học -Lần lượt từng HS lên bảng bắt thăm bài, về chỗ chuẩn bò bài khoảng 2 phút. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. -2HS đọc yêu cầu trong SGK0. -Mẫu câu: Ai là gì? Ai làm gì? -Đọc : Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? -Câu hỏi: Ai? -Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? -Tự làm bài tập. -3 HS đọc lại lời giải sau đó cả lớp làm bài vào bở BT. -Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. -HS nhắc lại tên các câu chuyện: SGK -Thi kể câu chuyện mình thích. -HS khác nhận xét bạn kể về các yêu cầu đã nêu trong tiết kể chuyện. TOÁN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. 2 I/ MỤC TIÊU: -Giúp HS:làm quen với khái niệm góc, góc vuông ,góc không vuông. -Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông. -Trình bày sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ -Giáo viên: ke, thước dài, phấn màu. -Học sinh : Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra bài tập GV nhận xét cho điểm HS. BÀI MỚI:Góc vuông, không vuông Làm quen với góc vuông. Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong phần bài học. Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc. Yêu cầu HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai. Làm tương tự với đồng hồ thứ 3. Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi: Theo con mỗi hình vẽ trên có thể coi là 1 góc không? Giới thiệu góc được tạo bởi 2 cạnh có chung 1 gốc. Góc thứ nhất có 2 cạnh là OA và OB, góc thứ hai có 2 cạnh là DE và DG; yêu cầu HS nêu các cạnh của góc thứ ba. Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh, góc thứ nhất có đỉnh là O, góc thứ 2 đỉnh là D và góc thứ 3 là P. Hướng dẫn HS đọc tên các góc. Ví dụ: góc đỉnh O cạnh OA,OB. Giới thiệu góc vuông, không vuông. Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học trong SGK và giới thiệu đây là góc vuông. Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB. Vẽ 2 góc MPN, CED lên bảng và giới thiệu: Góc MPN, CDE là góc không vuông HS nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc. Giới thiệu ke. GV cho cả lớp quan sát êke và cho HS nhận xét về hình dáng của êke. -3 HS lên bảng làm bài. Góc không vuông -Quan sát và nhận xét: Hai kim của đồng hồ có chung một điểm gốc, vậy hai kim của đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc. -Hai cạnh của góc thứ 3 là PM và PN A O B Góc vuông -Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB. -Góc đỉnh là P, cạnh là MN và NP 3 Hướng dẫn dùng êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông. GV hướng dẫn HS các kiểm tra góc vuông và góc không vuông dựa vào êke. Luyện tập – thực hành. Bài 1: Hướng dẫn HS dùng êke để vẽ góc vuông Bài 2: Hướng dẫn HS dùng êke để kiểm tra góc vuông trong mỗi hình. Bài 3: Yêu cầu HS dùng các tấm bìa ghép lại để tạo thành góc vuông. Bài 4: Thực hành gấp tờ giấy để tạo thành góc vuông. Củng cố–dặn dò. HS về nhà luyện tập thêm về góc vuông và góc không vuông. Nhận xét tiết học . HS nêu miệng ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (T1) I/ MỤC TIÊU: -Giúp hs hiểu: Bạn là người thân thiết cùng học, cùng chơi, cùng lao động với các em nên cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ, khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn. -Chia sẻ vui buồn cùng bạn giúp cho tình bạn thêm gắn bó, thân thiết. -Quý trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ không quan tâm đến bạn bè - KNS: -Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. -Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ khi bạn vui, buồn.Nói cách khác.Đóng vai II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Nội dung câu chuyện “ Niềm vui trong nắng thu vàng Học sinh :Vở bài tập đạo đức 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Xử lý tình huống GV chia nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung. Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp Tình huống 1: Lớp Nam mới nhận thêm 1 bạn HS mới. Bạn bò mắc dò tật ở chân, rất khó khăn trong trong các hoạt động ở lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới? Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận. Dù bạn mới đến, lại bò dò tật nhưng không vì thế mà chúng ta bỏ dơi bạn. Bạn sẽ trở thành người bạn thân thiết, cùng học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . Chẳng hạn: + Đề nghò cô giáo chuyển lớp cho bạn để đỡ ảnh hưởng tới công việc chung của cả lớp. + Nói với cô giáo về khó khăn của bạn, tình hình của lớp và xin ý kiến của cô. + Phân công nhau giúp đỡ bạn. 4 Khi bò tật bạn đã chòu thiệt thòi hơn các bạn khác, bạn rất buồn, vì vậy chúng ta cần an ủi, quan tâm giúp đỡ bạn. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi. Chia lớp thành 2 dãy, yêu cầu mỗi dãy,từng đôi thảo luận về một nội dung. Dãy 1:Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp xúm vài chúc mừng em. Khi ấy, em có cảm giác như thế nào? Dãy 2:Thảo luận về nội dung Hình dung mẹ bò ốm, phải vào viện. Các bạn vào viện thăm mẹ và động viên em. Em có cảm giác như thế nào? Nhận xét câu trả lời của HS. Kết luận: Bạn bè là người thân thiết, luôn gần gũi bên ta. Bởi vậy khi bạn có chuyện vui hay chuyện buồn, ta nên an ủi hay động viên hoặc chia sẽ niền vui đó với bạn. Có như thế, tình bạn của chúng ta mới thêm gắn bó thân thiết. Hoạt động 3:Tìm hiểu truyện” Niền vui trong nắng thu vàng” GV kể lại câu chuyện. Yêu cầu thảo luận cả lớp theo câu hỏi sau: 1/Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn trong lớp? Vì sao? 2/Theo em, khi nhận được sách, Liên sẽ có cảm giác như thế nào? Nhận xét câu trả lời của HS. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học. + Kết hợp cùng cô giáo để đưa ra những việc làm cụ thể nhằm giúp đỡ bạn. -Các nhóm nhận xét, bổ xung câu trả lời của nhau. -Tiến hành thảo luận cặp đôi theo yêu cầu. Câu trả lời đúng : -Em cảm thấy rất vui sướng và hạnh phúc bởi vì một phần là được giải, một phần là lời chúc mừng của các bạn. -Em thấy rất cảm động, lúc em gặp khó khăn, cần giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở bên, phần nào an ủi, động viên em. -HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau. -1 đến 2 HS nhắc lại kết luận, HS dưới lớp lắng nghe, ghi nhớ. -Một HS đọc lại câu chuyện THỨ BA:18/10/ 2011 TIẾNG VIỆT TIẾT 3. I/ MỤC TIÊU : - Kiểm tra đọc, yêu cầu như tiết 1. Ôn luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu: Ai là gì? -Viết được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường theo mẫu đã học. - Rèn kó năng đọc trôi chảy toàn bài.Rèn kó năng viết đơn theo mẫu. - Tích cực ôn ập. II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng lớp ghi sẵn bài tập 2 và bảng phụ tên các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8. -Học sinh :Sách giáo khoa. 5 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra các bài tập trong tiết 2. GV nhận xét chung. BÀI MỚI:Giới thiệu bài: Ôn tập :Tiết 3. Kiểm tra luyện đọc. GV tiến hành tương tự như tiết 1. Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. => Cho điểm trực tiếp từng HS. Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu:Ai là gì? Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. GV phát giấy bút cho các nhóm thảo luận đặt 3 câu theo mẫu : Ai là gì? Gọi đại diện các nhóm dán bài của mình lên bảng và đặt các câu mà nhóm đặt được. GV gọi HS nhận xét từng câu của nhóm. GV tuyên dương nhóm đặt được câu hay Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường . GV phát phiếu cho HS. GV yêu cầu HS đọc đơn mẫu. GV hướng dẫn HS tìmhiểu nghóa của từ ban chủ nhiệm , câu lạc bộ Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS đọc lá đơn của mình nhận xét. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm. -Lần lượt từng HS lên bảng bắt thăm bài, về chỗ chuẩn bò bài khoảng 2 phút. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. -1 HS đọc. -Các nhóm thảo luận và đặt câu hỏi. -Đại diện nhóm lên báo cáo bài làm của nhóm mình. -Nhận xét. -Đọc lại bài và làm vào vở. -1 HS đọc mẫu đơn có sẵn. -3 HS nhắc lại nghóa từ -HS tự điền vào mẫu đơn. -1vài HS đọc bài làm của mình. TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA -CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ MỤC TIÊU: -Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về cấu tạo, vò trí, chức năng của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh; -Lập được thời gian biểu hằng ngày hợp lí. -Có ý thức thực hiện thời gian biểu. 6 II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Bảng mẫu một thời gian biểu phóng to, Photô thời gian biểu cho HS . -Học sinh:Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Cuộc thi tìm hiểu về con người và sức khoẻ . Mục tiêu: Biết được những việc nên làm và không nên làm để có lợi cho sức khoẻ. Cách tiến hành Bước1:GV chia lớp thành 4 nhóm , lạp thành 4 đội chơi tham gia vào cuộc thi. GV phổ biến nội dung thi và quy tắc thực hiện. Vòng 1: Thử tài kiến thức. GV yêu cầu 4 đội nên bốc thăm về 1 trong 4 cơ quan đã học và thảo luận trong vòng 1 phút. Mỗi câu trả lời dúng được 5 điểm, trả lời sai không tính điểm. Vòng 2:Giải ô chữ. GV hướng dẫn HS trả lời hàng ngang để giải đáp:Mỗi hàng ngang được giải đáp đúng sẽ ghi được 5 điểm. đội nào không trả lời được đội khác sẽ có quyền trả lời. Nếu đội nào giải được ô chữ được 30 điểm. Vòng 3 : Vẽ tranh cổ động. Mỗi đội cử đại diện bốc thăm vẽ chủ đề. Mỗi đội có 10 phút để vẽ, lên trình bày. Điểm tối đa cho mỗi vòng là 10 điểm. GV cử mỗi đội 1 HS làm ban giám khảo. Bước 2:GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi. GV nhận xét các đội chơi. GV tổng kết cuộc chơi, công bố đội thắng cuộc và trao phần thưởng cho các đội. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức. Hệ thống kiến thức bằng hệ thống câu hỏi. Chúng ta đã học được mấy cơ quan cơ thể? Em nêu chức năng chính của cơ quan đó? Để bảo ve äcơ quan hô hấp ( tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh ) em nên làm gì và không nên làm gì? Củng cố - dặn dò Làm bài tập trong vở BT. Nhận xét tiết học. Nghe yêu cầu của GV. -HS tiến hành thảo luận theo nhóm và ghi kết quả ra giấy. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. -HS thi giải ô chữ theo các câu hỏi gợi ý. -HS thi vẽ tranh. -Cảlớp suy nghó và trả lời. -HS khác nhận xét và bổ sung. 7 TOÁN THỰC HÀNH NHẬN BIẾT-VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE I/ MỤC TIÊU: -Giúp HS thực hành dùng êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông. -Biết cách dùng êke để vẽ góc vuông. -Tự tin khi học toán. II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên: -Học sinh:Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra các bài tập Nhận xét , chữa bài và cho điểm. BÀI MỚI:Giới thiệu bài Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke Hướng dẫn thực hành. Bài1:Hướng dẫn HS thực hành vẽ góc vương đỉnh O: Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với O và 1 cạnh góc vuông của êke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc vuông êke. Ta được góc vuông đỉnh O. Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau. Bài 2:Gọi 1 HS đọc đề bài Yêu cầu HS tự làm bài và trả lời. Bài 3:Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A,B được ghép từ những hình nào. Sau đó dùng các miếng ghép để kiểm tra lại. Bài 4: Yêu cầu HS trong lớp lấy 1 mảnh giấy bấy kỳ để thực hành gấp, đến từng bàn để kiểm tra từng học sinh. Yêu cầu HS về nhà luyện thêm về góc vuông và góc không vuông. Củng cố – dặn dò GV nhận xét tiết học. -2 HS làm bài trên bảng. -Thực hành vẽ góc vuông đỉnh O theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại. -2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -Dùng êke để kiểm tra trong một hình sau có mấy góc vuông? -Hình thứ nhất có 4 góc vuông, hình thứ hai có 2 góc vuông. -Hình A được ghép từ hình 1 và 4. -Hình B được ghép từ hình 2 và 3. THỂ DỤC HỌC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ-ĐỘNG TÁC TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. -Chơi trò chơi: “Chim về tổ” -Kó năng: Thực hiện động tác tương đối đúng, nhanh chóng. - Nắm vững cách chơi, tham gia chơi đúng luật. 8 -Thái độ, hành vi: Giáo dục tính nhanh nhẹn, trật tự, kỉ luật, tinh thần đồng đội. II. CHUẨN BỊ: -Sân trường sạch sẽ, kẻ sân trò chơi, còi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung hoạt động ĐL Ổn đònh: Lớp trưởng tập hợp, báo cáo. Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu. Khởi động: Xoay các khớp. Chạy chậm theo một hàng dọc Chơi trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh” Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Động tác vươn thở: Nêu tên động tác, làm mẫu Nhòp 1. Chân trái bước ra trước một bước ngắn, trọng tâm dồn vào chân trái, chân phải thẳng kiễng gót, vươn người, đưa hai tay ra trước lên cao, chếch hình chữ V, lòng bàn tay hướng vào, mặt ngửa và từ từ hít sâu vào bằng mũi. Nhòp 2. Thu chân trái về vò trí ban đầu, hai tay từ từ hạ xuống dưới, đồng thời hóp bụng, thân người hơi cúi và thở ra từ từ bằng miệng. Nhòp 3. Như nhòp 1 nhưng đổi chân (hít vào) Nhòp 4. Về TTCB (thở ra) Nhòp 5,6,7,8 như nhòp 1,2,3,4 Học động tác tay: Nhòp 1. Bước chân trái sang ngang một bước đưa tay ra trước. Nhòp 2. Hai tay lên cao, vỗ vào nhau. Nhòp3 hai tay từ từ hạ xuống, dang ngang, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng về phía trước. Nhòp 4 về TTCB. Nhòp 5,6,7,8 như nhòp 1,2,3,4 nhưng đổi chân Chơi trò chơi: “Chim về tổ” * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đi thường theo nhip và hát. Hệ thống bài. Nhận xét dặn dò về nhà ôn hai động tác THỨ TƯ: 19/ 10 /2011 TIẾNG VIỆT TIẾT 4 . I/ MỤC TIÊU -Kiểm tra đọc ( Yêu cầu như tiết 1) -Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai, làm gì? -Nghe viết chính xác đoạn văn :Gió heo may. -Tích cực học tập.Trình bày sạch đẹp bài chính tả. 9 II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.Phiếu. -Học sinh :Bảng con ,VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra:Ôn tập: Tiết 4. Kiểm tra tập đọc. GV tiến hành tương tự như tiết 1. Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. => Cho điểm trực tiếp từng HS. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu :Ai , làm gì? Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài. Gọi HS đọc câu văn trong phần a) Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? Vậy phải đặt câu hỏi nào cho bộ phận này? Yêu cầu HS tự làm phần b) vào vở. Gọi HS đọc lời giải. Nghe – viết chính tả. Bài 3:GV đọc mẫu đoạn Gió heo may Gió heo may báo hiệu mùa nào? Cái nắng của mùa hè đi đâu? Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn. GV cho HS viết các từ khó trên bảng con. GV đọc cho HS viết vào vở. Sửabài, GV chấm 1số bài và nhận xét. Củng cố – dặn dò Yêu cầu HS về nhà sửa bài GV nhận xét tiết học. -Lần lượt từng HS lên bảng bắt thăm bài, về chỗ chuẩn bò bài khoảng 2 phút. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Ở câu lạc bộ chúng em chơi cầu lông , đánh cờ, học hát và múa. -Bộphận: chơi cầu lông , đánh cờ, học hát và múa. -Đặt câu hỏi Làm gì? -Tự làm bài tập. -1 HS đọc : Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ? -Cả lớp chú ý lắng nghe. -Gió heo may báo hiệu mùa thu. -Cái nắng thành thócvàng, ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởi… -cái nắng, làn gió, giữa trưa… -Cả lớp viết vào bảng con. -HS nghe và viết bài vào vở. - HS đổi tập và soát lỗi TIẾNG VIỆT TIẾT 5 I/ MỤC TIÊU: -Kiểm tra các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8. -Ôn luyện củng cố vốn từ : lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghóa cho các từ chỉ sự vật. -Rèn kó năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì? -Trình bày sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài 2 ,phiếu. -Học sinh :Bảng con ,VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG 10 [...]... phận của cơ quan tuần hoàn 2.Chỉ ra đường đi của vòng tuần hoàn lớn và nhỏ 3.Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn, em nên làm gì và không nên làm gì? (Chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên làm và không nên làm) Phiếu 3: “Cơ quan bài tiết nước tiểu” Hãy lắp thêm 1 bộ phận để hoàn thiện sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu (Hai quả thận, bàng quang 2.Chỉ vò trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết... hỏi Phiếu 1 : “Cơ quan hô hấp.” HS làm theo nhóm 4 Nội dung 4 1.Hãy lắp thêm bộ phận cần thiết để hoàn thành cơ quan phiếu, mỗi nhóm 1 phiếu hô hấp trên sơ đồ ( hai lá phổi ) 2 Hãy giới thiệu tên, chỉ vò trí trên sơ đồ và chức năng của các bộ phận của cơ quan hô hấp 3.Để bảo vệ cơ quan hô hấp , bạn nên làm gì và không nên làm gì ? (mỗi việc không nên chỉ ra 3 việc) Phiếu 2 : “Cơ quan tuần hoàn” 1.Chỉ... (TT) I/MỤC TIÊU: -Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về cấu tạo, vò trí, chức năng của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh; -Lập được thời gian biểu hằng ngày hợp lí -Có ý thức thực hiện thời gian biểu 16 II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Bảng mẫu một thời gian biểu phóng to, Photô thời gian biểu cho HS -Học sinh:Vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ôn... quan bài tiết nước tiểu? 3.Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em hãy nêu việc nên làm và không nên làm (Chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên làm và không nên làm) +Phiếu 4: “Cơ quan thần kinh” 1.Hãy lắp các bộ phận chính của cơ quan thần kinh vào sơ đồ (Não, tuỷ sống ) 2.Chỉ vò trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan thần kinh? 3.Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em hãy nêu việc nên làm và... ĐIỀU KHIỂN) HS điền vào ô chữ có sẵn 2.Bộ phận đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim (TĨNH MẠCH) 3.Cơ quan thần kinh trung ương điều khiểm mọi hoạt động của cơ thể (NÃO) 17 4.Một trạng thái tâm lý rất tốt đối với cơ quan thần kinh (VUI VẺ) 5.Nơi sưởi ấm và làm sạch không khí trước khi vào phổi (MŨI) 6.Bộ phận đưa máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể (ĐỘNG MẠCH) 7.Nhiệm vụ của máu là đưa khí ôxy và... sinh quan sát lại các mẫu : Quyển vở được bọc cẩn thận, hình gấp tàu thuỷ hai ống khói, hình gấp con ếch, hình lá cờ đỏ sao vàng, hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những bài đã học Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng GV tổ chức cho HS thực hành và trang... 3.Cđng cè: Cho HS h¸t l¹i bµi h¸t NhËn xÐt tiÕt häc 4.DỈn dß: VỊ häc thc bµi HS nghe vµ nhÈm lêi ca Bµi “ThËt lµ hay T¸c gi¶ Hoµng V©n HS h¸t «n theo HD HS thùc hiƯn h¸t vµ gâ ®Ưm HS thùc hiƯn theo GV HS lªn b¶ng thĨ hiƯn L¾ng nghe HS thùc hiƯn theo HD HS quan s¸t GV lµm mÉu HS thùc hiƯn C¶ líp quan s¸t nhËn xÐt L¾ng nghe HS h¸t tËp thĨ HS nghe THỨ NĂM: 20/ 10 / 2011 TIẾNG VIỆT TIẾT 6 I/ MỤC TIÊU: -Kiểmn... biệt bằng trực quan -HS làm việc trong nhóm -Dán bài lên bảng, nhóm trưởng đọc lại đoạn văn đã điền đủ vào chỗ trống -Làm bài vào vở Xuân về, xanh non.Trăm hoa huệ trắng tinh, cúc vàng tươi, chò hoa hồng đỏ thắm, bên vi-ô-lét rực rỡ -1 HS đọc yêu cầu trong SGK -3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 câu, HS dưới lớp dùng bút chì đánh dấu vào trong SGK -3 HS nhận xét -Viết bài vào vở + Hằng năm, cứ 9, các mới + Sau... 8.Bộ phận thực hiện trao đổi khí trong cơ thể và môi trường bên ngoài (PHỔI) 9. Cơ quan bài tiết nước tiểu bao gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, ống đái và … (BÓNG ĐÁI) 10.Thấp tim là bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em, rất cần phải đề phòng 11.Bộ phận lọc chất thải, có trong máu thành nước tiểu (THẬN ) 12.Nhiệm vụ quan trọng của thận là(LỌC MÁU) 13.Khí thải ra ngoài cơ thể (CÁC BÔ NÍC ) 14.Bộ... DỤC ÔN HAI ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY,CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I MỤC TIÊU: 19 -Kiến thức: Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung -Chơi trò chơi: “Chim về tổ” -Kó năng: Thực hiện động tác đúng, nhanh chóng -Nắm vững cách chơi, tham gia chơi đúng luật -Thái độ, hành vi: Giáo dục tính nhanh nhẹn, trật tự, kỉ luật, tinh thần đồng đội II CHUẨN BỊ: -Sân trường sạch sẽ, . cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh; -Lập được thời gian biểu hằng ngày hợp lí. -Có ý thức thực hiện thời gian biểu. 6 II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Bảng mẫu một thời gian biểu. 1,2,3,4 Học động tác tay: Nhòp 1. Bước chân trái sang ngang một bước đưa tay ra trước. Nhòp 2. Hai tay lên cao, vỗ vào nhau. Nhòp3 hai tay từ từ hạ xuống, dang ngang, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng về phía. cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh; -Lập được thời gian biểu hằng ngày hợp lí. -Có ý thức thực hiện thời gian biểu. 16 II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Bảng mẫu một thời gian

Ngày đăng: 30/10/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II/CHUẨN BỊ:

  • -Giáo viên:Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ

  • II/CHUẨN BỊ:

  • -Giáo viên :Phiếu ghi bài tập đọc từ tuần 1 đến 8, bảng lớp ghi bài tập 2 bảng phụ tên chuyện

  • II/ CHUẨN BỊ

  • -Giáo viên: ke, thước dài, phấn màu.

  • II/CHUẨN BỊ:

  • -Giáo viên : Nội dung câu chuyện “ Niềm vui trong nắng thu vàng

  • Học sinh :Vở bài tập đạo đức 3

  • II/CHUẨN BỊ:

  • -Giáo viên: Bảng mẫu một thời gian biểu phóng to, Photô thời gian biểu cho HS .

  • II/CHUẨN BỊ:

  • -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.Phiếu.

  • II/ CHUẨN BỊ:

  • -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài 2 ,phiếu.

  • -Yêu thích học toán.

  • II/CHUẨN BỊ:

  • -Giáo viên :

  • II/CHUẨN BỊ:

  • -Giáo viên: Bảng mẫu một thời gian biểu phóng to, Photô thời gian biểu cho HS .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan