MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài. ........................................................................................................ 1 2. Mục đích của đề tài. .................................................................................................... 1 3. Đối tượng nghiên cứu. ................................................................................................ 2 4. Giả thuyết khoa học. ................................................................................................... 2 5. Nhiệm vụ của đề tài. ................................................................................................... 2 6. Phương pháp nghiên cứu. .......................................................................................... 2 7. Cấu trúc của đề tài. ..................................................................................................... 2 8. Kế hoạch thực hiện đề tài. .......................................................................................... 3 PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................................... 4 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP VẬT LÍ .......................................................... 4 1.1. Khái niệm bài tập vật lí. .......................................................................................... 4 1.2. Mục đích sử dụng bài toán trong dạy học. ............................................................ 4 1.2.1. Bài tập giúp cho việc ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức. ................................. 4 1.2.2. Bài tập có thể là điểm khởi đầu để dẫn dắt tới kiến thức. ................................... 4 1.2.3. Giải bài tập vật lí rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát. ....................................................... 4 1.2.4. Giải bài tập là một trong những hình thức làm việc tự lực cao của học sinh. .. 4 1.2.5. Giải bài tập vật lí góp phần làm phát triển tư duy của học sinh ....................... 5 1.2.6. Giải bài tập vật lí để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh. ... 5 1.3. Phân loại bài tập vật lí. ............................................................................................ 5 1.4. Những yêu cầu chung đối với dạy học về bài tập vật lí. ...................................... 5 1.5. Phương pháp giải bài tập vật lí. ............................................................................. 6 1.5.1. Phương pháp giải bài tập vật lí. ............................................................................ 6 1.5.1.1. Tìm hiểu đầu bài. ................................................................................................. 6 1.5.1.2. Phân tích hiện tượng. .......................................................................................... 7 1.5.1.3. Xây dựng lập luận. ............................................................................................... 7 1.5.1.4. Biện luận. ............................................................................................................. 7 1.5.2. Xây dựng lập luận trong giải bài tập. ................................................................... 7 1.5.2.1. Xây dựng lập luận trong giải bài tập định tính................................................... 8 1.5.2.2.1. Phương pháp phân tích. ................................................................................... 9 1.5.2.2.2. Phương pháp tổng hợp. .................................................................................. 10 1.5.2.2.3. Phối hợp phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp. ....................... 10 1.6. Hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí. ................................................................ 10 1.6.1. Hướng dẫn theo mẫu (Hướng dẫn Angôrit). ..................................................... 10 1.6.2. Hướng dẫn tìm tòi. ............................................................................................... 11 1.6.3. Định hướng khái quát chương trình hóa. ......................................................... 12 1.7. Trắc nghiệm khách quan trong vật lí. ................................................................. 12 1.7.1. Khái niệm. ............................................................................................................ 12 1.7.2. Yếu tố hình thành câu hỏi trắc nghiệm khách quan. ....................................... 13 1.7.3. Các hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan. .............................................. 14 1.7.3.1. Câu trắc nghiệm đúng sai.................................................................................. 14 1.7.3.2. Câu trăc nghiệm ghép đôi. ................................................................................ 14 1.7.3.3. Câu hỏi điền khuyết ........................................................................................... 15 1.7.3.4. Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn. ...................................................................... 15 1.7.4. Cách làm bài tập trắc nghiệm khách quan. ....................................................... 15 1.7.4.1. Câu lý thuyết chủ yếu yêu cầu nhận biết. .......................................................... 16 1.7.4.2. Câu lý thuyết yêu cầu phải hiểu và vận dụng được kiến thức vào những tình huống mới........................................................................................................................ 16 1.7.4.3. Bài toán. ............................................................................................................. 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG I .............................................................................................. 17 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.. 18 2.1 Kiến thức cơ bản trong chương “sóng cơ học”. .................................................. 18 2.1.1. Sóng cơ học. ......................................................................................................... 18 2.1.2. Những đại lượng đặc trưng của chuyển động sóng. ......................................... 18 2.1.3. Phương trình sóng. .............................................................................................. 19 2.1.4. Sóng dừng. ........................................................................................................... 20 2.1.5. Giao thoa sóng. .................................................................................................... 21 2.1.6. Sóng âm. ............................................................................................................... 23 2.1.7. Hiệu ứng Đốp-ple. ............................................................................................... 23 2.2 Lựa chọn hệ thống bài tập và hướng dẫn giải. .................................................... 24 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ........................................................................................ 24 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM .......................................................................................... 28 Dạng 1. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG CƠ ........................................................................ 28 I. Phương pháp: ............................................................................................................ 28 II. Bài tập mẫu: ............................................................................................................. 30 III. Bài tập hướng dẫn: ................................................................................................ 32 Dạng 2. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA SÓNG ............................................................. 36 I. Phương pháp: ............................................................................................................ 36 II. Bài tập mẫu: ............................................................................................................. 37 III. Bài tập hướng dẫn: ................................................................................................ 41 Dạng 3. HIỆN TƯỢNG SÓNG DỪNG ........................................................................ 44 I. Phương pháp: ............................................................................................................ 44 II. Bài tập mẫu: ............................................................................................................. 45 III. Bài tập hướng dẫn: ................................................................................................ 47 Dạng 4. SÓNG ÂM ........................................................................................................ 51 I. Phương pháp: ............................................................................................................ 51 II. Bài tập mẫu: ............................................................................................................. 52 III. Bài tập hướng dẫn: ................................................................................................ 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG II ............................................................................................ 59 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................... 60 3.1. Mục đích thực nghiệm. .......................................................................................... 60 3.2. Đối tượng nghiên cứu. ........................................................................................... 60 3.3. Nội dung thực nghiệm. .......................................................................................... 60 3.4. Thực nghiệm hướng dẫn học sinh giải bài tập phần “ Sóng cơ học”. ............. 60 3.5. Kết quả thực nghiệm. ............................................................................................ 66 3.6. Nhận xét chung qua đợt thực nghiệm. ................................................................ 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................................... 68 1. KẾT LUẬN ................................................................................................................ 68 2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................... 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 69 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vật lí học là ngành khoa học thực sự thú vị và hữu ích. Với những thành tựu của mình, vật lí học đã giúp con người tìm hiểu, khám phá, cải tạo thế giới tự nhiên phục vụ con người. Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, vật lí học có nhiều bước tiến nhảy vọt. Hiện nay, vật lí đang từng bước khẳng định vai trò của mình là một trong những ngành khoa học quan trọng giúp con người cải tạo, hoàn thiện khả năng làm chủ đối với thế giới tự nhiên. Trong chương trình trung học phổ thông, bộ môn vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của giáo dục phổ thông. Việc giảng dạy bộ môn này có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, bước đầu hình thành ở học sinh những năng lực nhận thức, năng lực hành động và phẩm chất nhân cách mà mục tiêu giáo dục đề ra. Đặc biệt trong chương trình lớp 12, bộ môn vật lí đưa ra nhiều phần, nhiều dạng bài tập, các kiến thức cơ bản phục vụ cho các em học sinh ôn tập phục vụ cho kì thi cuối cấp và thi đại học. Trong các phần hay dạng bài tập mà các em được học, sóng cơ - phần học nghiên cứu quy luật chuyển động của sóng và những hiện tượng đặc trưng của sóng. Việc nghiên cứu chuyển động sóng có những ứng dụng quan trọng trong đời sống và kĩ thuật. Để giúp các em học sinh vận dụng thành thạo các kĩ năng giải bài tập đồng thời phân biệt các dạng bài tập trong phần học này, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Các dạng bài tập và phương pháp giải chương “Sóng cơ” Vật lí nâng cao 12. Tôi hi vọng đây sẽ là một trong những tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên sư phạm vật lí và giáo viên dạy vật lí ở các trường phổ thông cũng như các em học sinh lớp 12. 2. Mục đích của đề tài Nêu ra hệ thống các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập giúp nâng cao khả năng vận dụng lí thuyết, tạo lòng hứng thú, yêu thích môn học, phát huy tính tích cực, sáng tạo ở các em học sinh trong quá trình vận dụng. 2 3. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh trong quá trình dạy bài tập phần Sóng cơ học - Vật lí 12 nâng cao. 4. Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng cơ sở lý luận dạy học về bài tập vật lí qua đó sẽ lựa chọn được hệ thống bài tập, giúp đỡ và hướng dẫn, định hướng việc giải bài tập của học sinh thì hi vọng sẽ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học về bài tập vật lí. 5. Nhiệm vụ của đề tài Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học bài tập vật lí. Hệ thống nội dung kiến thức cơ bản học sinh cần nắm vững để vận dụng giải bài tập phần Sóng cơ học - Vật lí 12 nâng cao. Sưu tầm và lựa chọn bài tập. Từ đó phân loại bài tập. Hướng dẫn giải các bài tập điển hình. Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra kết quả, qua đó có thể sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện nội dung. 6. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được các nhiệm vụ đề ra, trong đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu lý luận. Quan sát. Điều tra thăm dò. Thực nghiệm sư phạm. Thống kê toán học. 7. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Đề tài được chia làm 3 phần chính sau: Chương I: Lý luận về bài tập vật lí. Chương II: Phân loại các dạng bài tập và phương pháp giải. Chương III: Thực nghiệm sư phạm. 3 8. Kế hoạch thực hiện đề tài Từ tháng 9/2012 đến tháng 11/2012: Nghiên cứu lý thuyết, lý luận và hoàn thành đề cương chi tiết của đề tài. Từ tháng 11/2012 đến tháng 12/2012: Phân loại các dạng bài tập và phương pháp giải. Từ tháng 1/2013 đến tháng 2/2013: Viết đề tài. Từ tháng 2/2013 đến tháng 4/2013: Thực nghiệm sư phạm. Từ tháng 4/2013 đến tháng 5/2013: Chỉnh sửa đề tài. Tháng 5/2013: Bảo vệ đề tài.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THƯƠNG CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CHƯƠNG “SÓNG CƠ” VẬT LÍ NÂNG CAO 12 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THƯƠNG CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CHƯƠNG “SÓNG CƠ” VẬT LÍ NÂNG CAO 12 CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ths. Doãn Phương Lan SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ – Doãn Phương Lan – giảng viên giảng dạy bộ môn Vật lí trường Đại học Tây Bắc đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khoá luận này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô giáo trong tổ bộ môn Vật lí khoa Toán – Lí – Tin, thư viện trường Đại học Tây Bắc đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực hiện khoá luận này. Chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Thanh và tập thể lớp 12A, 12C trường THPT Trần Phú – Huyện Nga Sơn – Tỉnh Thanh Hoá, cùng toàn thể các bạn sinh viên lớp K50 – ĐHSP Vật lí đã đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian qua. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để khoá luận được hoàn thiện hơn. Sơn La, ngày 08 tháng 04 năm 2013 Người thực hiện Nguyễn Thị Thương KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT THPT Trung Học Phổ Thông ĐHSP Đại học sư phạm ĐHQG Đại học Quốc Gia NXB Nhà xuất bản TB Trung bình TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục đích của đề tài. 1 3. Đối tượng nghiên cứu. 2 4. Giả thuyết khoa học. 2 5. Nhiệm vụ của đề tài. 2 6. Phương pháp nghiên cứu. 2 7. Cấu trúc của đề tài. 2 8. Kế hoạch thực hiện đề tài. 3 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 4 1.1. Khái niệm bài tập vật lí. 4 1.2. Mục đích sử dụng bài toán trong dạy học. 4 1.2.1. Bài tập giúp cho việc ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức. 4 1.2.2. Bài tập có thể là điểm khởi đầu để dẫn dắt tới kiến thức. 4 1.2.3. Giải bài tập vật lí rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát. 4 1.2.4. Giải bài tập là một trong những hình thức làm việc tự lực cao của học sinh. 4 1.2.5. Giải bài tập vật lí góp phần làm phát triển tư duy của học sinh 5 1.2.6. Giải bài tập vật lí để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh. 5 1.3. Phân loại bài tập vật lí. 5 1.4. Những yêu cầu chung đối với dạy học về bài tập vật lí. 5 1.5. Phương pháp giải bài tập vật lí. 6 1.5.1. Phương pháp giải bài tập vật lí. 6 1.5.1.1. Tìm hiểu đầu bài. 6 1.5.1.2. Phân tích hiện tượng. 7 1.5.1.3. Xây dựng lập luận. 7 1.5.1.4. Biện luận. 7 1.5.2. Xây dựng lập luận trong giải bài tập. 7 1.5.2.1. Xây dựng lập luận trong giải bài tập định tính 8 1.5.2.2.1. Phương pháp phân tích. 9 1.5.2.2.2. Phương pháp tổng hợp. 10 1.5.2.2.3. Phối hợp phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp. 10 1.6. Hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí. 10 1.6.1. Hướng dẫn theo mẫu (Hướng dẫn Angôrit). 10 1.6.2. Hướng dẫn tìm tòi. 11 1.6.3. Định hướng khái quát chương trình hóa. 12 1.7. Trắc nghiệm khách quan trong vật lí. 12 1.7.1. Khái niệm. 12 1.7.2. Yếu tố hình thành câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 13 1.7.3. Các hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 14 1.7.3.1. Câu trắc nghiệm đúng sai 14 1.7.3.2. Câu trăc nghiệm ghép đôi. 14 1.7.3.3. Câu hỏi điền khuyết 15 1.7.3.4. Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn. 15 1.7.4. Cách làm bài tập trắc nghiệm khách quan. 15 1.7.4.1. Câu lý thuyết chủ yếu yêu cầu nhận biết. 16 1.7.4.2. Câu lý thuyết yêu cầu phải hiểu và vận dụng được kiến thức vào những tình huống mới 16 1.7.4.3. Bài toán. 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 17 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 18 2.1 Kiến thức cơ bản trong chương “sóng cơ học”. 18 2.1.1. Sóng cơ học. 18 2.1.2. Những đại lượng đặc trưng của chuyển động sóng. 18 2.1.3. Phương trình sóng. 19 2.1.4. Sóng dừng. 20 2.1.5. Giao thoa sóng. 21 2.1.6. Sóng âm. 23 2.1.7. Hiệu ứng Đốp-ple. 23 2.2 Lựa chọn hệ thống bài tập và hướng dẫn giải. 24 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 24 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 28 Dạng 1. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG CƠ 28 I. Phương pháp: 28 II. Bài tập mẫu: 30 III. Bài tập hướng dẫn: 32 Dạng 2. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA SÓNG 36 I. Phương pháp: 36 II. Bài tập mẫu: 37 III. Bài tập hướng dẫn: 41 Dạng 3. HIỆN TƯỢNG SÓNG DỪNG 44 I. Phương pháp: 44 II. Bài tập mẫu: 45 III. Bài tập hướng dẫn: 47 Dạng 4. SÓNG ÂM 51 I. Phương pháp: 51 II. Bài tập mẫu: 52 III. Bài tập hướng dẫn: 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 59 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1. Mục đích thực nghiệm. 60 3.2. Đối tượng nghiên cứu. 60 3.3. Nội dung thực nghiệm. 60 3.4. Thực nghiệm hướng dẫn học sinh giải bài tập phần “ Sóng cơ học”. 60 3.5. Kết quả thực nghiệm. 66 3.6. Nhận xét chung qua đợt thực nghiệm. 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 1. KẾT LUẬN 68 2. KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vật lí học là ngành khoa học thực sự thú vị và hữu ích. Với những thành tựu của mình, vật lí học đã giúp con người tìm hiểu, khám phá, cải tạo thế giới tự nhiên phục vụ con người. Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, vật lí học có nhiều bước tiến nhảy vọt. Hiện nay, vật lí đang từng bước khẳng định vai trò của mình là một trong những ngành khoa học quan trọng giúp con người cải tạo, hoàn thiện khả năng làm chủ đối với thế giới tự nhiên. Trong chương trình trung học phổ thông, bộ môn vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của giáo dục phổ thông. Việc giảng dạy bộ môn này có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, bước đầu hình thành ở học sinh những năng lực nhận thức, năng lực hành động và phẩm chất nhân cách mà mục tiêu giáo dục đề ra. Đặc biệt trong chương trình lớp 12, bộ môn vật lí đưa ra nhiều phần, nhiều dạng bài tập, các kiến thức cơ bản phục vụ cho các em học sinh ôn tập phục vụ cho kì thi cuối cấp và thi đại học. Trong các phần hay dạng bài tập mà các em được học, sóng cơ - phần học nghiên cứu quy luật chuyển động của sóng và những hiện tượng đặc trưng của sóng. Việc nghiên cứu chuyển động sóng có những ứng dụng quan trọng trong đời sống và kĩ thuật. Để giúp các em học sinh vận dụng thành thạo các kĩ năng giải bài tập đồng thời phân biệt các dạng bài tập trong phần học này, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Các dạng bài tập và phương pháp giải chương “Sóng cơ” Vật lí nâng cao 12. Tôi hi vọng đây sẽ là một trong những tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên sư phạm vật lí và giáo viên dạy vật lí ở các trường phổ thông cũng như các em học sinh lớp 12. 2. Mục đích của đề tài Nêu ra hệ thống các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập giúp nâng cao khả năng vận dụng lí thuyết, tạo lòng hứng thú, yêu thích môn học, phát huy tính tích cực, sáng tạo ở các em học sinh trong quá trình vận dụng. 2 3. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh trong quá trình dạy bài tập phần Sóng cơ học - Vật lí 12 nâng cao. 4. Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng cơ sở lý luận dạy học về bài tập vật lí qua đó sẽ lựa chọn được hệ thống bài tập, giúp đỡ và hướng dẫn, định hướng việc giải bài tập của học sinh thì hi vọng sẽ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong dạy học về bài tập vật lí. 5. Nhiệm vụ của đề tài Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học bài tập vật lí. Hệ thống nội dung kiến thức cơ bản học sinh cần nắm vững để vận dụng giải bài tập phần Sóng cơ học - Vật lí 12 nâng cao. Sưu tầm và lựa chọn bài tập. Từ đó phân loại bài tập. Hướng dẫn giải các bài tập điển hình. Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra kết quả, qua đó có thể sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện nội dung. 6. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được các nhiệm vụ đề ra, trong đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu lý luận. Quan sát. Điều tra thăm dò. Thực nghiệm sư phạm. Thống kê toán học. 7. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Đề tài được chia làm 3 phần chính sau: Chương I: Lý luận về bài tập vật lí. Chương II: Phân loại các dạng bài tập và phương pháp giải. Chương III: Thực nghiệm sư phạm. 3 8. Kế hoạch thực hiện đề tài Từ tháng 9/2012 đến tháng 11/2012: Nghiên cứu lý thuyết, lý luận và hoàn thành đề cương chi tiết của đề tài. Từ tháng 11/2012 đến tháng 12/2012: Phân loại các dạng bài tập và phương pháp giải. Từ tháng 1/2013 đến tháng 2/2013: Viết đề tài. Từ tháng 2/2013 đến tháng 4/2013: Thực nghiệm sư phạm. Từ tháng 4/2013 đến tháng 5/2013: Chỉnh sửa đề tài. Tháng 5/2013: Bảo vệ đề tài. [...]... trình giải bài toán, cũng như trong mọi hoạt động trí tuệ, đòi hỏi phải áp dụng các hình thức nhận thức và phương thức nhận thức khoa học 1.5 Phương pháp giải bài tập vật lí 1.5.1 Phương pháp giải bài tập vật lí Bài tập vật lí rất đa dạng, cho nên phương pháp giải cũng rất phong phú Tuy nhiên có thể vạch ra một dàn bài chung gồm những bước sau: 1.5.1.1 Tìm hiểu đầu bài Xác định ý nghĩa vật lí của các. .. DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP VẬT LÍ 1.1 Khái niệm bài tập vật lí Bài tập vật lí là một yêu cầu học tập đặt ra cho học sinh, được học sinh giải quyết trên cơ sở các suy luận lôgic, phép tính toán, thí nghiệm, dựa vào các kiến thức về khái niệm, định luật và các thuyết vật lí Trong quá trình giảng dạy, phải gắn liền việc giảng dạy lý thuyết với việc giải bài tập, dùng lý thuyết làm cơ sở lý luận. .. thích hợp Có rất nhiều cách lập luận tùy theo loại bài tập hay đặc điểm của từng loại bài tập Ở đây, ta đi xét phương pháp xây dựng lập luận trong giải bài tập định tính và bài tập tính toán tổng hợp 1.5.2.1 Xây dựng lập luận trong giải bài tập định tính Bài tập định tính thường có hai dạng: giải thích hiện tượng và dự đoán hiện tượng xảy ra a Bài tập giải thích hiện tượng Giải thích hiện tượng thực chất... cứu lý luận về bài tập vật lí, các khái niệm về bài tập vật lí cũng như đã đưa ra mục đích, đi phân loại và yêu cầu đối với dạy học về bài tập vật lí Trong chương I này cũng đã đưa ra phương pháp chung cho việc giải bài toán vật lý và trình bày ba kiểu hướng dẫn học sinh giải toán điển hình Bên cạnh đó, theo yêu cầu đổi mới giáo dục trong chương trình này đã đưa ra các khái niệm liên quan đến bài tập. .. sinh Tùy theo cách đặt câu hỏi để kiểm tra, ta có thể phân loại được mức độ nắm vững kiến thức của học sinh, khiến cho việc đánh giá chất lượng kiến thức của học sinh được chính xác 1.3 Phân loại bài tập vật lí Có nhiều cách phân loại bài tập vật lí Dựa vào các phương tiện giải: + Bài tập định tính + Bài tập tính toán + Bài tập thí nghiệm + Bài tập đồ thị Dựa vào mức độ khó khăn của bài tập đối với... phát triển tư duy của học sinh Bài tập vật lí không chỉ dừng lại trong phạm vi dụng những kiến thức đã học mà còn giúp cho học sinh tư duy sáng tạo Đặc biệt là những bài tập giải thích hiện tượng, bài tập thí nghiệm, bài tập thiết kế dụng cụ rất có ích về mặt này 1.2.6 Giải bài tập vật lí để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh Bài tập vật lí là một trong những phương tiện có hiệu quả để kiểm... niệm liên quan đến bài tập trắc nghiệm, đi phân loại và đưa ra yêu cầu đối với việc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm Đồng thời đưa ra một số cách làm bài tập trắc nghiệm để học sinh thuận lợi hơn trong việc giải quyết bài tập trắc nghiệm và đạt hiệu quả cao 17 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 2.1 Kiến thức cơ bản trong chương “sóng cơ học” 2.1.1 Sóng cơ học Sóng cơ học là những... cuối Cho nên có thể nói phần đầu bài của bài tập tính toán là một bài tập định tính Do đó, khi giải bài tập tính toán cần phải thực hiện bước 1 và bước 2 giống như khi giải bài tập định tính, riêng bước 3 về xây dựng lập luận, có thể áp dụng những công thức và những cách biến đổi toán học chặt chẽ Rõ ràng hơn, ta sẽ xét kỹ dưới đây: 1.5.2.2.1 Phương pháp phân tích Phương pháp phân tích bắt đầu bằng việc... Bài tập dượt + Bài tập tổng hợp + Bài tập sáng tạo 1.4 Những yêu cầu chung đối với dạy học về bài tập vật lí 1.4.1 Trong dạy học vật lí giáo viên phải dự tính cho toàn bộ công việc về bài toán, với từng đề bài, từng tiết học cụ thể Có như vậy mới phát huy được khả năng của bài toán trong thực hiện những yêu cầu của dạy học vật lí Cần phải thực hiện những yêu cầu sau đây: 5 Lựa chọn chuẩn bị các bài. .. đã học để giải các bài toán cơ bản, hình thành phương pháp chung cho mỗi bài toán đó Lựa chọn chuẩn bị các bài toán nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức kỹ năng của học sinh về từng kiến thức cụ thể và về từng phần của chương trình Sắp xếp các bài toán đã lựa chọn thành hệ thống, định rõ kế hoạch và phương pháp sử dụng trong tiến trình dạy học 1.4.2 Trong việc giải bài toán vật lí phải dạy