Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
143,5 KB
Nội dung
BÀI TẬP LỚN PHƯƠNG PHÁP TIN NHÓM 1 Phân công thực hiện: STT NỘI DUNG NGƯỜI THỰC HIỆN 1 Vấn đề 1 Chu Thị Lý, Nguyễn Thị Mượt 2 Vấn đề 2 Nguyễn Khánh Linh, Nguyễn Thị Quý 3 Vấn đề 3 Vũ Nguyệt Thu, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thị Minh, Đinh Thị Hảo, Nguyễn Thị Lệ 4 Vấn đề 4 Bùi Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thoa, Phạm Xuân 5 Vấn đề 5 Trần Thị Nhài, Đào thị Huyền Trang, Phạm Thị Thuyên, Trần Thị Thu Thủy 1 MỤC LỤC Chủ đề 1: Trình bày phương pháp dạy học một khái niệm tin học, một câu lệnh, một phương pháp mới. Ví dụ cụ thể minh họa? Bài làm: DẠY HỌC MỘT KHÁI NIỆM TIN HỌC: Trong dạy học tin học, dạy học một khái niệm tin học là hoạt động không thể thiếu. Để giúp học sinh nắm được bản chất và có khả năng vận dụng các khái niệm này, trong dạy học,thông thường, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh hoạt động theo các hoạt động sau: • Tiếp cận khái niệm: 2 Là dẫn dắt, hướng sự chú ý của học sinh, làm cho học sinh ý thức được vào đối tượng mà ta sắp nghiên cứu. Qua đó, học sinh tiếp thu được khái niệm. Để tiếp cận khái niệm, có thể sử dụng nhiều cách khác nhau như: quy nạp, suy diễn, kiến thiết. Ví dụ GV có thể dẫn dắt như sau: để hệ điều hành quản lí các tệp tin thì ta phải đặt tên. Vậy nảy sinh vấn đề là tên tệp tin. Đó là cái gì? • Định nghĩa khái niệm: Có 2 phương pháp định nghĩa khái niệm là định nghĩa tường minh và thông qua mô tả. Đây là một thao tác logic chặt chẽ nhằm xác định các thuộc tính của đối tượng. Nhờ vào định nghĩa này mà ta phân biệt được đối tượng này với các đối tượng khác. Trong chương trình tin học, có nhiều khái niệm phức tạp được định nghĩa thông qua mô tả. Tuy nhiên vẫn rất còn trừu tượng. Sau khi đưa ra khái niệm, GV nên lấy các ví dụ minh họa để học sinh nắm được khái niệm. Ví dụ: sau khi đưa ra khái niệm tên tệp tin GV lấy ví dụ: vanban.doc và chỉ rõ tên tệp là van ban, doc là phần mở rộng có thể có hoặc không, giữa 2 phần có dấu “.” ngăn cách. • Hoạt động củng cố khái niệm: Củng cố khái niệm là hoạt động vô cùng cần thiết trong dạy học khái niệm. hoạt động này thường bao hàm: • Nhận dạng khái niệm: khi GV đưa ra 1 danh sách các đối tượng, học sinh phải phân biệt được đâu là đối tượng thuộc định nghĩa mà ta đang xét. VD: GV đưa ra tên các thiết bị: máy in, màn hình, chuột quang, bàn phím. Học sinh phải chỉ ra đâu là thiết bị vào. • Thể hiện khái niệm: HS phải tạo được một đối tượng thỏa mãn định nghĩa đó. VD: sau khi nghe giảng về khái niệm thiết bị ra. HS phải tự nói ra được máy in là thiết bị ra. • Hoạt động vận dụng khái niệm vào thực tiễn: Là phát hiện trong thực tiễn có những đối tượng phù hợp với định nghĩa. Trên cơ sở khái niệm, học sinh định xử lý các tình huống thực tiễn. Ví dụ: Dạy học khái niệm thuật toán: Hoạt động 1: tiếp cận khái niệm “ thuật toán” Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Khi nhắc đến bài toán trong phạm vi tin học, thì ta quan tâm đến cái gì đầu tiên? TL: ta quan tâm đến input và output đầu tiên 3 ? Khi cho 1 bài toán là mô tả rõ input và output cần tìm. Vậy làm thế nào để tìm ra output? Vd: giải ptb2: ax 2 +bx+c=0( a#0) Trình bày các bước giải phương trình bậc 2 Hoạt động 2: định nghĩa khái niệm thuật toán Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? thuật toán giải ptb2 là các bước tìm nghiệm của ptb2. Vậy trong tin học, thuật toán trong nói chung là gì? - Nhận xét, đưa ra: thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo 1 trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ input ta nhận được output cần tìm TL: thuật toán là cách thức mà từ input ta tìm ra output Hoạt động 3: nhận dạng thuật toán Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? xét dãy các thao tác sau và cho biết đây có phải là thuật toán ko? Nếu ko thì giải thích tại sao? B1 n ← 1 B2 n ← n+1 B3 quay lại B1 - Nhận xét ? cô lại có trò chơi “tìm tuổi anh cả”. Luật chơi như sau: trên bàn là 6 hộp. Mỗi hộp chứa thẻ ghi tuổi của một người con, được cất kín trong hộp. Yêu cầu sau 1 số bước ngắn nhất, hãy tìm ra tuổi của anh cả( người có tuổi lớn nhất) biết rằng tại mỗi thời điểm ta chỉ được cầm 1 hộp lên, mở hộp đó ra, mở 1 hộp khác dưới bàn và có thể đổi 2 hộp(nếu cần). Gọi 2 lượt HS lên chơi trò chơi. Mỗi lần chơi, ta thay các thẻ trong hộp đi cho khách quan. ? bạn nào cho cô ý tưởng để tìm ra TL: đây không phải là thuật toán vì vi phạm tính dừng - Nghe phổ biến trò chơi. Tham gia trò chơi TL: thực hiện lần lượt các bước sau: 4 “tuổi của anh cả” trong trò chơi trên? ? các bước nêu trên có phải là thuật toán không? - Nhận xét. Đây là thuật toán tìm giá trị lớn nhất của một dãy các số nguyên. B1: cầm trên tay hộp thứ 1 B2: lần lượt so sánh thẻ trong các hộp từ 2-> 6 với thẻ trong hộp cầm trên tay. Nếu có thẻ nào lớn hơn thẻ trong hộp cầm trên tay thì đổi hộp đó với hộp cầm trên tay. B3. kết luận tuổi anh cả là thẻ của hộp cầm trên tay TL: có Hoạt động 4: thể hiện khái niệm thuật toán: ? hãy tìm số lớn nhất trong dãy sau: 7 1 3 5 7 9 4 19 Thực hiện lần lượt các bước thuật toán tìm giá trị lớn nhất của một dãy để tim ra max=19 DẠY HỌC MỘT CÂU LỆNH: Để dạy học 1 câu lệnh cần tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động sau: • Tạo động cơ xuất phát( tiếp cận câu lệnh) Để tiếp cận câu lệnh cần: Nêu lên ý nghĩa của câu lệnh Nêu sự cần thiết phải có câu lệnh Đặt HS trước 1 mâu thuẫn, trước 1 trở ngại dẫn đến cần phải có 1 câu lệnh • Hoạt động 2: Giới thiệu cú pháp, hoạt động của câu lệnh mới Để thực hiện hoạt động này ta cần phải: Giới thiệu cú pháp của câu lệnh Giải thích rõ các thành phần câu lệnh Nêu hoạt động của câu lệnh Dẫn ra các chú ý khi thực hiện câu lệnh • Hoạt động 3: Nhận dạng câu lệnh: GV đưa ra 1 số trường hợp để HS củng cố, nắm chắc cú pháp của câu lệnh 5 • Hoạt động 4: Thể hiện câu lệnh Đây là bước quan trọng, giúp cho HS hiểu bản chất câu lệnh đồng thời lại biết cách sử dụng câu lệnh đó vào giải quyết các trường hợp cụ thể Ví dụ: dạy học câu lệnh for Hoạt động 1: tiếp cận câu lệnh for Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? trong cuộc sống hằng ngày ta thường gặp phải bài toán sau: viết ra màn hình 10 số tự nhiên đầu tiên. Để thực hiện bài toán này ta cần sư dụng lệnh nào đã học? và số lượng bao nhiêu? - Đúng vậy, nhưng khi bài toán yêu cầu 1 số lượng lớn hơn, không phải 10 mà là 10000 thì để giải quyết bài toán này rất vất vả. Trong pascal có hỗ trợ lệnh for để giải quyết vấn đề này TL: lệnh Write. Với số lượng 10 lần sử dụng Hoạt động 2: Giới thiệu cú pháp, hoạt động của lênh for Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lệnh for có 2 dạng: dạng tiến và dạng lùi. Cú pháp của nó như sau: Dạngtiến:for<biến_đếm>:=<gt_dau>to<gt_cuoi>do<lệnh> ; Trong đó: Biến đếm là biến đơn, thường có kiểu nguyên. Gt_dau, gt_cuoi là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm. Hoạt động: ban đầu gán gt_dau cho biến_đếm. Sau đó pascal sẽ kiểm tra xem gt_dau có không lớn hơn gt_cuoi không? Nếu đúng thì lệnh sau do được thực hiện. Nếu sai thì không làm gì. Vd: var x,i:integer; X:=1; For i:=1 to 3 do X:=i+2; Write(x); GV giải thích: Giá trị i giá trị x 6 1 3 2 4 3 5 Vậy sau vòng for máy tính xuất ra màn hình giá trị của x là 5 Chú ý: Phải viết đúng cú pháp Giá trị đầu, giá trị cuối phải cùng kiểu Giá trị của biếm đếm được điều chỉnh tự động vì vậy câu lệnh viết sau từ khóa do không dc thay đổi giá trị biến đếm Lệnh sau từ khóa do là lệnh đúng trong pascal. Nó có thể là một hay nhiều lệnh. Nếu là nhiều lệnh thì phải đặt trong từ khóa begin end; Dạng lùi: Cúphápfor<biến_đếm>:=<gt_cuoi>downto<gt_dau> do <lệnh>; Hoạt động: tương tự như dạng tiến nhưng giá trị của biến_đếm sẽ lần lượt nhận giá trị từ gt_cuoi đến gt_dau. Những chú ý trong dạng tiến ở trên cũng dc áp dụng với dạng lùi. Hoạt động 3: Nhận dạng câu lệnh Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? hãy đọc các trường hợp sau và cho biết: đâu là lệnh for đâu không là lệnh for? Nếu ko phải hãy giải thích tại sao? Và sửa lại cho đúng. Nếu phải thì cho biết đó là dạng tiến hay lùi? A. Var i:integer; for i:=1 to sqrt(9) do write(i:3) B.Var i:integer; for i:=1 to 3 do write(i:3); C. var i:interger; for i:=3 downto 1 do write(i:3); D. var i:integer; For i:=4 downto 1 do TL: B,C đúng. B: dạng tiến, C: dạng lùi A sai vì sau lệnh write không có dấu “;”. Hơn nữa do sqrt trả về kiểu thực mà i có kiểu nguyên nên chúng ko cùng kiểu. D sai vì đã làm thay đổi biến điều khiển 7 i:=i+2; Hoạt động 4: thể hiện câu lệnh: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? cô có bài toán sau: tính T = ∑ = + 3 1 1 k k k Nhận xét ? BTVN: tính G= xxxxx +++++ ( có n dấu căn. Với n nhập từ bàn phím) Thảo luận và tính ra T= 12 23 Quy trình dạy học theo phương pháp mới Hoạt động 1: Tạo động cơ xuất phát: Đưa ra tình huống dẫn tới cần phải có 1 thao tác để thực hiện nhiệm vụ Hoạt động 2: Giới thiệu các bước thực hiện thao tác Hoạt động 3: Nhận dạng những tình huống ăn khớp với thao tác mới Hoạt động 4: Thể hiện thao tác mới Ví dụ: Dạy thao tác: “Sao chép dữ liệu” * Hoạt động 1: Tạo động cơ xuất phát GV: Trong tiết hoc trước chúng ta đã biết cách nhập, gõ văn bản. Vậy khi đề bài yêu cầu lặp lại 10 lần đoạn thơ: “Trong đầm gì đẹp bằng sen”. Ngoài việc gõ lại 10 lần đoạn thơ trên thì liệu có cách nào có thể thực hiện nhanh hơn mà không phải gõ lại không? HS: Dựa vào SGK và trả lời câu hỏi GV: Để làm được điều đó ta sử dụng thao tác sao chép “Copy”. * Hoạt động 2: Giới thiệu các bước thực hiện thao tác GV: Ghi các bước thực hiện lên bảng B1: Lựa chọn đoạn văn bản cần sao chép (Bôi đen) 8 B2: Chọn một trong các cách sau C1: Edit chọn copy C2: Ctrl + C C3: Nháy chuột phải chon Copy B3: Di chuyển con trỏ văn bản đến vị trí cần copy B4: Chọn một trong các cách sau C1: Edit chọn Paste C2: Ctrl + V C3: Nháy chuột phải chon Paste Chú ý: Ta có thể thực hiện B3+B4 nhiều lần để sao chép từ 1 thành nhiều đoạn văn bản khác nhau 4 bước tường minh. Sau đó để hệ thống hóa kiến thức GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày Để HS có thể khai thác yếu tố trực quan (nếu có máy chiếu) ta có thể dạy theo phương án sau • Nếu có điều khiển từ xa ta xen kẽ việc miêu tả và thao tác ghi bảng • Ghi bảng thành hệ thông sau đó làm mẫu 1 lượt • Miêu tả thao tác trên máy tính sau đó HS mô tả thành các bước Hoạt động 3: Nhận dạng tình huống ăn khớp với thao tác mới GV đưa ra bài tập: Để sao chép 1 đoạn văn bản từ bộ nhớ ra vị tí con trỏ thao tác nào sau đây là phù hợp a. Edit chọn Copy và Edit chọn Paste b. Ctrl +V c. Fomat chọn Pragraph chon Pont d. Edit chọn Copy e. Edit chọn Paste Sau đó GV đưa ra đáp án đúng b, e 9 Hoạt đông 4: Thể hiện thao tác mới GV yêu cầu HS về nhà làm bài trang 108 SGK Tin 10 bài “Hồ Hoàn Kiếm” sau đó lặp lại 10 lần đoạn văn trên. Vấn đề 2: * Những hoạt động trí tuệ phổ biến trong dạy học Tin học: - Là những hoạt động trí tuệ có tính chất đặc trưng thường xuyên xảy ra trong quá trình dạy học môn Tin. Ví dụ như hoạt động lật ngược vấn đề, phân chia trường hợp, xét tính giải được… Hoạt động này cũng diễn ra trong các môn học khác nữa, nó giúp cho tư duy mềm dẻo linh hoạt, là cơ sở cho những khám phá những phát minh ra cái mới và tìm cách giải quyết bào toán đặt ra. - Một hoạt động trí tuệ phổ biến trong Tin học mà ta đặc biệt quan tâm là hoạt động chuyển từ ngữ nghĩa sang cú pháp và chuyển từ cú pháp sang ngữ nghĩa. Hoạt động này rất hay dùng khi giáo viên dạy các câu lệnh trong 1 ngôn ngữ cụ thể nào đó, vì ta phải cho học sinh hiểu nghĩa của câu lệnh, của đoạn chương trình, của khái niệm và đi liền theo nó là cú pháp tương ứng. Đây cũng là hoạt động cần thiết để hiểu nghĩa của 1 thuật giải và mã hóa nó sang chương trình theo 1 ngôn ngữ lập trình cụ thể nào đó. *Ví dụ VD1: hoạt động chuyển từ ngữ nghĩa sang cú pháp GV: Muốn khai báo biến n kiểu nguyên ta khai báo như thế nào? HS: Var n : integer; VD2: Hoạt động chuyển từ cú pháp sang ngữ nghĩa GV: Cho đoạn chương trình: While m<>n do If m>n then n:=m-n Else n:=n-m; Writeln(m); Hỏi đoạn chương trình trên làm nhiệm vụ gì? Kết thúc đoạn chương trình ta thu đc gì? HS: Câu lệnh While…do làm nhiệm vụ : so sánh m với n, chừng nào m còn khác n thì luôn lấy số lớn hơn trừ số nhỏ hơn. Như vậy kết thúc câu lệnh While…do cho ta 2 giá trị mới m=n. Câu lệnh cuối cùng là viết giá trị m ra màn hình 10 [...]... cụ thể: phân chia nhóm hợp lý về trình độ nhận thức Giao bài tập cho các nhóm chuẩn bị trước ở nhà Đánh giá kết quả một cách công bằng Biện pháp 3: - Đối với mỗi bài tập, giáo viên yêu cầu học sinh sau mỗi lần nhập dữ liệu để chạy chương trình, học sinh nên kiểm tra lại kết quả bằng tay, để tránh thuật toán sai Ví dụ: bài tập "lập trình giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ax + b >0" nhập {a=2, b=3}... thể hiện 1 khái niệm, 1 câu lệnh, 1 phương pháp. Hoạt động này thường gặp khi tiến hành dạy 1 khái niệm, 1 câu lệnh mới hay trong HDHS giải bài tập • Hoạt động tin học phức hợp như xây dưng một bài toán hay 1 lớp các bài toán, hoạt động mã hóa thuật toán bằng 1 ngôn ngữ lập trình bậc cao, hoạt động kiểm thử chương trình Hoạt động này thường xuyên gặp trong dạy học Tin học như yêu cầu HS cách xác định... giải bài tập * VD về hoạt động chuyển từ ngữ nghĩa sang cú pháp và ngược lại: VD: Tìm phần tử lớn nhất trong dãy Đề xuất phương án dạy: + GV trình bày ý tưởng: • Nếu dãy chỉ có 1 phần tử thì gán max:= a[1] • Nếu dãy có nhiều hơn 1 phần tử, ta vẫn giả thiết max= a[1], sau đó lần lượt so sánh với các phần tử còn lại, nếu phát hiện có phần tử nào lớn hơn max thì ta cho max nhận giá trị đó + Trong bài. .. trong Tin học bao gồm: hoạt động phân tích vấn đề từ dưới lên, phân chia trường hợp, xét tính giải được… , đặc biệt là hoạt động chuyển từ ngữ nghĩa sang cú pháp và ngược lại Hoạt động này thường gặp khi dạy khái niệm mới hay hướng dẫn giải bài tập • Những hoạt động trí tuệ chung như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa… , hoạt động này được sử dụng khi HDHS giải bài tập • Hoạt... mối liên hệ mật thiết với nội dung môn Tin ở trường THPT Lấy ví dụ minh họa về hoạt động chuyển từ ngữ nghĩa sang cú pháp và ngược lại trong dạy học Tin học 11? Bài làm: Trả lời: Những hoạt động tương thích với nội dung môn Tin ở trường THPT thường gặp như: 1 Hoạt động nhận dạng và thể hiện 2 Hoạt động trí tuệ chung 3 Hoạt động trí tuệ phổ biến 14 4 Hoạt động tin học phức hợp 5 Hoạt động ngôn ngữ •...Vấn đề 3: Những chú ý trong dạy học thực hành trong dạy học tin học ° Vài trò của dạy học thực hành 2 Đảm bảo nguyên tắc học đi đôi với hành 3 Đặc biệt trong tin học, thì dạy học thực hành có những chức năng và vai trò sau: ° Củng cố, hoàn thiện hệ thống kiến thức ° Phát hiện những sai lầm trong quá trình làm bài tập ° Giúp phát triển, hoàn thiện hệ thống các kỹ năng sử dụng máy tính ,... hành không đạt mục đích yêu cầu đề ra 3 Biện pháp cụ thế Biện pháp 1: - Đầu mỗi giờ thực hành, giáo viên hướng dẫn học sinh để học sinh nhanh chóng tiếp cận vào thực hành Ví dụ: giáo viên cài đặt sẵn những chương trình đơn giản rồi yêu cầu học sinh xác định các phần Hoặc giáo viên cài một số lỗi vào chương trình và yêu cầu học sinh sửa lỗi cho hoàn chỉnh Biện pháp 2: - Tiến hành, tổ chức hoạt động theo... sinh test bằng tay, nếu kết quả trùng nhau, thuật toán đúng Biện pháp 4 Sau mỗi giờ thực hành, vào tiết học tiếp theo giáo viên thường dành ra ít phút nhận xét về giờ thực hành, các lỗi mà học sinh gặp phải trong giờ thực 12 hành, khen chê rõ ràng, đặc biệt phân tích, đánh giá so sánh các chương trình của các em Ví dụ Viết chương trình giải phương trình bậc nhất ax+b = 0 Program giaipt_bacnhat; Uses crt;... nhưng nghiệm của phương trình là kết quả của phép chia, do đó phải khai báo kiểu real - Học sinh có thể thiếu trường hợp a=0 Như vậy việc kết quả tìm nghiệm có ̵ thể sai khi vô tình nhập dữ liệu vào a=0, b=1 chẳng hạn Trong giờ thực hành đầu tiên: học sinh không biết bắt đầu như nào, để học sinh làm quen với soạn thảo, viết chương trình, giáo viên có thể cài đặt sẵn chương trình giải phương trình bậc... triển, hoàn thiện hệ thống các kỹ năng sử dụng máy tính , soạn thảo văn bản, tương tác giữa người và máy, khả năng trình bày văn bản, và nhiều kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập 2 Những khó khăn trong dạy học thực hành tin học - Cơ sở vật chất còn hạn chế: Vd như không có đủ số máy cho học sinh thực hành, các máy hoạt động chậm và không đủ phần mềm ứng dụng cho học sinh thực hành - Thời lượng thực . phương pháp dạy học một khái niệm tin học, một câu lệnh, một phương pháp mới. Ví dụ cụ thể minh họa? Bài làm: DẠY HỌC MỘT KHÁI NIỆM TIN HỌC: Trong dạy học tin học, dạy học một khái niệm tin. BÀI TẬP LỚN PHƯƠNG PHÁP TIN NHÓM 1 Phân công thực hiện: STT NỘI DUNG NGƯỜI THỰC HIỆN 1 Vấn đề 1 Chu Thị Lý,. Biện pháp 3: - Đối với mỗi bài tập, giáo viên yêu cầu học sinh sau mỗi lần nhập dữ liệu để chạy chương trình, học sinh nên kiểm tra lại kết quả bằng tay, để tránh thuật toán sai. Ví dụ: bài tập