Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
221,5 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010 TUẦN9 ( Từ 12/10/09 đến 16/10/09) NS: 9/10/09 ND: 12/10/09 ÔN TẬP ( T1). I.MỤC TIÊU. Giáoán lớp 3 2 Vũ Thò Kim Liên Thứ ngày Môn dạy Bài dạy Thứ hai 12/10 CC TĐKC Toán MT Ôn tập ( T1+2) Góc vuông, góc không vuông Thứ ba 13/10 TD CT Toán TNXH TC Ôn tập (T3) Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke Ôn tập: Con người và sức khoẻ Ôn tập chủ đề Phối hợp gấp, cắt , dán hình. Thứ tư 14/10 Nhạc TĐ Toán LTVC AV Ôn tập ( T4) Đề-ca-mét. Héc-tô-mét Ôn tập (T5) Thứ năm 15/10 TD CT Toán TNXH AV Ôn tập ( T6 ) Bảng đơn vò đo độ dài Ôn tập: Con người và sức khoẻ (tt) Thứ sáu 16/10 TLV Toán TV ĐĐ SHCN Ôn tập (T7) LT Ôn tập (T8) Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( T1). Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3). II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Phiếu viết tên từng bài đọc từ tuần 1 đến tuần 8. - Bảng phụ, bảng lớp viết các câu văn của BT. 2. Học sinh - SGK III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động 2.Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1 - Cho HS lên bảng gấp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS. Hoạt động 2 Bài 2 - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Mở bảng phụ. - Gọi HS đọc câu mẫu. - Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau? - GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau. - Hát. - Lần lượt từng HS gấp thăm bài, về chổ chuẩn bò khoản 2 phút. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc: Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. - Sự vật hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ. - Đó là từ như. Giáoán lớp 3 3 Vũ Thò Kim Liên Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010 - Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu trên bảng. - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình và gọi HS nhận xét . Bài 3 - BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu HS làm tiếp sức. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc lòng các câu văn ở BT2 và 3, đọc lại các câu chuyện đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 7, nhớ lại các câu chuyện đã được nghe trong các tiết tập làm văn để chuẩn bò kể trong tiết tới. - HS tự làm. - 2 HS đọc phần lời giải, 2 HS nhận xét. - HS làm bài vào vở. - BT yêu cầu chúng ta: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh. - Các đội cử đại diện HS lên thi, mỗi HS điền vào 1 chỗ trống. - 1 HS đọc lại bài làm của mình. ÔN TẬP TIẾT 2 I/ MỤC TIÊU - Mức độ kỹ năng đọc như tiết 1. - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (BT2). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT3). II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Phiếu viết tên từng bài đọc từ tuần 1 đến tuần 8. - Bảng phụ, bảng lớp viết các câu văn của BT. 2.Học sinh III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động 2.Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1 - Hát Giáoán lớp 3 4 Vũ Thò Kim Liên Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010 - Tiến hành tương tự như tiết 1. Hoạt động 2 - Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai là gì? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Các con đã được học những mẫu câu nào? - Hãy đọc câu văn trong phần a. - Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào? - Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? - Yêu cầu HS tự làm phần b). - Gọi HS đọc lời giải. Bài 3 - BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi HS nhắc lại tên các chuyện đã được học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết tập làm văn. - Khen HS đã nhớ tên truyện và mở bảng phụ để HS đọc lại. - Gọi HS lên thi kể. Sau khi 1 HS kể, GV gọi HS khác nhận xét. - Cho điểm HS. 3.Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học. Khen ngợi, biểu dương những HS nhớ và kể chuyện hấp dẫn; nhắc những HS chưa kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Mẫu câu Ai là gì? Ai làm gì? - Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường. - Ai? - Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? - Tự làm bài tập. - 3 HS đọc lại lời giải sau đó cả lớp làm bài vào vở. - Câu lạc bộ thiếu nhi là ai? - BT yêu cầu chúng ta kể lại 1 câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. - HS nhắc lại tên các truyện. - Thi kể câu chuyện mình thích. - HS khác nhận xét bạn kể về các yêu cầu đã nêu trong tiết thi kể chuyện. TOÁN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I/ MỤC TIÊU - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. Giáoán lớp 3 5 Vũ Thò Kim Liên Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010 - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ được góc vuông ( theo mẫu). II/ CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Ê ke. 2.Học sinh: Vở, SGK. III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động 2.Bài cũ - Kiểm tra học các BT đã giao về nhà của tiết 40. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 3.Bài mới Giới thiệu - GV nêu mục tiêu giờ học rồi ghi tựa bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG 1 - Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học và giới thiệu: Đây là góc vuông. - Vẽ 2 góc MPN và CED lên bảng và giới thiệu: góc MPN và góc CED là góc không vuông. - Cho HS quan sát thước ê-ke và giới thiệu: Thước ê-ke dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông. - Thước ê-ke hình gì? - Thước ê-ke có mấy cạnh và mấy góc? - Khi muốn dùng ê-ke để kiểm tra xem 1 góc có là góc vuông hay không ta làm như sau: + Tìm góc vuông của thước ê- ke. + Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê-ke trùng với 1 cạnh của góc - Hát. - 3 HS làm bài trên bảng. - Nghe giới thiệu. - Hình tam giác - Thước ê-ke có 3 cạnh và 3 góc. Giáoán lớp 3 6 Vũ Thò Kim Liên Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010 cần kiểm tra. + Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê-ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông (AOB). Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông. (CDE; MPN). HOẠT ĐỘNG 2 Bài 1 - Hướng dẫn dùng ê-ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật. Có thể làm mẫu 1 góc. - Hình chữ nhật có mấy góc vuông? - Hướng dẫn HS dùng ê-ke để vẽ góc vuông có đỉnh O, hai cạnh OA và OB. - Vậy ta được góc vuông AOB cần vẽ. - Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông CMD. Bài 2: 3 hình dòng 1. - Yêu cầu HS đọc lại đề bài. - Dùng ê-ke để kiểm tra xem góc nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông theo đúng qui ước. Bài 3 - Tứ giác MNPQ có các góc nào? - Hướng dẫn HS dùng ê-ke để kiểm tra các góc rồi trả lời câu hỏi. Bài 4 - Hình bên có bao nhiêu góc? - Dùng ê-ke để kiểm tra từng góc, đánh dấu vào các góc vuông, sau đó đếm số góc vuông và trả lời câu hỏi. 4. Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về góc vuông và góc không vuông. - Nhận xét tiết học. - Thực hành dùng ê- ke để kiểm tra góc. - Hình chữ nhật có 4 góc vuông. - HS vẽ hình. - Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q. - Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q. - Hình bên có 6 góc. - Có 4 góc vuông. Giáoán lớp 3 7 Vũ Thò Kim Liên Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010 NS:10/19/09 ND:13/10/09 ÔN TẬP TIẾT 3 I/ MỤC TIÊU - Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1. - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2) - Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường , xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3). II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Phiếu viết tên từng bài đọc từ tuần 1 đến tuần 8. - 4 tờ giấy khổ A4 cho 4 HS làm BT2. - Bản photo đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ đủ phát cho HS. 2.Học sinh: Vở, SGK. III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động 2.Bài mới Giới thiệu - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1 - Kiểm tra tập đọc. - Tiến hành tương tự như tiết 1. Hoạt động 2 - Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai là gì? - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút cho các nhóm. - Với HS yếu, GV nên gợi ý về 1 số đối tượng. Ví dụ: Các em hãy nói về bố, mẹ, ông, bà, bạn bè… - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi các nhóm dán bài của mình lên bảng, nhóm trưởng đọc các câu mà nhóm mình - Hát 3 - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Nhận đồ dùng học tập. - HS tự làm bài trong nhóm. - Dán bài và đọc phần bài làm. - Nhận xét. Giáoán lớp 3 8 Vũ Thò Kim Liên Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010 đặt được. - Gọi HS nhận xét từng câu của từng nhóm. - Tuyên dương nhóm đặt được nhiều câu đúng theo mẫu và có nội dung hay. Hoạt động 3 - Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường. - Phát phiếu cho HS. - Gọi HS đọc mẫu đơn. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa từ ban chủ nhiệm, câu lạc bộ. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS đọc lá đơn của mình và các HS khác nhận xét. 3.Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà tập đặt câu theo mẫu Ai là gì? Và luyện đọc. - Đọc lại bài và làm vào vở. - Nhận phiếu. - 1 HS đọc mẫu đơn có sẵn. - 3 đến 4 HS nhắc lại nghóa từ hoặc tìm thêm tên các câu lạc bộ có ở đòa phương. - HS tự điền vào mẫu. - 5 – 7 HS đọc lá đơn của mình. TOÁN THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE I/ MỤC TIÊU - Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thướt e ke. 2.Học sinh: Vở, SGK. III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động 2.Bài cũ - GV kiểm tra bài tập đã giao về nhà của tiết 40. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. - Hát. Giáoán lớp 3 9 Vũ Thò Kim Liên Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010 3.Bài mới Giới thiệu - GV nêu mục tiêu giờ học rồi ghi tựa bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG 1 - Thực hành. Bài 1 - GV có thể hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O. Hoạt động 2: Bài 2 - Yêu cầu HS quan sát, tưởng tượng, nếu có khó khăn có thể dùng ê ke để kiểm tra góc nào là góc vuông, góc không vuông rồi đếm số góc vuông cho mỗi hình. Bài 3 - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A, B được ghép từ các hình nào. Sau đó dùng các miếng ghép để kiểm tra lại. 4. Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về góc vuông, góc không vuông. - Nhận xét tiết học. - HS quan sát và vẽ góc vuông đỉnh A, B: + Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O và 1 cạnh ê ke trùng với cạnh cho trứơc. + Dọc theo cạnh kia của ê ke vẽ tia ON. Ta được góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON. - HS quan sát. Dùng ê- ke để kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông? - Hình bên trái có 4 góc vuông, hình bên phải có 2 góc vuông. - Hình A được ghép từ hình 1 và 4. - Hình B được ghép từ hình 2 và 3. TNXH ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ MỤC TIÊU -Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài chức năng giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. Giáoán lớp 3 10 Vũ Thò Kim Liên Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 2009-2010 II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các hình trong SGK trang 36. - Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập đển HS rút thăm. - Giấy khổ Ao, bút vẽ. 2.Học sinh: VBT. III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động 2.Bài cũ - GV đặt 2 câu hỏi: + Hãy nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ? + Hãy tự lập thời gian biểu cho bản thân? 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG 1 Mục tiêu - Chơi trò chơi ai nhanh? ai đúng? Cách tiến hành Phương án 1: Chơi theo đội * Bước 1: Tổ chức - GV chia HS thành 4 nhóm. - GV cử từ 3 đến 5 HS làm giám khảo. * Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi - Trả lời đúng thì GV cộng điểm. * Bước 3: Chuẩn bò - GV hội ý với HS làm ban giám khảo. * Bước 4: Tiến hành - GV đọc các câu hỏi. - GV khống chế thời gian cho mỗi câu hỏi. * Bước 5: Đánh giá, tổng kết Phương án 2: Chơi theo cá nhân. - GV dùng các phiếu câu hỏi, cho HS bốc thăm trả lời. HOẠT ĐỘNG 1 - Cả lớp cùng hát một bài hát. - HS nghe câu hỏi. Đội nào trả lời được thì rung chuông. - Các đội hội ý trước khi chơi. - HS khác nghe và bổ sung. Giáoán lớp 3 11 Vũ Thò Kim Liên [...]... thẳng AB dài 1m Đoạn thẳng AB dài 9cm và yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng này 1m9cm bằng thước mét Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm ta 3 mét 2 đề-xi-mét có thể viết tắt là 1m 9cm và đọc là 1 mét 9 bằng … đề-xi-mét xăng-ti-mét Viết lên bảng 3m2dm = … dm và yêu cầu HS đọc Muốn đổi số đo có 2 đơn vò thành - Giáoán lớp 3 24 Vũ Thò Kim Liên Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 20 09- 2010 số đo có 1 đơn vò nào đó ta... lòng bảng đơn vò đo độ dài Nhận xét tiết học - NS: 13/10/ 09 ND:16/10/ 09 2 HS lên bảng làm TNXH ÔN TẬP SỨC KHOẺ VÀ CON NGƯỜI ÔN TẬP TIẾT 7 I/ MỤC TIÊU - Kiểm tra đọc theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKI ( nêu ở tiết 1 ôn tập) Giáoán lớp 3 22 Vũ Thò Kim Liên Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 20 09- 2010 II/ CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - 9 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ, văn và mức độ yêu cầu... gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét - Biết quan hệ giữa héc-tô-mét và đề-ca-mét - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét II/ CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Phấn màu 2.Học sinh: Vở, SGK III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Giáoán lớp 3 15 Vũ Thò Kim Liên Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 20 09- 2010 HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Khởi động 2.Bài cũ Kiểm tra các BT giao về nhà của tiết 42 Nhận xét, chữa bài và... tinh xảo vì tinh xảo là khéo léo còn tinh khôn là khôn ngoan + Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên không thể to lớn được Nếu còn thời gian GV có thể cho HS đặt câu với từ lộng lẫy, tinh khôn,… - - Hoạt động 3 - Giáoán lớp 3 HS đặt câu trong nhóm Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai 18 Vũ Thò Kim Liên Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 20 09- 2010 làm gì? 1 HS đọc yêu cầu trong SGK 4 HS lên bảng viết... xét tiết học Dặn HS về nhà luyện đặt câu theo mẫu đã ôn và học thuộc lòng NS: 12/10/ 09 ND: 15/10/ 09 ÔN TẬP TIẾT 6 I/ MỤC TIÊU Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1 Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghóa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2) Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3) - II/ CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - 9 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL - 2 tờ phiếu khổ to... ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1 - Giáoán lớp 3 Kiểm tra tập đọc 19 Vũ Thò Kim Liên Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 20 09- 2010 Tiến hành tương tự như tiết 1 - Hoạt động 2 3 Ôn luyện, củng cố vốn từ Gọi HS đọc yêu cầu Phát giấy và bút cho các nhóm Với HS yếu, GV hướng dẫn HS phân biệt màu sắc: trắng tinh, đỏ thắm, vàng tươi bằng trực quan Yêu cầu HS tự làm Gọi 2 nhóm dán bài của mình lên bảng Gọi các...Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 20 09- 2010 Mục tiêu Vẽ tranh Cách tiến hành * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một đề tài để vẽ tranh vận động * Bước 2: Thực hành Nhóm trưởng cho GV đến từng nhóm kiểm tra giúp đỡ các bạn trong nhóm thảo luận các HS tham gia * Bước 3: Trình... những em gấp và trang trí sản phẩm đẹp Tạo điều kiện để tất cả HS trong lớp đều hoàn thành sản phẩm HS chú ý nghe 3.Nhận xét – dặn dò GV nhận xét tiết học GV nhận xét ý thức chuẩn bò về tinh thần, thái độ làm bài kiểm tra của HS Dặn dò HS giờ học sau mang theo giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, thước kẻ, kéo để - Giáoán lớp 3 13 Vũ Thò Kim Liên Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 20 09- 2010 học bài “Cắt,... Cách tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và nêu nội dung - GV giới thiệu tình huống: + Đã hai ngày các bạn lớp 3A không thấy Ân đến lớp, tới giờ sinh hoạt cô giáo buồn bã thông báo: Mẹ bạn Ân bệnh rất nặng, nay bố lại bò tai nạn Hoàn cảnh gia đình bạn Giáoán lớp 3 26 HS thảo luận nhóm nhỏ để xử lý Vũ Thò Kim Liên Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 20 09- 2010 hiện rất khó khăn Vậy chúng... Viết bài vào vở + Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới + Sau 3 tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn + Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ - TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI Giáoán lớp 3 20 Vũ Thò Kim Liên Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 20 09- 2010 I/ MỤC TIÊU - Bước đầu thuộc bảng đơn vò . Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 20 09- 2010 TUẦN 9 ( Từ 12/10/ 09 đến 16/10/ 09) NS: 9/ 10/ 09 ND: 12/10/ 09 ÔN TẬP ( T1). I.MỤC TIÊU. Giáo án lớp 3 2. lớp 3 7 Vũ Thò Kim Liên Trường Tiểu học Tân Bình Năm học 20 09- 2010 NS:10/ 19/ 09 ND:13/10/ 09 ÔN TẬP TIẾT 3 I/ MỤC TIÊU - Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc