GIAO AN TUAN 16 CUC HAY

26 352 0
GIAO AN TUAN 16 CUC HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 16 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 TẬP ĐỌC: Tiết 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân aí, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3) - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - HS hỏi về nội dung – HS trả lời. - GV nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: . 3. Các hoạt động:  HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - Luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Rèn HS phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng. - Bài chia làm mấy đoạn. - GV đọc mẫu.  HĐ2 H/ dẫn HS tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2. - GV giao câu hỏi yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm. + Câu hỏi 1: Hai mẫu chuyện Lãn Ông chữa bệnh nói lên lòng nhân ái của ông như thế nào? GV chốt: tranh vẽ phóng to. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. + Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi? GV chốt. - Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ cuối bài. + Câu hỏi 3: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối như thế nào? GV chốt ý. - HS lần lượt đọc bài. Hoạt động lớp. - 1 HS khá đọc. - Cả lớp đọc thầm. - HS phát âm từ khó, câu, đoạn. - Lần lượt HS đọc nối tiếp các đoạn. + Đoạn 1: “Từ đầu …cho thêm gạo củi”. + Đoạn 2: “ …càng nghĩ càng hối hận”. + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, cá nhân. - HS đọc đoạn 1 và 2. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi. - yêu thương con người, cho người nghèo gạo củi – chữa bệnh không lấy tiền – nhân từ - HS đọc đoạn 3. - Ông được vua ……. từ chối. Ông có 2 câu thơ: “Công danh trước mắt trôi như nước. Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.” - Tỏ rõ chí khí của mình. - Lãn Ông là một người không màng danh lợi. - Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như + Câu hỏi 4: Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền”.( HS khá,giỏi )  HĐ3 Rèn đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu. - HS luyện đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò. - Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”. - Nhận xét tiết học mẹ yêu thương, lo lắng cho con. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Lần lượt HS đọc diễn cảm cả bài. - HS thì đọc diễn cảm. ---------------------------------------------------------------------- TOÁN Tiết 76: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. - Rèn HS thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác. - Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to A 4, phấn màu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Luyện tập. - HS lần lượt sửa bài 2, 4/ 80 (SGK). - GV nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 3. Các hoạt động: HĐ 1 Hướng dẫn HS làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm Bài 1: • Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực hiện. • Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng. HĐ 2 Hướng dẫn HS luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm Bài 2: • Dự định trồng: + Thôn Đông ? ha (16 ha). + Thôn Bắc ? ha ( 18 ha). • Đã trồng: + Thôn Đông 17 ha. + Thôn Bắc 17 ha. + Thôn Đông thực hiện bao nhiêu % kế hoạch? - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. HS đọc đề – Tóm tắt – Giải. - HS làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu). - Lần lượt HS trình bày cách tính. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. HS đọc đề, phân tích đề. - Thôn Đông thực hiện: 16 : 17 = 1,0625 = 106,25% 17 – 16 = 1 (ha) 1 : 16 = 0,0625 = 6,25% - HS giải thích 1 (ha) là gì? (số héc ta trồng nhiều hơn kế hoạch) 106,25% là tỉ số giữa những số nào? 6,25% là tỉ số giữa những số nào? Vượt mức bao nhiêu % ? + Thôn Bắc thực hiện bao nhiêu % kế hoạch? 4. Củng cố - dặn dò. - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Làm bài nhà 1, 2, 3/ 76. - Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm”. - Nhận xét tiết học - tính tương tự đối với thôn Bắc. - HS lần lượt đọc lại phần trả lời. - Bài số 5 trong SGK. ---------------------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC: Tiết 16: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH I. Mục tiêu: - HS nêu được:Một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc , tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - HS có kĩ năng hợp tác với bạn bè để giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng. - Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, những người trong gia đình, những người ở cộng đồng dân cư. II. Chuẩn bị: GV , HS: - Điều 15 – Công ước quốc tế về Quyền trẻ em.Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ. 2. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh. 3. Các hoạt động:  HĐ 1 Xử lí tình huống. - Yêu cầu HS xử lí tình huống theo tranh trong SGK. - Yêu cầu HS chọn cách làm hợp lí nhất. - Kết luận  HĐ 2 Thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận các nội dung. - Tại sao cần phải hợp tác với mọi người trong công việc chung? - Trẻ em có cần hợp tác với bạn bè và mọi người để giải quyết những vấn đề có liên quan đến trẻ em không? Vì sao? - Cách hợp tác với mọi người trong công việc chung? - → Kết luận  HĐ3 Liên hệ thực tế. - Nhận xét chung, nêu gương một số em - 2 HS nêu. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình. Hoạt động nhóm - Thảo luận nhóm 4. - Trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, cá nhân. HS tự liên hệ đã hợp tác với ai? trong lớp đã biết hợp tác với bạn, với thầy, cô giáo… 4. Củng cố - dặn dò Làm bài tập 5/ SGK. - Yêu cầu từng cặp HS làm bài tập 5. - Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2). - Nhận xét tiết học. - Trong công việc gì? Em đã làm gì để hợp tác? Tại sao? Kết quả như thế nào? Hoạt động nhóm đôi. - HS thực hiện. - Đại diện trình bày kết quả trước lớp. -------------------------------------------------------------- KHOA HỌC Tiết 31: CHẤT DẺO I. Mục tiêu: - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - HS có thể kể được các đồ dùng trong nhà làm bằng chất dẻo. - Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 58, 59 - Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Cao su. HS trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét – cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Thủy tinh. 3. Các hoạt động:  HĐ 1 Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. GV nhận xét, chốt ý.  HĐ 2 Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo Bước 1: Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 59 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài. Bước 2: Làm việc cả lớp. - 3 HS trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước. Hình 3: Ngói lấy sáng, trong suốt, cho ánh sáng đi qua. Hình 4: Áo mưa mỏng, mềm, không thấm nước. Hoạt động lớp, cá nhân. - HS đọc. + Có thể chia chất dẻo thành 2 nhóm: - Loại nhựa nhiệt cứng: Không thể tái chế. - Loại nhựa nhiệt dẻo: Có thể tái chế. + Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo như 4. Cng c - dn dũ. - GV cho HS thi k tờn cỏc dựng c lm bng cht do. - Chun b: T si. - Nhn xột tit hc . bỏt, a, xụ, chu, bn, gh, . + H nờu - Chộn, a, dao, da, v bc gh, ỏo ma, chai, l, chi, bn chi, chui, ht, nỳt ỏo . - Lp nhn xột. ---------------------------------------------------------------------- CHNH T Tit 16: V NGễI NH ANG XY I. Mc tiờu: - HS nghe vit ỳng chớnh t v trỡnh by ỳng hỡnh thc 2 kh th 1 v 2 ca bi V ngụi nh ang xõy. - Lm ỳng bi tp 2(a,b); tỡm c nhng ting thớch hp hon chnh mu chuyn(BT3) - Giỏo dc HS ý thc rốn ch, gi v. II. Chun b: Giy kh A 4 lm bi tp. III. Cỏc hot ng: HOT NG DY HOT NG HC 1. Bi c: - GV nhn xột, cho im. 2. Gii thiu bi mi: 3. Cỏc hot ng: H 1 Hng dn HS nghe, vit. - Hng dn HS vit ỳng cỏc t khú: gin giỏo , hu hu , sm bic - GV c cho HS vit bi .Theo dừi un nn t th ngi vit cho HS. - GV c li cho HS dũ bi. - GV cha li v chm 1 s v. H 2 Hng dn HS lm bi tp. . Bi 2: - Yờu cu c bi 2 a,b 4. Cng c - dn dũ. - Nhn xột Tuyờn dng. - Chun b: ễn tp. Nhn xột tit hc. HS ln lt c bi tp 2a. - HS nhn xột. Hot ng cỏ nhõn, lp. - 1, 2 HS c bi chớnh t. - HS luyn vit ỳng - HS nghe v vit nn nút. - Tng cp HS i tp soỏt li. Hot ng nhúm. - HS c bi 2a - HS lm bi, sa bi. - C lp nhn xột. - HS c yờu cu bi 2b. - HS lm bi cỏ nhõn. - HS sa bi. Hot ng cỏ nhõn. - t cõu vi t va tỡm. ---------------------------------------------------------------- TIENG VIET ON Luyện : Hệ thống vốn từ I. Mục đích, yêu cầu : - Giúp HS hệ thống 1 số từ đã học về tả ngời, tả cảnh thiên nhiên. - Phát huy tính tích cực học tập . II. Các hoạt động dạy học: 1. Luyện tập : Bài I : - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS trao đổi bài theo cặp để tìm ra những từ ngữ tả ngời theo yêu cầu. - 1 số cặp báo cáo kết quả. - GV và HS nhận xét, bổ sung. (1, Từ ngữ tả mái tóc : đen láy, muối tiêu, bạc phơ, mợt mà, . 2, Từ ngữ tả nớc da : trắng trẻo, hồng hào, bánh mật, . 3, Từ ngữ tả khuôn mặt : trái xoan, vuông vức, . 4, Từ ngữ tả ánh mắt : long lanh, lanh lợi, tinh anh, . 5, Từ ngữ tả hàm răng, đôi môi : đều tăm tắp, hạt bắp, trái tim, . 6, Từ ngữ tả vóc ngời : dong dỏng, thanh mảnh, . ) Bài II : Cách tiến hành tơng tự bài I. (1, Từ ngữ tả chiều rộng của cảnh : mênh mông, bao la, bát ngát, . 2, Từ ngữ tả chiều cao : vòi vọi, . 3, Từ ngữ tả vẻ tơi tốt : màu mỡ, phì nhiêu, . 4, Từ ngữ tả vẻ hoang sơ : hoang vu, . 5, Từ ngữ tả âm thanh : vi vu, vi vút, lanh lảnh, véo von, .) Bài III : - HS nêu yêu cầu. - HS viết đoạn văn ngắn tả khuôn mặt, ánh mắt, làn da của ngời bạn. * Gv lu ý HS cách viết 1 đoạn văn : Câu mở đầu nêu đợc ý chính của đoạn, câu kết nêu đợc tình cảm, suy nghĩ, . - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. GV và HS nhận xét, bình chọn bạn có đoạn văn hay. Bài IV : Cách tiến hành tơng tự bài III. GV chấm 1 số bài văn. 2. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem lại các bài tập. *************************************************** Th ba ngy 08 thỏng 12 nm 2009 TON Tit 77: GII TON V T S PHN TRM (T2) I. Mc tiờu: - Bit cỏch tỡm t s phn trm ca mt s.Vn dng gii toỏn n gin v tỡm mt s phn trm ca mt s. - Rốn HS gii toỏn tỡm mt s phn trm ca mt s - Giỏo dc HS yờu thớch mụn hc. II. Chun b: Phn mu, bng ph. III. Cỏc hot ng: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Bài cũ: - HS sửa bài 1, 2/ 82. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Các hoạt động:  HĐ1 Hướng dẫn HS biết cách tính tỉ số phần trăm của một số • GV hướng dẫn HS tìm hiểu về cách tính phần trăm. 52,5% của số 800 - Đọc ví dụ – Nêu. - Số HS toàn trường: 800 - HS nữ chiếm: 52,5% - HS nữ: ? HS - HS toàn trường chiếm ? % - Tìm hiểu mẫu bài giải toán tìm một số phần trăm của một số. • GV đặt câu hỏi: 1590 ô tô là số ô tô dự định chế tạo hay đã chế tạo được? 1590 ô tô chiếm ? % - Vậy số ô tô dư định chế tạo chiếm? Phần trăm. - GV chốt lại cách giải tìm một số phần trăm của một số.  HĐ2 Hướng dẫn HS biết vận dụng giải toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số. Bài 1: - Gọi HS đọc đề Bài 2: - GV chốt lại, tính tiền gửi và tiền lãi. Bài 3: - Cho HS tự làm bài - GV chấm , sửa bài HS làm xong. 4. Củng cố - dặn dò. - HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bị:“Luyện tập”. - Nhận xét tiết học - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm bàn. 800 HS : 100% ? HS nữ: 52,5% - HS tính: 800 × 52,5 100 - HS nêu cách tính – Nêu quy tắc: Muốn tìm 52,5 của 800, ta lấy: 800 × 52,5 : 100 - HS đọc đề toán 2. - HS tóm tắt. - Đã chế tạo được 1590 ô tô: 1590 ô tô : 120% ? ô tô : 100% - HS giải: 1590 × 100 120 - HS diễn đạt lại bài giải. Hoạt động cá nhân, lớp. HS đọc đề – Nêu tóm tắt. - Nêu cách làm : tìm giá trị 1 số phần trăm của một số HS giải, sửa bài. - HS đọc đề – Nêu tóm tắt. - HS giải. - HS sửa bài – Nêu cách tính. - HS giải. - HS sửa bài – Nêu cách làm. Hoạt động cả lớp. ----------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 32: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: = 420 (hs nữ) = 1325 (ô tô) - Tìm được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn “ Cô chấm”( BT 2). - Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ của mình. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to bài 3 _ Bài tạp 1 in sẵn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: HS lần lượt sửa bài tập 4, 5. - GV nhận xét – cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Các hoạt động: HĐ 1 Hướng dẫn HS tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Bài 1 : - GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm 8. - GV nhận xét – chốt. - Sửa loại bỏ những từ không đúng – Sửa chính tả.  HĐ2 Hướng dẫn HS biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. Bài 2: Gợi ý: Nêu tính cách của cô Chấm (tính cách không phải là những từ tả ngoại hình). - Những từ đó nói về tính cách gì? ∗ Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động. - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố - dặn dò. Tìm từ ngữ nói lên tính cách con người. - GV nhận xét và tuyên dương. - Chuẩn bị: “Ôn tập cuối kì I” - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp. - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. - HS thực hiện theo nhóm 8. - Đại diện 1 em trong nhóm dán lên bảng trình bày. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm bàn → Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Những từ đó nêu tính cách: trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động. HS thi đua 2 dãy bàn ---------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN Tiết 16: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - HS kể được một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình theo gợi ý SGK. - Có ý thức đem lại hạnh phúc cho một gia đình bằng những việc làm thiết thực: học tốt, ngoan ngoãn, phụ giúp việc nhà … II. Chuẩn bị: Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc, câu chuyện kể về một gia đình hạnh phúc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC .1. Bài cũ: 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện. GV nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ). 2. Giới thiệu bài mới: 3. Các hoạt động:  HĐ1 Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài Đề bài 1: Kể chuyện về một gia đình hạnh phúc. • Lưu ý HS: câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia. • Giúp HS tìm được câu chuyện của mình.  HĐ2 Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện, dàn ý. - Yêu cầu 1 HS đọc gợi ý 3. • GV chốt lại dàn ý mỗi phần, GV hướng các em nhận xét và rút ra ý chung. • Giúp HS tìm được câu chuyện của mình. - Nhận xét.  HĐ3 Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò. - Giáo dục tình yêu hạnh phúc của gia đình. - Tập kể chuyện - Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. - 1 HS đọc đề bài. HS đọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và trả lời. - HS đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình. - HS lần lượt trình bày đề tài. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS đọc. - HS làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn) tự lập dàn ý cho mình. 1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia? 2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào? – Kết thúc câu chuyện. 3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên. - HS khá giỏi lần lượt đọc dàn ý. Hoạt động nhóm, lớp. - HS thực hiện kể theo nhóm. - Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện kể - Cả lớp nhận xét. - Chọn bạn kể chuyện hay nhất. ------------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC Tiết 32: TƠ SỢI I. Mục tiêu: - Kể tên một số loại tơ sợi, nêu được được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp. II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 60, 61, đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: → GV tổng kết, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Tơ sợi. 3. Các hoạt động:  HĐ 1 Kể tên một số loại tơ sợi. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV cho HS quan sát, trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả SGK. * Bc 2: Lm vic c lp. GV nhn xột. *GV cht: Cú th chia chỳng thnh hai nhúm: T si t nhiờn (cú ngun gc t thc vt hoc t ng vt) v t si nhõn to. H 2 Lm thc hnh phõn bit t si t nhiờn v t si nhõn to Bc 1 : Lm vic theo nhúm. Bc 2: Lm vic c lp. - GV cht. H3Nờu c c im ni bt ca sn phm lm ra t mt s loi t si. Bc 1: Lm vic cỏ nhõn. Cỏc loi t si: 1. T si t nhiờn. 2. T si nhõn to. Bc 2: Lm vic c lp. - GV gi mt s HS cha bi tp. - GV cht. 4. Cng c - dn dũ. - HS nhc li ni dung bi hc. - Xem li bi + hc ghi nh. Chun b: ễn tp kim tra HKI. - Nhn xột tit hc. li cõu hi trang 60 SGK. - i din mi nhúm trỡnh by mt cõu hi. Cỏc nhúm khỏc b sung. Hot ng lp, cỏ nhõn. - Nhúm thc hnh theo ch dn mc Thc hnh trong SGK trang 61. - i din cỏc nhúm trỡnh by kt qu lm thc hnh ca nhúm mỡnh. - Nhúm khỏc nhn xột. Hot ng lp, cỏ nhõn. c im ca sn phm dt: - Vi bụng thm nc, cú th rt mng, nh hoc cng cú th rt dy. - Vi la t tm thuc hng cao cp, úng , nh, gi m khi tri lnh v mỏt khi tri núng. - Vi ni-lụng khụ nhanh, khụng thm nc, khụng nhu. --------------------------------------------------------------- TOAN ON Luyện tập tỉ số phần trăm I. Mục tiêu : - Củng cố cho HS về cách tìm tỉ số phần trăm của một số. - HS tích cực, tự giác học tập. II. Các hoạt động dạy học : 1. Luyện tập : Bài 1 : - HS nêu yêu cầu. - GV hớng dẫn HS làm phần a ? Muốn tìm 60% của 5 lít dầu ta làm nh thế nào? (5 : 100 x 60 hoặc 5 x 60 : 100). HS làm rồi nêu kết quả. (60% của 5 lít dầu là 5 x 60 : 100 = 3 (lít) Đ/S : 3 lít. - Các phần còn lại HS tự làm rồi chữa. Bài 2 : - 1 HS làm bài tập. - HS tự làm bài. Sau đó chữa. GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. [...]... tiến cử chức quan trơng coi việc khơng màng danh lợi? chữa bệnh cho vua nhưng ơng đều khéo từ GV chốt chối Ơng có 2 câu thơ: - u cầu HS đọc 2 câu thơ cuối bài “Cơng danh trước mắt trơi như nước - HS diễn nơm 2 câu thơ Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.” + Câu hỏi 3: Em hiểu nội dung hai câu thơ - Tỏ rõ chí khí của mình cuối như thế nào? - Lãn Ơng là một người khơng màng GV chốt ý danh lợi + Câu... điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo Bước 2: Làm việc cả lớp GV nhận xét, chốt ý  HĐ 2 Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo Bước 1: Làm việc cá nhân - GV u cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 59 SGK để trả lời các... Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ Tiết 16: HẬU PHƯƠNG SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I Mục tiêu: - HS biết một số thành tưu tiêu biểu trong xây dựng hậu phương vững mạnh; bước đầu hình dung mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương - Nắm bắt 1 số thành tựu tiêu biểu và mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương sau chiến dịch biên giới - Giáo dục tinh thần đồn... tác dụng của Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua tồn quốc lần thứ nhất Hoạt động lớp +Tình hình hậu phương ta trong những - HS nêu năm 1951 – 1952 có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến? - HS đọc ghi nhớ → GV nhận xét và chốt  HĐ 2 Rút ra ghi nhớ - Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua tồn quốc lần thứ nhất là biểu tượng gì? → Rút ra ghi nhớ 4 Củng cố - dặn dò - Kể tên một trong bảy anh hùng được Đại hội... tiết học Hoạt động cá nhân Chọn một trong các đề sau: 1 Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói 2 Tả một người thân (ơng, bà, cha, nẹ, anh, em …) của em 3 Tả một bạn học của em 4 Tả một người lao động (cơng nhân, nơng dân, thợ thủ cơng, bác sĩ, ý tá, cơ giáo, thầy giáo …) đamg làm việc Hoạt động lớp - Đọc bài văn tiêu biểu - Phân tích ý hay - Nhận xét TỐN Tiết 79: GIẢI... – son; trắng – bạch; xanh – - Các nhóm khác nhận xét biếc – lục; hồng – đào - Sửa bài 1b – 2 đội thi đua - GV nhận xét, tun dương - Cả lớp nhận xét Bài 2: - Lưu ý: tìm từ miêu tả nụ cười khơng - 1 HS đọc tồn bộ bài văn phải tả tiếng cười – từ ngữ tả giọng nói khơng phải tả âm thanh tiếng nói - Cả lớp đọc thầm - GV chốt: lọc, lại những âm từ tả âm - Trao đổi bàn bạc theo nhóm thanh - Lần lượt các nhóm... chóe – đanh sắc) - Cười (bẽn lẽn – chúm chím – tủm tỉm – khẩy – toe tt)  HĐ 2 Hướng dẫn HS tự kiểm tra khả Hoạt động nhóm đơi, lớp năng dùng từ của mình Bài 3: - GV đọc 1 HS đọc tồn văn u cầu của bài tập - u cầu HS dựa vào ý của đoạn văn - Cả lớp đọc thầm trên suy nghĩ cách đặt câu cuối của bài văn → - HS dựa vào đoạn văn trên đặt câu HS cần nhớ + Miêu tả dòng sơng, dòng suối đang chảy - Bài văn hay phải... luận và điền tên trên lược đồ - Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng - Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.Đà Nẵng, nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh mại phát triển nhất cả nước? + Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? - GV chốt, nhận xét 4 Củng cố - dặn dò - Kể tên một số tuyến đường giao thơng quan - HS kể , cả lớp bổ sung trọng ở nước ta? - Kể... giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân , khơng màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ơng - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ơng.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3) - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái II Chuẩn bị: Tranh minh họa phóng to Bảng phụ viết rèn đọc III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1... Đọc diễn cảm bài văn - Hiểu nội dung câu chuyện: Phê phán những cách làm, cách nghĩ lạc hậu,mê tín dị đoan.Giúp mọi người hiểu cúng bái khơng thể chữa lành bệnh cho con người Chỉ có khoa học và bệnh viện làm được điều đó - Giáo dục HS khơng mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học II Chuẩn bị: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Bài cũ: - Lần . bánh mật, . 3, Từ ngữ tả khuôn mặt : trái xoan, vuông vức, . 4, Từ ngữ tả ánh mắt : long lanh, lanh lợi, tinh anh, . 5, Từ ngữ tả hàm răng, đôi môi : đều. tốt : màu mỡ, phì nhiêu, . 4, Từ ngữ tả vẻ hoang sơ : hoang vu, . 5, Từ ngữ tả âm thanh : vi vu, vi vút, lanh lảnh, véo von, .) Bài III : - HS nêu yêu

Ngày đăng: 04/11/2013, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan