Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
584 KB
Nội dung
Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáoán lớp 4 -Tuần9 – Năm học 2010 - 2011 TUẦN9 Thứ hai ngày tháng 10 năm 2010 Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T1 ) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1.Hiểu được-Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. -Cách tiết kiệm thời giờ. 2.Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ Giáo Viên : Lô Văn Hàng GV HS A/KTBC B/Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài “Tiết kiệm thời giờ” 2.Nội dung: *Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” -GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS. -GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15. -GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT2) -GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. -GV kết luận: +HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. +Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. +Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(BT2) -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành, phân vân hoặc không tán thành) : -GV kết luận: +ý kiến a là đúng. +Các ý kiến b, c, d là sai -GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. 3.Củng cố - Dặn dò: -Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân. -Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (Bài tập 4- SGK/16) -HS lắng nghe và xem bạn đóng vai. -HS thảo luận. -Đại diện lớp trả lời. -Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích. -Các nhóm thảo luận. -HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3 tiết 1- bài 3. -HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -2 HS đọc. -HS cả lớp thực hiện. 1 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáoán lớp 4 -Tuần9 – Năm học 2010 - 2011 I. Mục tiêu: 1.Đọc trôi chảy được toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. 2.Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ, Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng cảm với em: nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng,nghề nghiệp nào cũng đáng quý. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: GV HS A/KTBC B/Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài a/Luyện đọc -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS -Gọi HS đọc phần chú giải. -Cho HS luyện đọc -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu toàn bài b/Tìm hiểu bài -Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi: +Cương xin mẹ đi học nghề gì? +Cương học nghề thợ rèn để làm gì? +Đoạn 1 nói lên điều gì? -Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. +Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? +Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? +Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? +Nội dung chính của đoạn 2 là gì? -GV ghi nội dung chính đoạn 2 -Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK. -Gọi HS trả lời và bổ sung. -Lắng nghe. -HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự. +Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học … đến phải kiếm sống. +Đoạn 2: mẹ Cương … đến đốt cây bông. -1 HS đọc thành tiếng. -Luyện đọc theo cặp -1 HS đọc toàn bài. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn. +Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ cha mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống. +Đoạn 1 nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ. -2 HS đọc thành tiếng. +Bà ngạc nhiên và phản đối. +Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình. +Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. +Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em. -2 HS nhắc lại. -1 HS đọc,cả lớp trao đổi trả lời câu hỏi +Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân Giáo Viên : Lô Văn Hàng 2 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáoán lớp 4 -Tuần9 – Năm học 2010 - 2011 +Nội dung chính của bài là gì? c/Hướng dẫn đọc diễn cảm -Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau:“ Cương thấy . . .như khi đốt cây bông”. -Nhận xét tiết học. 3. Củng cố- dặn dò: -Hỏi: +Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học. ái. +Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ. Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ nêu lí do phản đối. +Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ. -3 HS đọc phân vai. HS phát biểu cách đọc hay (như đã hướng dẫn) -Luyện đọc trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. -Nêu. Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết đuợc hai đường thẳng song song. -Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ gặp nhau. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: GV HS A/KTBC B/Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học 2.Giới thiệu hai đường thẳng song song : -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình. -GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. -GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC và hỏi: Kéo dài hai cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được hai đường thẳng song song không ? -GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau. -GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống. -GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song (chú ý ước lượng để hai đường thẳng không cắt nhau là được) -HS nghe. -Hình chữ nhật ABCD. -HS theo dõi thao tác của GV. -Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song. -HS nghe giảng. -HS tìm và nêu. Ví dụ: 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa chính, Giáo Viên : Lô Văn Hàng 3 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáoán lớp 4 -Tuần9 – Năm học 2010 - 2011 3.Thực hành Bài 1 a/GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau. -GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau ? b/GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ. Bài 2 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. -GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE. -GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED). Bài 3 -GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình -Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ? -Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau ? 3.Củng cố-dặn dò -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. khung ảnh, … -HS vẽ hai đường thẳng song song. -Quan sát hình. -Cạnh AD và BC song song với nhau. -Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP. -1 HS đọc. -Các cạnh song song với BE là AG,CD. -Đọc đề bài và quan sát hình. -Cạnh MN song song với cạnh QP. -Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG song song với IH. -HS cả lớp. Lịch sử Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân I/Mục tiêu Học xong bài này HS biết: -Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên. -Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh. II/Đồ dùng dạy học III/Hoạt động dạy học GV HS A/KTBC B/Dạy bài mới 1.Hoạt động 1:Làm việc cả lớp -GV nêu tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất. 2.Hoạt động 2:Làm việc cả lớp. -GV nêu câu hỏi: + Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? -Lắng nghe. -Trả lời câu hỏi: +Khi còn nhỏ, Đinh Bộ Lĩnh thường chơi với trẻ chăn trâu. Ông hay bắt bọn trẻ khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước và lấy bông lau làm cờ bày trận đánh nhau. Trẻ con xứ ấy đều nể sợ, tôn làm anh. +Gặp buổi loạn lạc Đinh Bộ Lĩnh xây dựng Giáo Viên : Lô Văn Hàng 4 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáoán lớp 4 -Tuần9 – Năm học 2010 - 2011 +Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? -GV giải thích một số từ: +Hoàng:Hoàng đế, ngầm nối vưa nước ta ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa +Đại Cồ Việt: Nước Việt lớn. +Thái Bình: yên ổn không có loạn lạc, chiến tranh. 3.Củng cố-dặn dò -Hỏi: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước? -Nhận xét tiết học lực lượng ở vùng Hoa Lư, liên kết với một số sứ quân rồi đem quân đi đánh các sứ quân khác. Đước nhân dân ủng hộ nên đánh đâu thắng đó. Năm 968, thống nhất được giang sơn, lên ngôi Hoàng đế đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình. -Nghe. -Tả lời:Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước ( năm 968) ---------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày tháng 10 năm 2010 Thể dục ĐỘNG TÁC CHÂN TRÒ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI” I.Mục tiêu + Ôn 2 động tác vươn thở và tay + Học động tác chân + Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” II.Các hoạt động dạy học NỘI DUNG YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 2. Phổ biến bài mới ( Thị phạm ) 3. Khởi động + Chung: + Chuyên môn: GV kiểm tra sỉ số - GV phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân Trò chơi: Diệt các con vật có hại Đội hình 4 hàng ngang II. CƠ BẢN: 1. Ôn bài cũ: 2. Bài mới: ( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật ) a. Ôn động tác vươn thở và động tác tay Học động tác chân GV nêu tên và làm mẫu động tác GV vừa tập chậm từng nhịp vừa phân tích cho HS theo dõi - Tập 2- 3 lần, mỗi động tác 2*8 nhịp - 4 -5 lần, mỗi lần 2*8 nhịp Giáo Viên : Lô Văn Hàng 5 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáoán lớp 4 -Tuần9 – Năm học 2010 - 2011 3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực) HS thực hiện tập động tác chân Tập phối hợp 3 động tác vươn thở tay, chân - Lần 1 GV hô cho cả lớp tập - Lần 2 Cán sự lớp vừa tập vừa hô - Lần 3 Cán sự lớp hô cho cả lớp tập b. Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” III. KẾT THÚC: 1. Hồi tỉnh: 2. Tổng kết giờ học: Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng - Đi thường và vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống bài học Về nhà tập lại 3 động tác vừa học Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I/Mục tiêu Giúp HS: -Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. -Biết vẽ đường cao của tam giác. II/Đồ dùng dạy học III/Hoạt động dạy học GV HS A/KTBC B/Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước : -GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát +Điểm E nằm trên đường thẳng AB. +Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB. -GV tổ chức cho HS thực hành vẽ. -GV nhận xét và giúp đỡ các em còn chưa vẽ được hình. 3.Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác : -GV vẽ lên bảng tam giác của ABC như phần bài học của SGK. -GV yêu cầu HS đọc tên tam giác. -GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC. -GV nêu: Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt cạnh BC tại điểm H. Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC. Nêu:Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó. -HS nghe. -Theo dõi thao tác của GV. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào VBT. -Tam giác ABC. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. A B H C -HS dùng ê ke để vẽ. -Một hình tam giác có 3 đường cao. Giáo Viên : Lô Văn Hàng 6 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáoán lớp 4 -Tuần9 – Năm học 2010 - 2011 -GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của hình tam giác ABC. -GV hỏi: Một hình tam giác có mấy đường cao ? 4.Thực hành Bài1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình. -GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC ? -GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình. -GV yêu cầu HS nhận xét hình vẽ của các bạn trên bảng, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách thực hiện vẽ đường cao AH của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng qua E, vuông góc với DC tại G. -Hãy nêu tên các hình chữ nhật trong có trong hình. -GV hỏi thêm: +Những cạnh nào vuông góc với EG ? +Các cạnh AB và DC như thế nào với nhau +Những cạnh nào vuông góc với AB ? +Các cạnh AD, EG, BC như thế nào với nhau ? 5.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ theo một trường hợp, HS cả lớp vẽ vào vở. -HS nêu tương tự như phần hướng dẫn cách vẽ ở trên. -Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau. -Qua đỉnh A của tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC tại điểm H. -3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đường cao AH trong một trường hợp, HS cả lớp dùng bút chì vẽ vào SGK. -HS nêu các bước vẽ như ở phần hướng dẫn cách vẽ đường cao của tam giác trong SGK. -HS vẽ hình vào VBT. A E B D G C -HS nêu : ABCD, AEGD, EBCG. +AB và DC. +Các cạnh AB và DC song song với nhau. +Các cạnh AD, EG, BC. +Song song với nhau. -HS cả lớp. Chính tả THỢ RÈN I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả,trình bày đúng bài thơ: Thợ rèn. -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn/uông. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: GV HS A/KTBC B/Dạy bài mới Giáo Viên : Lô Văn Hàng 7 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáoán lớp 4 -Tuần9 – Năm học 2010 - 2011 1.Giới thiệu bài Nêu MĐ,YC tiết học 2. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu bài thơ: -Gọi HS đọc bài thơ. -Yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. * Viết chính tả: * Thu, chấm bài, nhận xét: 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: GV chọn b để chữa lỗi chính tả Bài2 - Gọi HS đọc yêu cầu. -Phát bảng nhóm và bút dạ cho từng nhóm. Yêu vầu HS làm trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai) -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 4. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét chữ viết của HS . -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ thu của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ca dao và ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra. -Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS nêu -Các từ: trăm nghề, quay một trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,… -HS viết bài -1 HS đọc thành tiếng. -Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm. -Chữa bài. Lời giải: -Uống nước nhớ nguồn -Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương -Đố ai lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa. -Người thanh nói tiếng cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên cành cũng kêu -HS cả lớp Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I/Mục tiêu:Giúp HS: -Nêu được một số việc làm và không nên làm dể phòng tránh tai nạn đuối nước. -Biết một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi. -Có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực hiện. II/Đồ dùng dạy- học : III /Hoạt động dạy- học : GV HS A/KTBC B/Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học 2.Giảng bài * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. -HS lắng nghe. Giáo Viên : Lô Văn Hàng 8 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 - Tuần9 – Năm học 2010 - 2011 -Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi: 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao ? 2) Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước ? -GV nhận xét ý kiến của HS. -Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết. * Hoạt động 2: Một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi. -GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm. -Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4, 5 trang 37 / SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1) Hình minh hoạ cho em biết điều gì ? 2) Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ? 3) Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì ? -GV nhận xét các ý kiến của HS. * Kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người và phương tiện cứu hộ. Trước khi bơi cần vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần tắm bằng nước ngọt trước và sau khi bơi. Không nên bơi khi người đang ra mồ hôi hay khi vừa ăn no hoặc khi đói để tránh tai nạn khi bơi hoặc tập bơi. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến. -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. -Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. -Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì ? + Tình huống 1: Bắc và Nam vừa đi đá bóng về. Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát. Nếu em là Bắc em sẽ nói gì với bạn ? +Tình huống 2:Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi để lấy.Nếu là Lan, bạn sẽ làm gì? + Tình huống 3:Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các bạn của Mỵ nên làm gì? . -Thảo luận theo cặp 1/-Tiến hành thảo luận sau đó trình bày trước lớp. 2/Chúng ta phải vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước. Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải được xây thành cao và có nắp đậy. -HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung. -HS đọc. -HS tiến hành thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận: 1) Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở bể bơi đông người.Hình 5 minh hoạ các bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển. 2) ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ. 3) Trước khi bơi cần phải vận động, tập các bài tập để không bị cảm lạnh hay “chuột rút”, tắm bằng nước ngọt trước khi bơi. Sau khi bơi cần tắm lại bằng xà bông và nước ngọt, dốc và lau hết nước ở mang tai, mũi. -HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung. -Cả lớp lắng nghe. -Nhận phiếu, tiến hành thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày ý kiến. +Em sẽ nói với Nam là vừa đi đá bóng về mệt, mồ hôi ra nhiều, nếu đi bơi hay tắm ngay rất dễ bị cảm lạnh. Hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt và khô mồ hôi rồi hãy đi tắm. +Em sẽ bảo em không cố lấy nữa, đứng xa Giáo Viên : Lô Văn Hàng 9 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 - Tuần9 – Năm học 2010 - 2011 3.Củng cố-dặn dò -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý. -Dặn HS luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động bạn bè, người thân cùng thực hiện. bể nước và nhờ người lớn lấy giúp. +Nên trở về trường nhờ sự giúp đỡ của các thầy cô giáo hay vào nhà dân gần đó nhờ các bác đưa qua suối. -HS cả lớp nghe, ghi nhớ. KĨ THUẬT Bài 5: KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Hs bết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu . - Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’). 3.Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Hs thực hành khâu mũi đột thưa . *Cách tiến hành: - Yêu cầu hs nhắc lại phần ghi nhớ và các thao tác khâu đột thưa . - Hướng dẫn những điểm cần lưu ý khi khâu mũi đột thưa. - Nêu thời gian khâu *Kết luận: Nêu ghi nhớ sgk Hoạt động 2: làm việc theo nhóm *Mục tiêu: Đánh giá kết quả sản phẩm *Cách tiến hành: - Gv cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm *Kết luận: Ghi điểm và kết quả của hs Hs nhắc lại Lắng nghe Hs thực hành khâu . Các nhóm đánh giá IV. NHẬN XÉT: - Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh vá tuyên dương. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ngày tháng 10 năm 2010 Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/Mục tiêu Giúp HS: Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước. II/Đồ dùng dạy học III/Hoạt động dạy học GV HS Giáo Viên : Lô Văn Hàng 10 [...]... lượn vòng n lặng… -1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động trong nhóm -Viết vào vở bài tập: -2 HS đọc thành tiếng -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài -HS trình bày và nhận xét bổ sung -Chữa bài (nếu sai) a/ đến- Yết kiến- cho- nhận- xin- làm - dùi - có th - lặn b/ mỉm cười- ưng thuận- th - b - biến thành- ngắt- thành- tưởng- có -1 HS đọc thành tiếng -2 HS lên bảng mơ tả +Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động... 3:Thần Đi-ơ-ni-dốt… đến tham lam -Gọi HS đọc phần chú giải -HS đọc thành tiếng -u cầu HS đọc tồn bài -2 HS đọc tồn bài -GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -u cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 2 hỏi HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi: +Thần Đi-ơ-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì? +Thần Đi-ơ-ni-dốt cho Mi-đát một điều +Vua Mi-đát xin thần điều gì? ước +Vua Mi-đát... khác bổ sung -Kết luận về các từ đúng Tun dương nhóm tìm được nhiều động từ Bài 2: -Gọi HS đọc u cầu và nội dung -u cầu HS thảo luận cặp đơi Dùng bút ghi vào vở nháp -Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung (nếu sai) -Kết luận lời giải đúng Bài 4: -Gọi HS đọc u cầu -u cầu HS quan sát tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mơ tả trò chơi -Tổ chức cho HS biểu diễn kịch câm -Tổ chức cho... đoạn văn: “Mi-đát đói bụng ước muốn tham lam” -Gọi 1 HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc phù hợp -1 HS đọc thành tiếng HS phát biểu để -u cầu HS đọc trong nhóm tìm ra giọng đọc (như hướng dẫn) -Tổ chức cho HS đọc phân vai -2 HS luyện đọc, sửa cho nhau -Bình chọn nhóm đọc hay nhất -Nhiều nhóm HS tham gia 3.Củng cố-dặn dò -Nêu ý nghĩa của câu chuyện -Gọi HS đọc tồn bài theo phân vai -Nhận xét... của bài nói điều gì? +Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước Giáo Viên : Lơ Văn Hàng 17 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 - Tuần9 – Năm học 2010 - 2011 -Ghi ý chính đoạn 2 -u cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi +Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sơng Pác-tơn? +Vua Mi-đát hiểu ra điều gì? -1 HS nhắc lại ý chính đoạn 2 -2 HS đọc thành tiếng Cả lớp... c - dặn dò: -Nhận xét tiết học M Ỹ THUẬT Bài 9: VẼ TRANG TRÍ – VẼ ĐƠN GIẢN HOA , LÁ I/ MỤC TIÊU : - KT: Hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm một số loại hoa, lá đơn giản Hs nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết hoa lá trong trang trí - KN: Hs biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản một số hoa, lá trang trí - TĐ: Hs cảm nhận được vẻ đẹp của hoa lá trong thiên nhiên II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Gv: - SGK, SGV, giáoán -. .. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? Một số câu hỏi gợi ý như sau: -Chia lớp thành 4 nhóm, cử 5 HS làm ban giám - Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong q khảo theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội trình trao đổi chất ? -Phổ biến luật chơi và cách chơi -Hơn hẳn những sinh vật khác con người 18 Giáo Viên : Lơ Văn Hàng Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 - Tuần9 – Năm học 2010 - 2011 +HS nghe... Xê Xan , Ba , Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y-a-li trên BĐ Địa lí -HS lên chỉ tên 3 con sơng tự nhiên VN 4/.Rừng và việc khai thác rừng ở TN *Hoạt động từng cặp : -GV u cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau : -HS quan sát và đọc SGK để trả lời +Tây Ngun có những loại rừng nào ? -HS đại diện cặp của mình trả lời +Vì sao ở Tây Ngun lại có các loại rừng khác -HS... 1.Giới thiệu bài -Lắng nghe Nêu MĐ,YC tiết học 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài -1 HS đọc thành tiếng -u cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi -2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm và Giáo Viên : Lơ Văn Hàng 13 Trường tiểu học Mường Típ 2 – Giáo án lớp 4 - Tuần9 – Năm học 2010 - 2011 vào vở nháp những từ ngữ đồng nghĩa với từ tìm từ ước mơ -Các từ: mơ tưởng, mong ước -Gọi HS trả... câu thành ngữ và em dùng câu thành ngữ đó trong tình huống nào? -Gọi HS trình bày.GV kết luận -u cầu HS nêu tình huống sử dụng -u cầu HS học thuộc các thành ngữ, tục ngữ 3.Củng cố-dặn dò -Nhận xét tiết học 14 -1 HS đọc thành tiếng -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận viết ý kiến của các bạn vào vở nháp -1 0 HS phát biểu ý kiến -1 HS đọc -Thảo luận theo cặp +Cầu được ước thấy, ước sao được vậy:đạt được . nội dung truyện và lời kể của bạn. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Giáo Viên : Lô Văn Hàng 15 Trường. loạn, thống nhất lại đất nước ( năm 96 8) -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Thứ ba ngày tháng 10 năm 2010 Thể