1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tuan 16

28 126 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 29/11/2010 Ngày giảng: 06/12/2010 TUẦN 16 Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC Tiết 31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Mục tiêu: Ở tiết học này, học sinh: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3) - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS đọc bài Ngôi nhà đang xây và trả lời câu hỏi về nội dung bài: + Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao ? + Bài thơ nói lên điều gì ? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Nội dung bài mới: - Giới thiệu bài: Thầy thuốc như mẹ hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân cách cao thượng tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ông. 3. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - Gọi HS khá giỏi đọc toàn bài. - HDHS chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 1. - HDHS đọc đúng, từ, câu. - 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 HS khá đọc. - HS chia đoạn: Bài có thể chia làm 3 phần: + Phần 1, gồm các đoạn 1, 2: Từ đầu đến mà còn cho thêm gạo, củi. + Phần 2, gồm đoạn 3: tiếp theo đến Càng nghĩ càng hối hận. + Phần 3, gồm 2 đoạn còn lại. - HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 1. - HS phát âm từ khó, câu, đoạn. 1 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2. - HDHS giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc theo nhóm 3. - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu.  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài. - GV giao câu hỏi yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm. - Lần lượt yêu cầu HS nêu ý từng đoạn. - GV cho HS thảo luận rút nội dung bài?  Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm. - Đọc mẫu - GV hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm từng đoạn. - HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét.  Hoạt động 4: Củng cố. - Đọc diễn cảm toàn bài (2 HS đọc) → ghi điểm. - Qua bài này chúng ta rút ra điều gì? - HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2. - HS đọc phần chú giải. - HS đọc trong nhóm. - theo dõi, đọc thầm theo. - Lắng nghe. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi. • nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. - Lắng nghe. - Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. - Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, không có tiền, ân cần, cho thêm, không ngại khổ, … - HSđọc diễn cảm đoạn bài. - Lần lượt HS thi đọc diễn cảm đoạn, bài. - Thực hiện. - HS trả lời trước lớp. 4. Tổng kết - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về học bài và chuẩn bị bài : “Thầy cúng đi bệnh viện”. TOÁN Tiết 76 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. - Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: 2 - HS lần lượt sửa bài ở nhà - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Nội dung: * Bài 1 : (tr 76 ) - Tìm hiểu theo mẫu cách thực hiện. • Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng. • Ví dụ: - HS làm bài và chữa bài. HS làm bài. - GV cho HS nhận xét - GV kết luận. HS chữa bài. a) 27,5% + 38% = 65,5% b) 30% - 16% = 14% c) 14,2% × 4 = 56,8% d) 216% - 8 = 27% * Bài 2 : (tr 76 ) - HS đọc đề - Tóm tắt - Giải. - HS làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu). • Dự định trồng: - Lần lượt HS trình bày cách tính. + Thôn Hòa An: 20 ha. - Cả lớp nhận xét. • Đã trồng: Bài giải + Hết tháng 9 : 18 ha + Hết năm : 23,5 ha a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện ? % kế hoạch cả năm a) Theo kế hoạch cả năm, đến tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là: 18 : 20 = 0,9 0,9 = 90% b) Hết năm thôn Hòa An ? % và vượt mức ? % cả năm b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là: 23,5 : 20 = 1, 175 1, 175 = 117, 5% Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch: 117,5% - 100% = 17,5% Đáp số: a) Đạt 90% b) Thực hiện 117,5% Vượt 17,5% * Bài 3(tr 76 ): (Dành cho HS khá, giỏi) - HS đọc đề. - HS phân tích đề. • Yêu cầu HS nêu: + Tiền vốn: ? đồng ( 42 000 đồng) + Tiền bán: ? đồng.( 52 500 đồng) a) Tỉ số giữa tiền bán rau và tiền vốn ? % 3 b) Tiền lãi: ? % - HS làm và chữa bài. a) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là: 52 500 : 42 000 = 1,25 1,25 = 125% b) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó, số phần trăm tiền lãi là: 125% - 100% = 25% Đáp số: a) 125%; b) 25% - Cho HS nhận xét – GV kết luận Kq đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị bài: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt) Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC Bài 8: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH A- MỤC TIÊU Ở tiết học này, HS: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. - Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. - Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ màu dùng cho hoạt động 3 - tiết 1. - Sử dụng tranh trong SGK. Bảng nhóm. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. I . Kiểm tra bài cũ: + Vì sao phải tôn trọng phụ nữ ? + Em đã làm gì để thể hiện sự tôn trọng của mình đối với phụ nữ ? II. Bài Mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 :Tìm hiểu tranh, tình huống (Trang25 SGK) - GV chia HS thành nhóm 4 HS. - Yêu cầu các nhóm quan sát hai tranh ở trang 25 SGK và thảo luận các câu hỏi nêu dưới tranh. -HS quan sát tranh. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4 - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Quan sát tranh và cho biết kết quả trồng cây ở tổ 1 và tổ 2 như thế nào ? - Nhận xét về cách trồng cây ở mỗi tổ ? - Theo em trong công việc chung, để công việc đạt kết quả tốt, chúng ta phải làm việc như thế nào ? - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời của HS. + Tổ 1 trồng không thẳng, đổ xiên xẹo. Tổ 2 trồng được cây đứng ngay ngắn, thẳng hàng. + Tổ 1 mỗi bạn trồng 1 cây. Tổ 2 các bạn cùng giúp nhau trồng cây. + Chúng ta phải làm việc cùng nhau, cùng hợp tác với người xung quanh. GV kết luận : Tổ 2 các bạn đã biết cùng hợp tác với nhau để trồng cây nên cây trồng ngay ngắn, thẳng hàng. Đó chính là biểu hiện cùng hợp tác với người xung quanh. Hoạt động 2 : Thảo luận làm bài tập 1 SGK trang 2 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 1 SGK trang 26. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, cử đại diện ghi đáp án trả lời lên bảng. - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời của HS. - HS thảo luận nhóm. - Cử đại diện lên ghi đáp án trên bảng theo yêu cầu của GV. * Đáp án : + Các biểu hiện thể hiện sự hợp tác: a, d, đ. + Việc làm biểu hiện không hợp tác: b, c,e. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ (Bài tập 2 – SGK) - GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu. - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - GV mời một số HS giải thích lí do tán thành hay không tán thành với ý kiến đó. - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời của HS. - GV hướng dẫn HS biết thế nào hợp tác với những người xung quanh. - Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2 SGK trang 24. - HS giơ thẻ màu : + Thẻ đỏ : Tán thành. + Thẻ xanh : Không tán thành. * Đáp án : +Tán thành : a, d. + Không tán thành : b, c. - Một số HS giải thích lí do. - Những HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc phàn ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS thực hành - Yêu cầu HS thực hiên việc thực hành như nội dung SGK trang 27. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài: trong cuộc sống và trong học tập có rất nhiều công việc, nhiều nhiệm vụ khi làm một mình sẽ khó đạt kết quả mong muốn. Chính vì vậy, chúng ta cần hợp tác với người xung quanh. Hợp tác đúng cách, tôn trọng người hợp tác sẽ giúp em giải quyết công việc và nhiệm vụ nhanh hơn, đồng thời cũng làm mọi người gắn bó với nhau hơn. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia các hoạt động. 5 KHOA HỌC Bài 31: CHẤT DẺO A- MỤC TIÊU Ở tiết học này, HS: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Hình minh hoạ và thông tin trang 64, 65 SGK. - Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa. C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. I. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy nêu tính chất của cao su ? - Cao su thường sử dụng để làm gì ? - Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý những điều gì ? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV gọi HS giới thiệu đồ dùng bằng nhựa mang đến lớp sau đó nêu: Những đồ dùng mang đến lớp chúng đều được làm bằng chất dẻo. Chất dẻo còn có tên là plastic. Chất dẻo sản xuất thành các đồ bằng nhựa là do nặn, đúc, đổ vào khuôn. Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tính chất và công dụng của chất dẻo. 2. Tiến trình dạy - học. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Hoạt động 1 : Quan sát - Yêu cầu HS quan sát đồ dùng bằng nhựa mang đến lớp và các hình trang 64 SGK để tìm hiểu tính chất của các đồ dùng làm bằng chất dẻo và trả lời các nội dung sau : - Nêu tên và công tính chất của các đồ dùng trong các hình SGK ? - Các đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì ? - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời của HS. - Làm việc theo nhóm. - Quan sát, thảo luận, cử đại diện trả lời trước lớp theo yêu cầu của GV. + H1: Các ống nhựa cứng và máng luồn dây điện. Các đồ dùng này cứng, chịu được nén, không thấm nước, có nhiều màu sắc, kích cỡ khác nhau. + H2: Các ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được, không thấm nước. + H3: Ao mưa mỏng, mềm, không thấm nước. + H4 : Chậu, xô nhựa đều không thấm nước. + Đồ dùng bằng nhựa có nhiều màu sắc, hình dáng, có loại mềm, có loại cứng nhưng đều không thấm nước, có tính cách nhiệt, cách điện tốt. * Hoạt động 2 : Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế. -Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK trang 65 : - HS làm việc theo nhóm. - Cử đại diện trình bày kết quả trước lớp, các 6 - Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không ? Nó được làm từ gì ? - Nêu tính chất chung của chất dẻo? - Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo các sản phẩm thông thường dùng hàng ngày ? tại sao ? - Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong gia đình bằng chất dẻo ? - Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả lời của HS. HS khác theo dõi bổ sung. * Đáp án : + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm từ than đá và dầu mỏ. + Chất dẻo có tính cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ… + Ngày nay, các sản phảm bằng chất dẻo có thể thay thế các sản phảm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải và các kim loại vì chúng bền, nhẹ, nhiều màu sắc đẹp và rẻ. + Đồ dùng bằng chất dẻo dùng xong cần rửa và lau chùi sạch sẽ… * Hoạt động 3 : Thi kể đồ dùng bằng chất dẻo - GV : Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm lần lượt cử tổ viên lên bảng viết các đồ dùng bằng chất dẻo lên bảng trong khoảng thời gian quy định. Hết thời gian, nhóm nào ghi được nhiều tên sản phẩm lên bảng nhóm đó thắng cuộc. (Mỗi một đồ dùng chỉ viết một lần) - HS : Thực hiện theo sự điều khiển của nhóm trưởng. - GV : Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt, có kết quả đúng và nhanh. * Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò a- Củng cố : - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS và cac nhóm chuẩn bị bài tốt, Hăng haí tham gia xây dựng bài. b- Dặn dò : Học thuộc mục bạn cần biết, ghi lại vào vở . Chuẩn bị bài 32 : Tơ sợi; Trang 66, 67 SGK. Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2010 CHÍNH TẢ CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Tiết 16: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. - Làm được BT(2) a / b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện (BT3). - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng tìm những tiếng có 7 nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr / ch hoặc khác nhau ở thanh hỏi/ thanh ngã. - Gọi HS nhận xét từ bạn đặt trên bảng. - GV nhận xét - ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: 3. HD HS đọc và tìm hiểu bài viết chính tả:  Hoạt động 1: a. Trao đổi về nội dung bài viết. - GV đọc mẫu, yêu cầu 2 HS đọc 2 khổ thơ cần viết. - HDHS hiểu nội dung bài viết. b. HDHS nhận xét hiện tượng chính tả trong bài viết. - HDHS viết từ khó. + Yêu cầu HS đọc, tìm các từ khó khi viết chính tả. + Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. - Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài - Đọc cho HS viết. c. Soát lỗi, chấm bài. - Đọc soát lỗi. - Chấm bài. - Chữa lỗi, nhận xét.  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2: - Yêu cầu đọc bài 2a, 2c. - HD bài mẫu. - Yêu cầu HS làm bài tập. - Yêu cầu HS sửa bài. - GV nhận xét - chốt ý. * Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài. - HD mẫu: Lưu ý những ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu r hay gi - Những ô đánh 2 chứa tiếng v - d. - GV chốt lại.  Hoạt động 3: Củng cố. - Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm. - Nhận xét - Tuyên dương. - 2 HS lên bảng viết từ. - HS nhận xét. - Lắng nghe, 2 HS đọc. - 1 HS nêu nội dung. - Đọc, nêu từ khó… - HS viết từ khó trên bảng, vở nháp. - HS nêu cách trình bày. - HS viết bài. - Từng cặp HS đổi tập soát lỗi. - HS đọc bài 2a,2c. - Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài. - HS sửa bài. + HS 1: giá rẻ + HS 2 : hạt dẻ + HS 3: giẻ lau - Bài 2c làm tương tự. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài 3. - HS làm bài cá nhân. - HS sửa bài. 8 - Đặt câu với từ vừa tìm. 4. Tổng kết - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về học bài và chuẩn bị bài : “Ôn tập”. TOÁN Tiết 77: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) I . MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: - Biết tìm một số phần trăm của một số. - Vận dụng để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách hiểu của tỉ số % sau: Số HS nữ chiếm 58% số HS cả lớp. - 2 HS trả lời trước lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: Giải toán về tỉ số phần trăm (tt). b) Nội dung:  Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS biết cách tính tỉ số phần trăm của một số. • GV hướng dẫn HS tìm hiểu về cách tính phần trăm. 52,5% của số 800 - Số HS toàn trường: 800 - HS nữ chiếm: 52,5% - HS nữ: ? HS - HS toàn trường chiếm ? % 100% : 800 HS 52,5% : . . . HS nữ ? - HS tính: 1% số HS toàn trường : - Tìm hiểu mẫu bài giải toán tìm một số phần trăm của một số. 800 : 100 = 8 (HS ) Số HS nữ hay 52,5% số học sinh toàn trường là: • GV hướng dẫn HS : 8 × 52,5 = 420 (HS ) GV nêu cách tính gộp : 420 100 5,52800 = × (HS nữ ) - HS nêu cách tính - Nêu quy tắc: Muốn tìm 52,5 của 800, ta lấy: 800 × 52,5 : 100 - GV nêu bài toán SGK. 9 - GV nêu. + Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5% được hiểu là cứ gửi 100 đồng thì sau một tháng có lãi 0,5 đồng - HS giải: Số tiền lãi sau một tháng là : 1 000 000 : 100 × 0, 5 = 5000 ( đồng)  Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS biết vận dụng giải toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số. * Bài 1 : (tr 77 ) - HS đọc đề - Nêu tóm tắt. - GV hướng dẫn giải. + Tìm 75% của 32 h/s (là số h/s 10 tuổi). + Tìm số h/s 11 tuổi. - HS giải. - HS sửa bài. Số HS 10 tuổi là: 32 × 75 : 100 = 24 (HS) Số HS 11 tuổi là: 32 - 24 = 8 (HS) Đáp số: 8 HS. - Cả lớp nhận xét. * Bài 2 : (tr 77 ) - HS đọc đề - Nêu tóm tắt. - HS giải. GVHD: - HS sửa bài – Nêu cách tính. + Tìm 0,5% của 5 000 000 đồng (là số tiền lãi sau một tháng). + Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi. - GV kết luận. Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là: 5 000 000 : 100 × 0,5 = 25 000 (đ) Tổng số tiền gửi và tiền lãi tiết kiệm sau một tháng là: 5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đ) Đáp số: 5 025 000 (đồng) - Cả lớp nhận xét. *Bài 3(tr 77 ): (Dành cho HS khá, giỏi) - HS đọc đề – Nêu tóm tắt. - Tìm số vải may quần áo (tìm 40 % của 345 m) - HS giải. - Tìm số vải may áo - HS sửa bài - Nêu cách làm. - HS đọc đề - Nêu tóm tắt. - HS nêu kết quả : Số vải may quần là : 345 × 40 : 100 = 138 (m) Số vải may áo là : 345 - 138 =207 (m) 10 [...]... hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ta đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến + Đại hôi Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5 – 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trong SGK... ở nhà Thứ tư ngày 08 tháng 12 năm 2010 TOÁN Tiết 78: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh: - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán - Bài tập cần làm: Bài 1 (a,b), bài 2, bài 3 - Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học - Hợp tác cùng giáo viên sinh - Nhận... 37,38, 39 Vẽ lược đồ chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2010 TOÁN Tiết 79 : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) I MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh biết: - Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó - Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó - Giáo dục HS thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống... duyên dáng + Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve + Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo - 1 HS đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu tả “ - Cả lớp đọc thầm - HS tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1 - HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng + Miêu tả sông, suối , kênh + Miêu tả đôi mắt em bé + Miêu tả dáng đi của người - HS đặt câu miêu tả vận dụng lối so sánh nhân... cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp tình cảm gắn bó quân dân, đồng thời nói nói lên điều gì ? lên tầm quan trọng của sản xuất trong - Nhận xét – Bổ sung kháng chiến * Hoạt động 3 :Đại hội Anh hùng và chiến sĩ thi đua lầnm thứ nhất : - Hướng dẫn HS thảo luận theo các nội - Thảo luận nhóm , cử đại diện trả lời dung sau : + Đại hội Chiến sỹ thi đua và cán bộ * Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu... lí đã học và chuẩn bị cho bài ôn tập cuối học kỳ Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 TOÁN Tiết 80 : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh: - Biết làm ba dạng bài toán đơn giản về tỉ số phần trăm: - Tính tỉ số phần trăm của hai số - Tìm giá trị một số phần trăm của một số - Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó - Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống... cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tấn công quân sự Trong tình hình đó, chúng ta đẩy mạnh xây dựng hậu phương vững chắc để chi viện cho tiền tuyến Bài hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về hậu phương trong những ngày sau chiến dịch biên giới 2 Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951) : 16 - Hướng... bài tập ở nhà của học sinh - Hợp tác cùng giáo viên - Nhận xét, nhắc nhở học sinh 2 Nội dung : a) Giới thiệu bài: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm b) Nội dung :  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó • GV giới thiệu cách tính 52,5% của 800 là - HS thực hiện cách tính : 420 420 : 52,5 × 100 = 800 (HS ) • GV đọc bài toán, ghi tóm tắt hoặc 420 × 100 : 52,5 =... 52,5% của nó là 420 ta có thể lấy 420 : 52,5 × 100 18 hoặc lấy 420 × 100 : 52,5 - GV giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ - HS đọc bài toán và nêu cách giải số % Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là: 1590 × 100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tô  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vận dụng giải các bài toán đơn giản về tìm một số khi biết phần trăm của số đó * Bài 1: (tr78) - GV yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt... đại diện trả lời * Sự lớn mạnh của hậu phương: + Đẩy mạnh sản xuất lương thực Thực phẩm + Các trường Đại học tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến, học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất + Xây dựng được công binh xưởng nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến + Theo em vì sao hậu phương có thể * Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phát triển mạnh như vậy ? phong trào thi đua . trang 24. - HS giơ thẻ màu : + Thẻ đỏ : Tán thành. + Thẻ xanh : Không tán thành. * Đáp án : +Tán thành : a, d. + Không tán thành : b, c. - Một số HS giải thích. Bài giải + Hết tháng 9 : 18 ha + Hết năm : 23,5 ha a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện ? % kế hoạch cả năm a) Theo kế hoạch cả năm, đến tháng 9 thôn Hoà

Ngày đăng: 07/11/2013, 02:11

Xem thêm: giáo án tuan 16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w